Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Giáo án vật lý 9 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.66 KB, 140 trang )

Ngày soạn:17/8/2014

Ngày dạy:19/8/2014

TIẾT 1, BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIÊU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.
- Học sinh nắm được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiêu điện thế
- Biết biểu diễn sự phụ thuộc của U và I trên đồ thị
- Rèn kĩ năng vẽ và mắc mạch điện
2. Kĩ năng.
- Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của hiêu điện thế vào cường độ dòng điện
3. Thái độ.
- Nghiêm túc, cẩn thận yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thí nghiệm
2. Học sinh: N/c bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
9A:
/
2. Bài mới.

9B:

/

Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện:
Gv: Y/c học sinh quan sát hình 1.1 - Hs nêu tên , nêu công dụng, cách mắc từng
? Nêu các bộ phận trong mạch điện bộ phận trong sơ đồ
- Chốt + của các dụng cụphải mắc về phía A
? Cách mắc các dụng cụ đó ntn
là cực dương của nguồn điện
Gv: Y/c học mắc sơ đò mạch điện
như hình 1.1
Gv: Y/c học sinh đo cường độ
dòng điện tương ứng với 1 hiệu
điện thế
Gv: Y/c học sinh trả lời câu C1

2. Tiến hành TN:
- Hs mắc sơ đồ mạch điện như hình 1.1
- Hs đo cường độ dòng điện
C1: SGK/4
Khi thay đổi hiệu điện thế thay đổi thì cường
độ dòng điện cũng thay đổi theo

Hoạt động 2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế
1. Dạng đồ thị:
GV: Yêu cầu học sinh xác định toạ
HS: xác định cặp hiêu điện thế của từng
độ của các điểm O, B, C, D, E
điểm O, B, C, D, E
? Nhận xét đường biểu thị sự phụ

HS: Đồ thị đường biểu diễn là một đường


thuộc của cường độ dòng điện vào
hiệu điện thế
GV: Yêu cầu học sinh làm câu C2

GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

thẳng đi qua gốc toạ độ
C2: SGK/5
Đồ thị đường biểu diễn là một đường
thẳng đi qua gốc toạ độ
2. Kết luận: SGK/5
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng
bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện tăng
bấy nhiêu lần và ngược lại

Hoạt động 3: Vận dụng
GV: Yêu cầu học sinh làm câu C3
? Muốn xác HĐT ta làm như thế nào
? Muốn xác định HĐT và CDDĐ bất
kì trên đồ thị ta làm ngư thế nào
GV: Yêu cầu học sinh làm câu C4
Gv yêu cầu học sinh nhận xét

C3: SGK/5
cường độ dòng điện khi hiệu điện thế lần
lượt 2,5V: 3,5V là 0,5A; 0,7A
C4: SGK/5

Tóm tắt:
U=U=U
R = 3R
Tính: I = ? I
Lời giải
I = U/R ;

I = U/R

I /I =U/R.3R/U = 3
⇒ I = 3I
GV: Yêu cầu học sinh làm câu C5

C5: SGK/5
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ
lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn đó

3. Củng cố.
? Mối quan hệ giữa cddd và hdt giữa hai đầu dây
4. Dặn dò.
Học bài, làm bt trong SBT
Giờ sau: bài 2 : Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy.


Ngy son: 18/8/2014

Ngy dy: 20/8/2014 ( Lp 9A )
22/8/2014 ( Lp 9B )


TIT 2, BI 2: IN TR CA DY DN - NH LUT ễM
I. MC TIấU.

1. Kin thc.
- Xác định đợc thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn là một số không đổi
- Hc sinh phỏt biu c nh lut ụm
- Nm c cụng thc tớnh in tr
2. K nng.
- Hc sinh nhn bit c kớ hiu ca in tr trong s mch in
- Hc sinh vit c h thc ca nh lut ụm da vo h thc lm c mt
s bi tập đơn giản
3. Thỏi .
- Nghiờm tỳc, cn thn yờu thớch mụn hc
II. CHUN B.

1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, dng c thớ nghim
2. Hc sinh: N/c bi mi
III. HOT NG DY HC.
1. n nh t chc.
9A:
/
9B:
2. Kim tra bi c.
? Phỏt biu mi quan h gia cddd v hdt gia hai u dõy
3. Bi mi.
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Hot ng 1: in tr ca dõy dn


GV:Yờu cu hc sinh lm cõu
C1
GV:Yờu cu hc sinh lm cõu
C2

I. in tr ca dõy dn
1. Xỏc nh thng s i vi mi dõy dn
C1: SGK/7
C2: SGK/7
Thng s

U
i vi mt dõy dn ging nhau
I

cũn i vi cỏc dõy dn khỏc nhau
2. in tr

GV:Gii thiu in tr ca mi -Tr s R= U khụng i gl in tr ca dd ú
I
dõy dn
- Kớ hiu trong mch in
Kớ hiu:
n v:
í ngha:

- n v ca in tr : ; k M
- í ngha : in cú tỏc dng lm cn tr d
Hot ng 2. nh lut ụm



? Mối quan hệ giữa HDT và
CDDĐ
GV:Yêu cầu học sinh rút ra hệ
thức của định luật ôm

II. Định luật ôm:
1. Hệ thức của định luật ôm
- U tỉ lệ thuận I; U tỉ lệ nghịch với R
I=

U
R

U Hiệu điện thế (V)
I Cường độ dòng điện ( A)
R Điện trở ( Ω )

? Phát biểu thành lời

2. Định luật : SGK/8
hoạt động 3. vận dụng
III. Vận dụng

GV:Yêu cầu học sinh trả lời C3

C3: SGK/8

? Tóm tắt


Tóm tắt
R = 12 Ω;
I = 0.5 A
U= ?

? Tính hiệu điện thế bằng cách
nào

- Gv yêu cầu học sinh làm câu
C4
Bài cho biết gì, bài yêu cầu gì

Giải
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
U = I.R= 0,5.12 = 12 (V)
C4: SGK/8
Vì điện trở của dây thứ 2 lớn hơn dây 1 do đó
cường độ dòng điện chạy qua dây thứ có cưòng
độ dòng điện lớn hơn và lớn hơn gấp 3 lần
Học sinh nhận xét

4. Củng cố.
? Phát biểu định luật ôm ? Viết hệ thức củ định luật
? Công thức tính điện trở
5. Dặn dò.
Học bài, làm bài tập trong SBT/
Giờ sau: Bài:3: Thực hành
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy.



Ngày soạn: 23/08/2015

Ngày dạy: 26/08/2015

TIẾT 3, BÀI 3: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY
DẪN BẰNG AMPEKẾ VÀ VÔN KẾ
I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.
- Học sinh nắm được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
và điện trở của dây dẫn
2. Kĩ năng.
- Học sinh nắm được các dụng cụ đo điện và cách mắc các dụng cụ đó
- Học sinh vẽ được sơ đồ mạch điện và mắc các dụng cụ dùng điện theo sơ
đồ
3. Thái độ.
- Nghiêm túc, cận thận yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: GA, đồ dùng dạy học, thí nghiệm
2. Học sinh: Học bài, N/c bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
9A:
/
2. Kiểm tra bài cũ.
? Phát biểu định luật ôm và viết hệ thức
3. Bài mới.

9B:


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ
dùng thự hành của các nhóm
GV: phát dụng cụ thực hành
cho các nhóm

I. Chẩn bị:
học sinh các nhóm để dụng cụ thực hành ra đầu
bàn để giáo viên kiểm tra

GV: Đánh giá nhận xét sự
chuẩn bị đồ dùng của học sinh
Hoạt động 2: Thực hành
II. Nội dung thực hành
GV: Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ - học sinh vẽ sơ đồ mạch điện
mạch điện
có thể vẽ như sau
GV: Yêu cầu học sinh mắc
mạch điện
GV: Yêu cầu học sinh thay đổi
nguồn điện từ 0 đến 5v rồi đọc

k

V
+ -


Học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ dã vẽ ( theo
nhóm mỗi tổ hai nhóm )


các cường độ tương ứng
GV: Yêu cầu học sinh điền các
số liệu thu thập được vào mẫu
báo cáo

Học sinh làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn
củagiáo viên
Học sinh điền số liệu vào mẫu báo cáo
sgk/10

Hoạt động 3. Hoàn thành mẫu báo cáo
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG
AMPEKẾ VÀ VÔN KẾ
Nhóm:........
Họ và các thành viên trong nhóm
……………………………………………………………………………………….
1. Trả lời câu hỏi:
a) Viết công htưc tính điện trở:...................................
b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì ? mác
dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
c) Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một đay dẫn cần dụng cụ gì? mắc dụng
cụ đó như thế nàovới dây dẫn như thế nào ?
2. Kết quả đo
kết quả

đo
lần đo

hiệu điện thế
v

cường độ dòng điện
( a)

điện trở
(Ω )

1
2
3
4
5
a) tính trị số của điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo.
b) tính giá trị trung bình của mỗi điện trở
c) nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau ( nếu có ) của các trị số điện trở
vừa tính được trong mỗi lần đo.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập trong SBT/
Giờ sau: Bài 4; Đoạn mạch mắc nối tiếp
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………


Ngày soạn: 26/08/2015

Ngày dạy: 29/08/2015

TIẾT 4, BÀI 4: ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.
- Học sinh nắm được trong đoạn mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện
trong bằng cường độ dòng điện ở trong mỗi bóng đèn
- Nắm được mối quan hệ giữa các U và giữa các R trong đoạn mạch mắc nối
tiếp
2. Kỹ năng.
- Học sinh vẽ được sơ đồ mạch điện mắc nối tiếp
- Đo được I và U, tính được điện trở tương đương của mạch điện nối tiếp
3. Thái độ.
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Đồ dung dạy học, giáo án
2. Học sinh: Học bài, dụng cụ học tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức.
2. Bài mới.

9A:


9B:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch mắc nối tiếp
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch mắc nối tiếp
1. Nhắc lại kiến thức lớp 7
- Cường độ dòng điện
? Nhắc lại cddd và hđt trong
I=I=I
(1)
đoạn mạch mắc nối tiếp
- Hiệu điện thế
U=UU
(2)
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C1 C1: SGK/11
Hai điện trở và ampe kế được mắc nt với nhau
GV: Hệ trức (1) (2) vẫn đúng
với hai điện trở gồm hai điện trở
mắc nối tiếp
C2: SGK/11
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C 2 Theo định luật ôm ta có
U1 = I1.R1
U2 =I2.R2
? Theo ĐL Ôm ta có điều gì
U1
I 1 .R1

? Đoạn mạch nối tiếp ta có điều U 2 = I 2 .R2 Vì đoạn mạch nối tiếp ta có I =I
1
2

U

.R

1
1
nên ta có: U = .R
2
2

Hoạt động 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp


II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nt
GV: Điện trở tương đương (RTĐ) 1. Điện trở tương đương ( SGK/12)
của đoạn mạch
2.Công thức tính điện trở tương đương của
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C3 đoạn mạch nối tiếp
C3: SGK/12
theo định luật ôm ta có:
U = U1 + U 2

I .Rt  = I .R1 + I .R2

GV: Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm kiểm tra

? Cần giữ nguyên yếu tố nào
? Qua phần trên rút ra kết luận


⇒ Rt  = R1 + R2

3. Thí nghiệm kiểm tra:
Giữ UAB không đổi đo IAB thay R1 và R2 bằng
điện trở tương đương của nó
đo I'AB so sánh I'ABvới I'AB
4. Kết luận: SGK/12

Hoạt động 3: Vận dụng
III. Vận dụng
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C4
? Khi khoá k mở hai bóng
đèốạc hoạt động không ?
? Khi 1 bóng đèn bị đứt bóng
đèn còn lại có hoạt động không?
vì sao?

C4: SGK/12
- Khi công tắc k mở hai bóng đèn không hoạt
động vì đoạn mạch bị ngắt quãng
- Khi công tắc k đóngcầu chì bị đứt hai bóng
đèn không hoạt động vì đoạn mạch bị ngắt
quãng
- Khi bóng đèn bị đứt bóng đèn còn lại cũng
không hoạt động vì đoạn dây bị ngắt quãng


GV: Yêu cầu học sinh trả lời C5

C5: SGK/13

4. Củng cố:
? Mối quan hệ giữa các U và giữa các R trong đoạn mạch nối tiếp
5. Dặn dò:
Học bài, làm BT trong SBT
Giờ sau: Bài 5: Đoạn mạch song song
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


Ngày soạn: 03/09/2015

Ngày dạy: 05/09/2015

TIẾT 5, BÀI 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- HS nắm được trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện i= i1 +i2
hiệu điện thế: u = u1 + u2;
- Điện trở tương đương bằng tổng nghỉch đảo các điện trở thành phần
- HS vẽ được sơ đồ mạch điện mắc nối tiếp
- Đo được I và U, tính được điện trở tương đương của mạch điện nối tiếp
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Đồ dung dạy học, giáo án
2. Học sinh: Học bài, dụng cụ học tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức
9A:
9B:
2. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu hiệu điện thế , cường độ dòng điện, điện trở của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc nối tiếp
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch song song
I. CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch
song song
1. Nhắc lại kiến thức lớp 7
? Nhắc lại cddd và hđt trong đoạn mạch Trong đoạn mạch song song
mắc song song
I= I1 +I2
(1)
U = U 1 = U2
(2)
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C1GV: Hệ C1: SGK/14
trức (1) (2) vẫn đúng với hai điện trở
Hai điện trở và ampe kế được mắc //

gồm hai điện trở mắc nối tiếp
với nhau
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C 2

C2: SGK/14

? Theo ĐL Ôm ta có điều gì
? Đoạn mạch nối tiếp ta có điều gì
Hoạt động 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch song song


GV: Yêu cầu học sinh trả lời C 3

II. Điện trở tương đương của đoạn
mạch song song
1. Điện trở tương đương ( SGK/12)
C3: SGK/15
Dựa vào hệ thức 1 và định luật ôm tta

U U
U
= 1+ 2
Rtd R1 R2

theo hệ thức 2 ta có U = U1 = U2
gv yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
kiểm tra rồi rút ra kết luận




RR
1
1
1
=
+
Rtd = 1 2
hay
Rtd R1 R2
R1 + R2

2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Kết luận: SGK/12
Hoạt động 3: Vận dụng
Giáo viên yêu cầu học sinh làm câu C4, III. Vận dụng
C5
C4: SGK/15
C5: SGK/15
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C 4
Điện trở tườg đương của đoạn mạch
theo công thức ta có
RR
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C 5
Rtd = 1 2 = 30.30 = 900 = 15Ω
R +R
1

2

30 + 30


60

nếu mắc thêm điện trở r3 ta có
Rtd =

? Nếu đoạn mach gồm ba điện trở mắc
song song ta có công thức nào?

R12 R3
15.30 450
=
=
= 10Ω
R12 + R3 15 + 30 45

nếu đoạn mạch gồm hai điện trở mmắc
song song ta có
1
1
1
1
=
+
+
Rtd R1 R2 R3

4. Củng cố
? Mối quan hệ giữa các U và giữa các R trong đoạn mạch song song
5. Dặn dò

Học bài, làm BT trong SBT
Giờ sau: Bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..


Ngày soạn: 07/09/2015
09/09/2015

Ngày dạy:

TIẾT 6 BÀI 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc công thức của định luật ôm các hệ thức của đoan mạch
nối tiếp
- Học sinh được làm bài tập về mạch nối tiếp
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng dụng công thức vào làm một số bài tập
- Kĩ năng trình bày, phân tích bài toán
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên: Đồ dung dạy học, giáo án
2. Học sinh: Học bài, dụng cụ học tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
9A:
9B:
2. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu hệ thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1

GV: Yêu cầu học sinh làm BT
1

Bài tập 1: SGK/17
R2

R1
? Vẽ sơ đồ mạch điện

A

? Bài tập cho biết điều gì và bài
yêu cầu gì
Đoạn mạch này là đoạn mạch
gồm hai điện trở như thế nào

với nhau

V
A B
• •
+ -

K
• •

Tóm tắt
R1= 5 Ω
U1 =6 V
I = 0.5 A
RTĐ = ?( Ω )
R2 = ?( Ω )

Lời giải
a. điện trở tương đương của đoạn mạch
U
RTĐ=

6
= 12 Ω

=
I

0,5



? Ta dựa vào công thưc nào để b. điện trở R2 của đoạn mạch
tính điện trở tương đương của
đoạn mạch?
RTĐ = R1 + R2 ( Mạch mắc nt)
⇒ R2 = RTĐ - R1 = 12 - 5 = 7 ( Ω )

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Cách 2:
? Còn cách nào khác tính hay
không

R1nt R2=> I1=I2=IAB= 0,5A
áp dụng định luật Ôm Ta có:
U2= I2.R2= 0,5.5 = 0,25 (V).

? U2 tính ntn
R1nt R2=>UAB= U1+ U2
=>U1= UAB- U2= 6- 0,25 = 5,75 (V).
áp dụng định luật Ôm Ta có:
U

? R1 tính ntn

5,75

1
R1= I = 0,5 = 7Ω
1


R1nt R2=> Rtđ= 1+R2=5+7= 12 Ω
Bài tập 6.1 SBT/16
4. Củng cố
? Hãy nêu hệ thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
? Cách giải bài tập về mạch nt
5. Dặn dò
Học bài, làm BT trong SBT/16
Giờ sau: Bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..


Ngày soạn: 09/09/2015
12/09/2015

Ngày dạy:

TIẾT 7, BÀI 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO
ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc công thức của định luật ôm các hệ thức của đoan mạch
song song
- Học sinh được làm bài tập về mạch song song
2. Kỹ năng

- Có kỹ năng dụng công thức vào làm một số bài tập
- Kĩ năng trình bày, phân tích bài toán
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Đồ dung dạy học, giáo án
2. Học sinh: Học bài, dụng cụ học tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
9A:
9B
2. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu hệ thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 2
GV: Yêu cầu học sinh làm BT 2
1

Bài tập 2: SGK/17
A1
R2

? Vẽ sơ đồ mạch điện
? Bài tập cho biết điều gì và bài yêu
cầu gì
Đoạn mạch này là đoạn mạch gồm

hai điện trở như thế nào với nhau

? Ta dựa vào công thưc nào để tính
điện trở tương đương của đoạn
mạch

K

A B
• •
+ -

Tóm tắt
R1 // R2; R1= 10 Ω ;
I1= 1,2A; IAB= 1,8A.
a. UAB=?
b. R2=?
Lời giải:
a) Áp dụng ĐL Ôm
U1= I1.R1= 1,2. 10 = 12 (V)


Vì R1 // R2=> UAB=U1=U2 = 12V.
b) R1 // R2=> I2=IAB-I1
I2=1,8-1,2= 0,6 (A)
áp dụng định luật Ôm Ta có:
U2

12


R2= I = 0,6 = 20Ω
2
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Bài tập 3: SGK/18
? Còn cách nào khác tính hay không Tóm tắt
R1 nt (R2//R3);
R1= 15 Ω ;
R2=R3=30 Ω
UAB= 12V.
? U2 tính ntn
a. Rtđ=?
b. I1=?; I2=?; I3=?
Lời giải:
a.Trong đoạn mạch MB: R2//R3
R2 .R3

? R1 tính ntn

30.30

=>R23 = R + R = 30 + 30 = 15Ω
2
3
vì R1 nt (R2//R3)=>Rtđ= R1+R23
Rtđ= 15 +15 =30 ( Ω ).
b.Vì R1 nt (R2//R3)=> I1=I23=IAB
áp dụng định luật Ôm ta có:
U AB

I1= R


AB

=

12
= 0,4( A)
30

.

=> U23= I23.R23= 0,4. 15 = 6 (V)
U 23

6

=> I2= R = 30 = 0,2( A)
2
=> I3= I1- I2= 0,4- 0,2 = 0,2 (A)
4. Củng cố
? Hãy nêu hệ thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
? Cách giải bài tập về mạch song song
5. Dặn dò
Học bài, làm BT trong SBT/16
Giờ sau: Bài 7:sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..



Ngày soạn: 14/09/2015

Ngày dạy: 16/09/2015

TIẾT 8, BÀI 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI
DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu
làm dây dẫn.
- Suy luận và tiến hành tn kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều dài dây dẫn
-nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng
một vật liệu thì tỉ lệ với chiều dài của dây dâ
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây
dẫn.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thí nghiệm
2. Học sinh: N/c bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
9A:
9B:
2. Kiểm tra bài cũ

? Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp cường độ dũng điện chạy
qua mỗi điện trở có mối quan hệ như thế nào với cường độ dũng điện mạch chính
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong
những yếu tố khác nhau
I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở
dây dẫn vào một trong những yếu tố
khác nhau
? Quan sát các đoạn dây dẫn ở hình
7.1 cho biết chúng khác nhau ở yếu tố - Khác nhau: + Chiều dài dây dẫn
nào
+ Tiết diện dây dẫn
+ Chất liệu làm dây dẫn
? Điện trở của các dây dẫn này liệu có - Có khác nhau
như nhau không?
? Đề ra phương án kiểm tra sự phụ
thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều
dài dây dẫn.

- Giữ nguyên chiều dài thay đổi hai yếu
tố còn lại (Tiết diện dây dẫn, chất liệu
làm dây dẫn)

GV: Chốt lại phương án kiểm tra
Hoạt động 2: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.


II. Xác định sự phụ thuộc của điện

trở vào chiều dài dây dẫn:
1. Dự kiến cách làm:
GV: yêu cầu học sinh trả lời C1

C1: SGK/19
L ⇒ R
2l ⇒2R
3l ⇒ 3R

GV: Thống nhất phương án tn→mắc
mạch điện theo sơ đồ hình 7.2
2. Thí nghiệm kiểm tra.
GV: Yêu cầu nêu nhận xét qua tn kiểm
tra dự đoán.
NX: Kết quả dự đoán là đúng
GV: Với 2 dây dẫn có điện trở tương
ứng R1, R2 có cùng tiết diện và được
làm từ cùng một loại vật liệu , chiều
dài dây tương ứng là l1, l2 thì :

3. Kết luận: SGK/20
R1 l1
=
R2 l2

R1 l1
=
R2 l2

Hoạt động 3: Vận dụng


GV: yêu cầu học sinh trả lời C2

GV: yêu cầu học sinh trả lời C4

III. Vận dụng:
C2: SGK/19
Chiều dài dây càng lớn (l càng lớn)→
điện trở của đoạn mạch càng lớn (r càng
lớn).nếu giữ hđt (u) không đổi→cường
độ dũng điện chạy qua đoạn mạch càng
nhỏ (i càng nhỏ)→ đèn sáng càng yếu.
C4: SGK/19
Vì hđt đặt vào 2 đầu dây không đổi nên
I tỉ lệ nghịch với R
do I1 = 0.25I 2 → R2 = 0.25R1 hay R1 = 4 R2


R1 l1
= → l1 = 4l2
R2 l2

4. Củng cố
? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào
? Điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn ntn
5. Dặn dò
Học bài, làm bt trong SBT
Chuẩn bị bài: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


Ngày soạn:17/09/2015

Ngày dạy:19/09/2015

TIẾT 9, BÀI 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT VÀO
TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện của dây như thế nào
- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một
vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.
2. Kĩ năng
- Bố trí và tiến hành tn kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện dây
dẫn
3. Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thí nghiệm
2. Học sinh: N/c bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
9A:
9B:

2. Kiểm tra bài cũ
? Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song, hđt và cường độ dũng
điện của đoạn mạch có quan hệ thế nào với hđt và cường độ dòng điện của các
mạch rẽ
? Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây.
.
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết
diện dây dẫn.
GV: yêu cầu học sinh trả lời C1 C1: SGK/22
R2 =

R
R
; R3 =
2
3

GV: Yêu cầu học sinh trả lời C2: SGK/22
C2
S ⇒ R
2S ⇒
3S ⇒
Trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và
cùng được làm từ cùng một loại vật liệu, thì
điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây
? Em có nhận xét gì về mối

quan hệ giữa R và S
Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán


-GV: Yêu học sinh cầu phần 3

Nhận xét:
Áp dụng cụng thức tính diện tích hình trụ
2

2
 d  π .d
S = π .R = π .  ÷ =
4
2
2
π .d 2
2
S2
4 = d2
=
tỉ số:
→ Rút ra kết quả:
S1 π .d12 d12
4
R1 S 2 d 22
=
=
R2 S1 d12
2


S 2 d 22
=
? Nhận xét. tính tỉ số
S1 d12
R1
và so sánh với tỉ số R thu
2

được từ bảng 1.
? Mối quan hệ giữa R và S
→vận dụng.

Kết luận:
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và
được làm từ cùng một loại vật liệu thỡ tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dõy.
Hoạt động 3: Vận dụng
III. Vận dụng

GV: Yêu cầu học sinh trả lời
C3: SGK/23
C3

Tóm tắt

S = 2mm = 2.10 m
S = 6mm = 6.10 m
R=?R


? Tóm tắt bài toán

Lời giải
Vì 2 dây dẫn đều bằng đồng, có cùng chiều dài
? R /R



R1 S 2 6mm 2
=
=
= 3 → R1 = 3.R2
R2 S1 2mm 2

Điện trở của dây thứ nhất gấp 3 lần điện trở của
GV: Yêu cầu học sinh trả lời dây dẫn thứ hai.
C4
C4: SGK/23
4. Củng cố
? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện của dây như thế nào
5. Dặn dò
Học bài, làm bt trong SBT
Chuẩn bị bài: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 19/9/2015

Ngày dạy: 21/9/2015 ( Lớp 9A )



22/9/2015 ( Lớp 9B )
TIẾT 10, BÀI 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU
LÀM DÂY DẪN.
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Biết được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
- Biết được khái niệm ddieebj trở suất của vật liệu
- Vận dụng cụng thức R = ρ

l
để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng
S

2. Kỹ năng
- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
- Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thí nghiệm
2. Học sinh: N/c bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới


9A:

9B:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
.
I. Sự phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn
C1: SGK/25
GV: yêu cầu học sinh trả lời C1
Đo điện trở của các dây dẫn có cùng
chiều dài và cùng tiết diện nhưng
làm bằng các vật liệu khác nhau.
1. Thí nghiệm:
? Vẽ sơ đò mạch điện
a) Sơ đồ thí nghiệm:
? Em có nhận xét gì
các
bước
tính
1
2

dây dẫn có các điện trở suất khác
nhau( ρ )

l1 = l2 = 1800m

= 1.8m

điện trở
dây dẫn(
Ω)

2
S1 = S 2 = 0.07065Rmm
1 =
2 =
= 0.07065.10 −6 mR
2

a

v
+

b) Lập bảng kết quả:
2. Kết luận: SGK/25

-


Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện trở suất - công thức tính điện trở
II. Tìm hiểu về điện trở suất công thức tính điện trở
1. Điện trở suất:
GV: Đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc - Khái niệm:
của điện trở vào dây dẫn là điện trở suất
- Kí hiệu

- Đơn vị: Ω .m ( Đọc là “ ôm mét ”
C2: SGK/26
GV: yêu cầu học sinh trả lời C2
2. Công thức tính điện trở:
C3: SGK/26
GV: yêu cầu học sinh trả lời C3
3. Kết luận:
R = ρ.

? Công thức tính điện trở cua day dẫn

l
, trong đó:
S

ρ là điện trở suất (Ωm)

l là chiều dài dõy dẫn (m)
s là tiết diện dõy dẫn (m2).
Hoạt động 3: Vận dụng
III. Vận dụng
C4: SGK/27
Tóm tắt
l=4m; d=1mm=10-3m.
GV: yêu cầu học sinh trả lời C4
ρ = 1, 7.10−8 Ωm .
R=?
Bài giải:
Tiết diện dây đồng là:
d2

(10−3 ) 2
= 3,14.
4
4
l
4.4
R = ρ . → R = 1, 7.10−8.
S
3,14.(10−3 ) 2
R = 0, 087(Ω)

S = π.

điện trở của dây đồng là 0,087Ω
4. Củng cố
? Điện trở suất của một chất là gì
? Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
? Công thức tính điện trở của một dây dẫn
5. Dặn dò
Học bài, làm bt trong SBT , làm C5 và C6
Chuẩn bị bài học mới: Bài 10: Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


Ngày soạn:21/09/2015

Ngày dạy:23/09/2015


TIẾT 11, BÀI 10: BIẾN TRỞ-ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Nêu được cấu tạo biến trở và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.
- Biết cách mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện
chạy qua mạch, nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật.
2. Kỹ năng
- Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở.
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Đồ dung dạy học, giao án
2. Học sinh: Dụng cụ học tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
9A:
9B:
2. Kiểm tra bài cũ
? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào
? viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó.
3. Bài mới

.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Biến trở
I. Biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến
trở

GV: yêu cầu học sinh trả lời C1

GV: yêu cầu học sinh trả lời C2

? Cấu tạo của biến trở

GV: yêu cầu học sinh trả lời C3
GV: yêu cầu học sinh trả lời C4

C1: SGK/28
Các loại biến trở: con chay, tay quay, biến
trở than ( chiết áp)
C2: SGK/29
Cấu tạo: + Con chạy(tay quay)
+ Cuộn dây dẫn
Nếu mắc 2 đầu a, b của cuộn dây này nối
tiếp vào mạch điện thỡ khi dịch chuyển con
chạy C không làm thay đổi chiều dài cuộn
dây có dũng điện chạy qua→không có tác
dụng làm thay đổi điện trở
C3: SGK/29
C4: SGK/29


GV: yêu cầu học sinh trả lời C5

GV: yêu cầu học sinh trả lời C6
? Biến trở có làm thay đổi R của
dòng điện k
? Tác dụng của biến trở

2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường
độ dòng điện
C5: SGK/29
C6: SGK/29
Khi di chuyển con chạy của biến trở (thay
đổi chiều dài dây dẫn tham gia mạch điện)
thỡ điện trở của biến trở tham gia mạch điện
thay đổi. do đó cường độ dòng điện trong
mạch thay đổi.
3. Kết luận: SGK/29

Hoạt động 2: Các điện trở dùng trong kĩ thuật
II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật
GV: yêu cầu học sinh trả lời C7

C7: SGK/30
điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo
bằng 1 lớp than hay lớp kim loại mỏng →s
rất nhỏ →có kích thước nhỏ và r có thể rất
lớn
C8: SGK/30
GV: yêu cầu học sinh trả lời C8
hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật:
+có trị số ghi ngay trên điện trở.
+trị số được thể hiện bằng các vũng màu

trờn điện trở.
Hoạt động 3: Vận dụng
III. Vận dụng
GV: yêu cầu học sinh trả lời C9

C9: SGK/30

4. Củng cố
? Biến trở có tác dụng gì
? Có mấy loại biến trở
5. Dặn dò
- Học bài, làm bt trong SBT , làm C10
- Chuẩn bị bài học mới
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy


…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 26/09/2015

Ngày dạy: 28/09/2015 ( Lớp 9A )
29/09/2015 ( Lớp 9B )

TIẾT 12, BÀI 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG
THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN.
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
- Tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, song song
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Giải bài tập theo đúng các bước giải.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thí nghiệm
2. Học sinh: N/c bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
9A:
/
9B:
/
2. Kiểm tra bài cũ
? Công thức tính điện trở của dây dẫn? Giải thích các đại lượng trong công thức
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1
Bài tập 1: SGK/ 32
GV: Yêu cầu HS làm BT 1
Tóm tắt
l =30m
? Tóm tắ bài toán
S =0,3mm2 =0,3.10-6m2

ρ = 1,1.10−6 Ωm ; u=220v
? Để tính I thì ta phải tính đại
lượng nào trước

I = ?(A)
Bài giải
Điện trở của dây dẫn là
ADCT : R = ρ .

? Tính R ntn

R = 1,1.10−6.

l
S

30
Ω = 110Ω
0,3.10−6


Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là
U
.
R
220V
= 2 A.
thay số: I =
110Ω


ADCT : I =

ĐS: I= 2 A
Hoạt động 2: Bài tập 2
GV: Yêu cầu HS làm BT 2
Bài tập 2: SGK/ 32
Tóm tắt
? Tóm tắ bài toán
R1= 7,5 Ω ; I = 0,6 A
U = 12V
a.R2=?
b. Rb= 30 Ω ; S = 1mm2= 10-6m2.
ρ = 0,4.10-6 Ω m; l = ?
Lời giải:
Cách 1:
? Để tính R thì ta phải tính đại a. I= 0,6A
lượng nào trước
=> HĐT U®= I.R1
U® = 0,6.7,5= 4,5 (V)
V× § n.t R2
=> U2= U- U®; I2=I
? Tính U ntn
U2=12 -4,5 = 7,5 (V).
Ta có:
U

? Tính R ntn

7,5


2
R2= I = 0,6 = 12,5Ω
2

l
S
R.S 30.10 −6
=> l= ρ =
= 75 (m)
0,4.10 − 6

b. Từ CT: R= ρ.

Cách 2:
Áp dụng cụng thức:
? Còn cách nào khác tính hay
không
? Tính U và U ntn

U
→ U = I .R
R
U1 = I .R1 = 0, 6 A.7,5Ω = 4,5V
R1ntR2 → U = U1 + U 2
I=

→ U 2 = U − U1 = 12V − 4,5V = 7,5V .

Vì đèn sáng bình thường mà
I1 = I 2 = 0, 6 A → R2 =


? Tính R thông qua U và I

R = ρ.

U 2 7,5V
=
= 12,5Ω.
I 2 0, 6 A

l
R.S 30.10−6
→l =
=
m = 75m.
S
ρ
0, 4.10−6

ĐS: R = 12,5 (Ω )

l = 75 (m)


4. Cng c
? Cỏch gii BT vn dng L ụm v CT tớnh in tr cho mch n.tip
5. Dn dũ
- Hc bi, lm bt trong SBT , BT 3 trong SGK/33
- Chun b bi: Bi 12: Cụng sut in
6. Rỳt kinh nghim gi dy


..
Ngy son: 28/09/2015

Ngy dy: 30/ 09/ 2015

TIT 13, BI 12: CễNG SUT IN
I. MC TIấU

1. Kin thc
- Nờu c ý ngha ca s ot ghi trn dng c in.
- Vn dng c cụng thc p=u.i tớnh c mt i lng khi bit cỏc i
lng cũn li.
2. K nng
- Rốn k nng quan sỏt, suy lun, gii thớch , trỡnh by
3. Thỏi
- Nghiờm tỳc, cn thn yờu thớch mụn hc
II. CHUN B

1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, dng c thớ nghim
2. Hc sinh: N/c bi mi
III. HOT NG DY HC

1. n nh t chc
2. Kim tra bi c
? Cụng thc in tr
3. Bi mi

9A:


/

9B:

/

Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
Hot ng 1: Cụng sut nh mc ca cỏc dũng in
.
GV: Yờu cu HS N/c trong SGK

GV: yờu cu hc sinh tr li C1

GV: yờu cu hc sinh tr li C2

? í ngha ca s oỏt

I. Cụng sut nh mc ca cỏc dũng
in
1. S vụn v s oỏt trờn cỏc dng c in
C1: SGK/34
vi cựng mt ht, ốn cú s oỏt ln hn
th sng mnh hn, ốn cú s oỏt nh hn
th sng yu hn
C2: SGK/34
Oát là đơn vị đo công suất: 1W =? J/S
2. í ngha ca s oỏt ghi trờn mi dng



×