Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án chủ đề 11 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.5 KB, 5 trang )

CHỦ ĐỀ:
TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
Thời gian dạy học: 05 tiết
Số bài: 03 (trong đó có 01 bài đọc thêm)
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung của các tác phẩm trong chủ đề
- Hiểu một số đặc điểm cơ bản của tác phẩm nghị luận hiện đại VN
- Các tác phẩm tiêu biểu: Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh), Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh), Một thời đại trong thi ca
(Trích Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, Hoài Chân)
- Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng loại thể.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của văn bản.
+ Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong văn bản.
+ Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp.
+ Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
+ Năng lực ứng dụng CNTT trong tạo lập văn bản.
2. Bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề
Nhận biết
- Nêu thông tin về
tác giả (cuộc đời,
con người…), về tp
(xuất xứ, hoàn cảnh
ra đời)
- Nhận ra vấn đề
nghị luận và thể loại
nghị luận (NLXH
hay NLVH)

Thông hiểu



Vận dụng

Thấp
- Hiểu được lí do - Vận dụng hiểu biết về
chọn vấn đề nghị tác giả, hcrđ của tp để
luận
lí giải về tư tưởng, lập
luận của vb.
- Hiểu được đặc - Vận dụng hiểu biết về
điểm cơ bản của thể loại, đề tài NL vào
thể loại văn NL.
phân tích, lí giải giá trị
nội dung, nghệ thuật.

- Phát hiện ra hệ - Hiểu được mạch - Vận dụng cách lập
thống luận điểm, lập luận của vb
luận làm rõ các luận
luận cứ.
điểm, luận cứ, cách đưa
dẫn chứng vào lập luận
để làm rõ nd tư tưởng.
- Nhận ra thái độ của - Hiểu được thái - Bình luận, đgia những
tg trước vđ được bàn độ của tác giả tác động của ý kiến,
luận
trước 1 vấn đề cụ quan điểm mà tg đưa ra
thể.
- Phát hiện những - Lí giải tác dụng - Đánh giá giá trị của

Cao

- Vận dụng đặc
điểm, phong cách
nghệ thuật của tg
vào hoạt động tiếp
cận và đọc hiểu vb
- Từ đề tài, thể loại
tự xđ được con
đường phân tích 1
vb mới cùng thể tài
ngoài vb trong sgk.
- Trình bày những
phát hiện của bản
thân về hệ thống
luận điểm, luận cứ
nhằm làm rõ nd và
nt của vb.
- Trình bày qđ của
cá nhân về vđ tg đặt
ra
- Liên hệ với những
vđ trong xh hiện nay
- Khái quát những


bpnt lập luận (sd từ của các biện pháp các biện pháp nghệ
ngữ, bptt, câu văn, nghệ thuật.
thuật đối với việc làm
hình ảnh, bút pháp,
tăng tính thuyết phục,
….)

hấp dẫn của vb.

đóng góp của tg đối
với sự phát triển của
thể loại.
- So sánh điểm
giống và khác nhau
giữa NLtrung đại và
hiện đại.
- Đọc hiểu được các
vb NL trong đời
sống.
- Tạo lập được 1 vb
NL mới .

3. Câu hỏi/Bài tập minh họa:

Về luận lí xã hội ở nước ta
(Trích “Đạo đức và luận lí Đông Tây”)

- Phan Châu Trinh Nhận biết
- Anh (chị) có hiểu
biết gì về tác giả
Phan Chân Trinh?
- Xuất xứ của đoạn
trích?
- Thể loại của đoạn
trích?
- Bố cục của đoạn
trích?


Thông hiểu

Vận dụng

Thấp
- Thế nào là thể
- Nhận xét cách nêu
loại văn nghị
vấn đề và phân tích
luận?
luận điểm của tác giả?
- Theo em hiểu - Tác giả so sánh và
luân lí xã hội là phân tích hại nền luân
gì?
lí xã hội Đông (nước
ta) và Tây (Châu Âu và
Pháp) như thế nào?
- Tác giả lí giải vì sao
dân ta chưa có ý thức
đoàn thể, ý thức dân
chủ kém?
- Thái độ của tác giả
trước tình trạng đó như
thế nào?
- Tác giả đưa ra giải
pháp gì để phát triển
luân lí xã hội ở nước
ta?
- Nêu nội dung, nghệ

thuật của đoạn trích?

Cao
- Anh (chị) học được
ở bài luận những gì
về nghệ thuật lập
luận?
- Nêu giá trị của bài
luận với đương thời
và với hiện nay?


Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Nguyễn An Ninh Nhận biết
- Trình bày ngắn
gọn về cuộc đời và
sự nghiệp Nguyễn
An Ninh?
- Xuất xứ của tác
phẩm?
- Thể loại của tác
phẩm?

Thông hiểu

Vận dụng
Thấp
Cao
- Thế nào là thể
- Tác giả đã phê phán

- Ngoài Nguyễn An
loại văn nghị
hành vi học đòi Tây
Ninh còn có tác giả
luận?
hoá như thế nào?
nào đề cập đến vấn
- Thế nào là tiếng - Tại sao tác giả lại
đề này?
mẹ đẻ?
khẳng định tiếng mẹ đẻ - Tính chất thời sự
- Mối quan hệ
là nguồn giải phóng
của bài viết?
giữa ngôn ngữ
các dân tộc bị áp bức? - Ý nghĩa văn bản?
nước ngoài với
- Căn cứ vào đâu tác
ngôn ngữ nước
giả khẳng định tiếng
mình?
của ta không nghèo
nàn?
- Nguyễn An Ninh đã
chỉ ra mối quan hệ nào
giữa tiếng nước ngoài
với tiếng nước mình?
- Đối với đương thời
bài viết có ý nghia như
thế nào?

- Nêu nội dung, nghệ
thuật của tác phẩm?

Một thời đại trong thi ca
(Trích)
Nhận biết
- Nêu vị trí của
Hoài Thanh trên
văn đàn văn học
hiện đại Việt
Nam?
- Nêu những nét
nổi bật nhất trong
phong cách phê
bình của Hoài
Thanh?
- Đoạn trích trên

Thông hiểu
- Theo Hoài
Thanh,
nguyên
tắc để phân biệt
thơ mới và thơ cũ
là gì?
- Hãy cho biết sự
khác biệt cơ bản
giữa thơ mới và
thơ cũ được tác
giả đề cập đến

trong đoạn trích?

- Hoài Thanh –
Vận dụng

Thấp
- Hãy thuyết minh về
những con đường
vượt thoát nỗi cô đơn
của các nhà Thơ mới?
- Cảm nhận của
anh/chị về cái “tôi”
của Xuân Diệu, Huy
Cận, Hàn Mặc Tử qua
các bài thơ đã được
học trong chương
trình Ngữ văn 11?

Cao
- Từ cái “tôi” thơ mới
trong đoạn trích,
anh/chị có suy nghĩ gì
về cách biểu hiện của
cái “tôi” của giới trẻ
hôm nay?


thuộc thể loại văn
học nào?
- Có thể chia

đoạn trích thành
mấy phần? Nêu
nội dung chính
của từng phần?
- Hoài Thanh đã
nhắc đến những
nhà Thơ mới nào
trong đoạn trích?

- Thái độ của
Hoài Thanh trước
bi kịch của các
nhà thơ mới?
- Nêu những đặc
sắc về nội dung
và nghệ thuật của
đoạn trích?

4. Ma trận đề kiểm tra
Mức độ/ Nhận biết
Thông hiểu
Chủ đề
Làm văn - Nội dung - Hệ thống
cơ bản của luận điểm của
đoạn trích
đoạn trích
- Cách lập
luận của đoạn
trích


- Số câu:
01
- Tỉ lệ:
100%

20%=2.0

40%=4.0

Vận dụng
Thấp
Cao
- Tinh thần yêu
- Giá trị của
nước, tư tưởng
bài luận với
tiến bộ và ý chí
đương thời
quật cường của
và với hiện
Phan Châu Trinh nay?
- Lập luận chặt
chẽ, lời văn sinh
động, độc đáo:
lúc từ tốn, mềm
mỏng; lúc kiên
quyết, đanh thép;
lúc mạnh mẽ, lúc
nhẹ nhàng.
20%=2.0


20%=2.0

Cộng

100%=10Đ

* Đề kiểm tra: Phân tích hệ thống luận điểm trong đoạn trích “Về luân lí xã hội ở
nước ta” (Trích “Đạo đức và luận lí Đông Tây”) của Phan Châu Trinh?
* Đáp án, hướng dẫn chấm
Câu
1

Đáp án

a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết vận dụng cách viết bài văn nghị luận văn học.
- Viết được bài văn hoàn chỉnh, rõ ràng, lôgic.
- Biết vận dụng cách viết bài văn nghị luận văn học.
b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác
nhau nhưng phải đảm bảo các nội dung sau

Điểm


I. Nêu vấn đề: Giới thiệu vấn đề
II. Giải quyết vấn đề
* Phần 1: Tác giả đã chọn cách vào đề trực tiếp, thẳng thắn gây ấn tượng
mạnh mẽ cho người nghe.
– Phủ định tuyệt đối: Nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến xã hội luân lí.

– Tác giả phủ định sự ngộ nhận; sự xuyên tạc vấn đề của không ít người.
– Lời nói mạnh mẽ, dứt khoát, thẳng thắn – >Gây ấn tượng.
* Phần 2: Hai đoạn đầu tác giả đã so sánh bên châu Âu, bên Pháp với bên
mình về: Ý thức nghĩa vụ của người đối với người.
- Ở Pháp: mỗi khi quyền lợi riêng của một người, một hội bị đè nén thì
người ta đấu tranh cho được sự công bằng.
- Ở ta: Ai bị tai họa thì người đó chịu, ai chết mặc ai.
- Ở Phương Tây người ta có đoàn thể, có công đức còn ở ta từ hồi cô sơ
ông cha mình cũng đã biết đoàn thể, công ích nhưng mấy trăm năm gần
đây “trơ trọi, lơ láo, sợ sệt, ích kỉ” không biết đoàn thể, công ích là gì?
* Nguyên nhân của tình trạng “dân không biết đoàn thể, không trọng công
ích” là vì sự thối nát, phản động của đám quan trường.
- Ham quyền tước, ham vinh hoa.
- Tham nhũng
- Từ quan lớn đến quan bé, bọn Nho học, bọn Tây học tất cả là “lũ ăn cướp
có giấy phép”.
* Nghệ thuật: Dùng từ ngữ, hình ảnh ví von nhằm đả kích lũ quan trường
và căm ghét cao độ của tác giả hướng vào chế độ vua quan chuyên chế.
* Kết hợp với các yếu tố bi kịch với yếu tố nghị luận trong đoạn trích.
– Yếu tố nghị luận thể hiện ở hệ thống luận điểm gắn bó chặt chẽ giữa các
phanà, lí lẽ, dẫn chứng, tranh luận, bày tỏ chính kiến.
– Yếu tố : Sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ, hình ảnh ví von… góp
phần làm cho lí lẽ của bài diễn thuyết phát triển thêm sức thuyết phục
người nghe cảm thấy tác giả không chỉ nói bằng lí trí tỉnh táo mà còn bằng
trái tim đầy xót xa trước tình trạng trì trệ thê thảm của xã hội Việt Nam.
III. Kết thúc vấn đề

1,0
2,0


2,0

2,0

1,0

1,0

1,0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×