TRƯỜNG : THPT TX SEC
Tổ Toán GIÁO ÁN TỰ CHỌN
Giáo viên : VÕ THÀNH NHUNG
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC CƠ BẢN
Tiết : 02
A .MỤC TIÊU :
♣ Kiến thức
Giúp học sinh
• Nắm vững cách giải phương trình lượng giác cơ bản .
♣ Kó năng
Giúp học sinh
• Biết thành thạo phương pháp giải giải phương trình lượng giác cơ
bản .
B .CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
♣ Thực tiển
• Học sinh đã biết ‘’ giải phương trình lượng giác cơ bản .
• Học sinh đã đã làm bài tập phương trình lượng giác cơ bản .
♣ Phương tiện dạy học
• Sách giáo khoa và bài tập
♣ Phương pháp dạy học
• Gợi mở ,vấn đáp , qui nạp
• Hoạt động nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Tiết học tập
• HĐ 1: BIỂU DIỄN NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH LƯNG
GIÁC TRÊN ĐƯỜNG TRÒN LƯNG GIÁC
• HĐ 2 : GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC
CƠ BẢN BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
Tiến trình dạy và học
1. Kiểm tra bài củ:
Gọi học sinh lên bảng thực hiện các bài toán sau đây :
Gỉai phương trình :
a) tg( x - 15
0
) =
3
3
b) cos2xtgx = 0
T
g
Hoạt độâng
của giáo viên
Hoạt độâng
của học sinh
Minh họa trên
bảng
- Hướng dẫn học sinh viết các
công thức nghiệm
- Uốn nắn cách biểu đạt, trình
bày bài giải của học sinh
a) tg( x - 15
0
) =
3
3
⇔ x - 15
0
= 30
0
+ k180
⇔ x = 45
0
+ k180
0
b) cos2xtgx = 0
- Củng cố các công thức nghiệm
của các phương trình lượng giác
cơ bản
- Phát vấn: Biểu diễn các
nghiệm của c) lên vòng tròn
lượng giác ?
⇔
cos2x 0
tgx 0
=
=
⇔
2x k
2
x k
2
π
= + π
π
= + π
⇔
x k
4 2
x k
2
π π
= +
π
= + π
2. Các bước dạy và học bài mới :
HĐ 1: BIỂU DIỄN NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH LƯNG
GIÁC TRÊN ĐƯỜNG TRÒN LƯNG GIÁC
T
g
Hoạt độâng
của giáo viên
Hoạt độâng
của học sinh
Minh họa trên
bảng
- Hướng dẫn học sinh biểu
diễn các nghiệm của
phương trình lên vòng tròn
lượng giác
y
M
1
M
2
0 A≡ M
4
M
3
- Hướng dẫn học sinh biểu
diễn các nghiệm của
phương trình lên vòng tròn
lượng giác
- Biểu diễn các nghiệm của
phương trình lên vòng tròn lượng
giác
- Viết được các cung nghiệm
AM
1
, AM
2
,...?
+- Biểu diễn các nghiệm của
phương trình lên vòng tròn lượng
giác
- Viết được các cung nghiệm :
AM
1
=
k2
2
π
+ π
AM
2
=
k2π + π
AM
3
=
3
k2
2
π
+ π
AM
4
=
2 k2π + π
- Viết được các công thức
chung : x = k
2
π
k ∈ Z
+ Học sinh làm trên bảng
Ví dụ 1:
Biểu diễn nghiệm
của phương trình
cos2xtgx = 0 lên
vòng tròn lượng
giác ?
Ví dụ 2
Hãy biểu diễn
nghiệm của các
phương trình
sinx = 0, cosx = 0
và tìm một công
thức chung biểu
diễn các nghiệm đó
?
Ví dụ 3:
Hãy biểu diễn
nghiệm của các
phương trình
a) 2sin 3x = 1
b) 2cos2x + 1 = 0
HĐ 2: GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC
CƠ BẢN BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
T
g
Hoạt độâng
của giáo viên
Hoạt độâng
của học sinh
Minh họa trên
bảng
+
- Hướng dẫn học sinh dùng
máy tính bỏ túi: fx - 500MS
hoặc máy fx - 570, fx - 500A để
giải các phương trình đã cho.
+
- Trong máy tính không có nút
cotg
- 1
phải dùng cách bấm
phím nào để giải được phương
trình đã cho ?
- Hướng dẫn: Do tgx.cotgx = 1
nên có thể sử dụng nút tg
- 1
+
- Chia nhóm để nghiên cứu sách
giáo khoa phần hướng dẫn sử
dụng máy tính fx - 500MS giải
các phương trình đã cho
- Trả lời câu hỏi của giáo viên,
biểu đạt sự hiểu của cá nhân
+Ta có cotg( x + 30
0
) =
0
1
tg(x 30 )+
=
3
nên:
tg( x + 30
0
) =
1
3
do đó quy
trình ấn phím để giải bài toán đã
cho như sau: ( Đưa máy về chế
độ tính bằng đơn vò độ )
+ Trước hết tính x + 30
0
:
shift tg
- 1
( 1 ÷ 3 )
= cho 30
0
+ Tính x: Ta có x + 30
0
= 30
0
+
k180
0
nên:
x = k180
0
Ví dụ 1:
Dùng máy tính bỏ
túi fx - 500MS, giải
các phương trình:
a) sinx =
1
2
b) cosx = -
1
3
c) tgx =
3
Ví dụ 2:
giải các phương
trình:
cotg( x + 30
0
) =
3
Bài tập về nhà: 5, 6, 9 ( Trang 34 - SGK )
Hướng dẫn bài tập:
Bài 6:
cos2x 0
sin 2x 1
=
≠
Bài 9: Dùng công thức góc có liên quan đặc biệt ( chú ý điều
kiện của phương trình )