Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

thực trạng hoạt động giao sau hàng hóa tại bcce

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.53 KB, 44 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO SAU HÀNG HÓA TẠI
BCCE
GVHD: TS Thân Thị Thu Thủy

NHÓM 4:
TRẦN THỊ BÍCH NỮ
LÊ KIM QUANG
TRẦN NHẬT THÀNH


NỘI DUNG

1.

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO SAU HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM

2.

HOẠT ĐỘNG GIAO SAU HÀNG HÓA CỦA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VÀ CÀ
PHÊ BUÔN MÊ THUỘT (BCCE)

3.

KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO SAU HÀNG HÓA TẠI
VIỆT NAM


1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO SAU HÀNG HÓA
TẠI VIỆT NAM



1.1 Cơ sở pháp lý chung về
giao sau hàng hóa tại Việt Nam
Luật Thương Mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005:
Việc mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa được quy định từ
Điều 63 đến 73


1.1 Cơ sở pháp lý chung về
giao sau hàng hóa tại Việt Nam (tt)
Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá qua sở
giao dịch hàng hoá
Một số nội dung chính gồm:








Bộ Thương mại, nay là Bộ Công Thương quản lý hoạt động của SGDHH
SGDHH là pháp nhân và thành lập dưới hình thức Cty TNHH hoặc CTCP
Điều kiện thành lập SGDHH và hồ sơ đề nghị cấp phép thành lập…
Điều lệ hoạt động của SGDHH, Quyền hạn và trách nhiệm của SGDHH
Quy định về thành viên, Trung tâm thanh toán và trung tâm giao nhận hàng hóa
Hàng hóa được phép giao dịch, phương thức giao dịch, nguyên tắc khớp lệnh, tỷ lệ ký quỹ; Ủy thác mua bán hàng hóa qua
SGDHH


1.1 Cơ sở pháp lý chung về

giao sau hàng hóa tại Việt Nam (tt)
Thông tư số 03/2009/TT-BCT ngày 10/02/2009 về việc Hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp
giấy phép thành lập và quy định chế độ báo cáo của Sở giao dịch hàng hoá theo quy định tại
Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006
Quyết định số 4361/QĐ- BCT ngày 18/08/2010 Về việc công bố danh mục hàng hóa được phép
giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa gồm 3 loại hàng hóa là cà phê, cao su và thép.


1.2 Thực trạng về thị trường
giao sau hàng hóa tại Việt Nam

Các sàn giao dịch hợp đồng giao sau lớn trên thế giới


1.2 Thực trạng về thị trường
giao sau hàng hóa tại Việt Nam (tt)
Sàn giao dịch hàng hóa giao sau tại VN xuất hiện khá muộn và còn rất mới mẻ với đại bộ phận
các thành phần kinh tế. Có thể kể đến một số sàn giao dịch điển hình như:

Năm ra đời

Tên sàn giao dịch hàng hóa

3/2002

Sàn giao dịch hạt điều TP.HCM

5/2002

Sàn giao dịch thủy sản Cần Giờ


2006

Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC), sau đó được chuyển đổi thành Sở giao dịch cà phê và hàng hóa Buôn Ma Thuột
(BCCE) vào năm 2015.

2009

Sàn giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín (Sacom-STE)

2010

Sở Giao dịch Hàng hóa Triệu Phong (TPE) tại TP.HCM, sau đó được đổi tên thành Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX)


1.2.1 Sàn giao dịch hạt điều TP.HCM




Là sàn giao dịch hàng hóa đầu tiên ở Việt Nam, thành lập vào tháng 03/2002.



Thực trạng hoạt động: Năm 2012, sàn có 9 thành viên, sàn chỉ thực hiện được đúng 1 phiên giao dịch. Sau đó,
sàn bắt đầu vắng thành viên và đến năm 2003 thì sàn không còn tồn tại.



Nguyên nhân: giao dịch còn quá mới mẻ, quy định chặt chẽ về việc lưu kho, giám định chất lượng, giao hàng;

trình độ hiểu biết chưa cao.

Do Hiệp hội Điều Việt Nam phối hợp với Trung tâm chứng khoán TP.HCM và một đối tác của Mỹ hợp tác thành
lập.


1.2.2 Sàn giao dịch thủy sản Cần Giờ (Cangio ATC)




Được thành lập tại Cần Giờ (TP.HCM) vào tháng 5/2002 với số vốn đầu tư là 7,5 tỷ đồng
Sàn tập trung giao dịch hàng hóa thủy sản, trong đó chủ yếu là tôm, và giao dịch với hai hình
thức và giao ngay và giao sau.



Thực trạng hoạt động:
Thống kê giao dịch tại Cangio ATC từ 2002 đến 2004:

Giai đoạn

Số phiên giao dịch

Sản lượng (tấn)

5/2002 đến 12/2003

73


1.118

1/2004 đến 6/2004

23

1.023

96

2.141

Tổng


1.2.2 Sàn giao dịch thủy sản Cần Giờ (Cangio ATC) (tt)



Tuy nhiên chỉ sau vài tháng, sàn vắng dần người giao dịch với số lượng phiên giảm đáng kể
và ngừng hoạt động từ giữa năm 2004.



Nguyên nhân: chất lượng hàng hóa khi giao hàng không đạt chất lượng như công bố khi
giao dịch, doanh nghiệp thích mua sỉ từ thương lái


1.2.3 Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC)





Được thành lập tại Đắc Lắc vào năm 2006 và đến tháng 12/2008 mới chính thức hoạt động



Từ tháng 3/2011, BCEC chính thức triển khai giao dịch (giao sau) cà phê đầu tiên tại VN.

Trung tâm quy định người bán phải có hàng được kiểm định và lưu tại kho của Trung tâm mới
được tham gia vào thị trường.


1.2.3 Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC) (tt)



Doanh số giao dịch cà phê của BCEC không đáng kể so với sản lượng cà phê hàng năm
của Việt Nam

Năm

2009

2010

2011

2012


Khối lượng giao dịch (tấn)

1.000

1.860

4.000

1.000

Doanh số giao dịch (tỷ)

170,53

184,19

696,96

173,14

Nguồn: BCEC (2014)


1.2.3 Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC) (tt)
Nguyên nhân:



Nông dân đã quen với việc mua bán, ký gửi cà phê ở các đại lý thu mua với phương thức khá dễ dàng;
giao dịch tại sàn thì phát sinh nhiều thủ tục và chi phí.




Một số quy định chưa phù hợp với tình hình thị trường thực tế như: quy định về số lượng giao dịch, vị trí
hệ thống kho bãi

Ngày 10/03/2015, TTGDCPBMT được chuyển đổi thành Sở giao dịch cà phê và hàng hóa Buôn Ma Thuột,
gọi tắt là BCCE. Hiện tại, BCCE hầu như không hoạt động.


1.2.4 Sàn giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín (Sacom-STE)



Được thành lập và quản lý bởi Công ty Cổ phần Giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín (thuộc tập
đoàn Sacombank) từ cuối năm 2009.




Các sản phẩm giao dịch chính: đường, thép, cao su giao ngay và giao sau.
Thực trạng giao dịch:

Năm

Khối lượng thép được giao dịch qua sàn (tấn)

Các mặt hàng khác

2010


2011

2012

250.000

180.000

80.000

Không đáng kể


1.2.4 Sàn giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín (Sacom-STE) (tt)



Hiện tại, sàn Sacom-STE đã ngưng hoạt động.



Nguyên nhân: vẫn chưa thấy được ưu điểm vượt trội của sản phẩm giao sau và chưa an
tâm về chất lượng hàng hóa nhận được


1.2.5 Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (VNX)





Sở Giao dịch Hàng hóa Triệu Phong (TPE) được thành lập tại TP.HCM năm 2010.




Đổi tên thành Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX)

Là sở giao dịch hàng hóa đầu tiên được cấp phép hoạt động tại Việt Nam theo đúng
quy định của Luật Thương mại 2005 và Nghị định 158.

Cổ đông sáng lập gồm: Công ty Cổ phần Chứng khoán SME (SMES), Công ty Cổ
phần Vàng Quốc tế Triệu Phong (TPG) và các thể nhân; có vốn điều lệ 150 tỷ đồng.


1.2.5 Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (VNX) (tt)



Được phép giao dịch tất cả các loại hàng hóa do Bộ Công Thương quy định tại Quyết định số
4361/QĐ-BCT



Đặc điểm giao dịch của sàn: mua bán 2 chiều (có thể bán khống), liên thông với sàn giao dịch
hàng hóa thế giới (LIFFE, ICE, NYMEX, TOCOM), mức ký quỹ: 10% giá trị hợp đồng…


1.2.5 Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (VNX) (tt)




Thực trạng giao dịch: chủ yếu là khách hàng cá nhân; tổng giá trị giao dịch giảm dần đến khi
gặp sự cố về công nghệ thông tin và tháng 8/2012 thì tạm dừng hoạt động.

Năm

Giá trị giao dịch (tỷ đồng)

2011

th
06 /2012

7.300

849

Nguồn: Nguyễn Phước Kinh Kha (2015)


1.2 Thực trạng về thị trường
giao sau hàng hóa tại Việt Nam
Nhận xét: Nhìn chung, các sàn giao dịch hàng hóa tại VN chưa phát triển, chỉ hoạt động cầm
chừng và tồn tại trong thời gian khá ngắn.


2. HOẠT ĐỘNG GIAO SAU HÀNG HÓA CỦA SỞ GIAO
DỊCH HÀNG HÓA VÀ CÀ PHÊ
BUÔN MÊ THUỘT (BCCE)



2.1 Thông tin tổng quan về giá trị và sản lượng cà phê trên thế giới và Viê êt
Nam:
Tổng sản lượng và sản lượng xuất khẩu cà phê trên toàn thế giới:
Đvt: ngàn bao (1 bao = 60kg)

Năm

Tổng sản lượng
Tổng sản lượng xuất khẩu

2012/13

2013/14

2014/15

2015/16

147,953

146,615

141,376

143,371

104,171


110,632

112,352

N/A

Tổng sản lượng và sản lượng xuất khẩu cà phê trên toàn thế giới:
Đvt: ngàn bao (1 bao = 60kg)
Quốc gia

2012/13

2013/14

2014/15

2015/16

Braxin

50,826

49,152

45,639

43,235

Việt Nam


25,000

27,500

26,500

27,500

Colombia

9,927

12,124

13,333

13,500

Indonesia

13,048

11,449

10,365

11,000
(nguồn: ico.org)



2.1 Thông tin tổng quan về giá trị và sản lượng cà phê trên thế giới và Viê êt
Nam (tt)
Các quốc gia có sản lượng xuất khẩu cao nhất:
Đvt: ngàn bao (1 bao = 60kg)

Quốc gia

2011

2012

2013

2014

Braxin

33,542

28,324

31,550

36,421

Việt Nam

17,717

22,864


21,681

25,298

Indonesia

6,159

10,722

10,882

6,166

Colombia

7,734

7,170

9,670

10,954
(nguồn: ico.org)

Giá trị xuất khẩu của cà phê Viê tê Nam:
Đvt: tỷ USD
Năm
Tổng giá trị xuất khẩu


2012/13

2013/14

2014/15

2015/16

3,6

2,7

2,67

N/A

(nguồn:Tổng cục hải quan)


2.1 Thông tin tổng quan về giá trị và sản lượng cà phê trên thế giới và Viê êt
Nam (tt)
Sản lượng và diện tích cà phê của Việt Nam:

Sản lượng cà phê Việt Nam theo chủng loại:


2.1 Thông tin tổng quan về giá trị và sản lượng cà phê trên thế giới và Viê êt
Nam (tt)
Biểu đồ biến động giá cà phê Robusta:


(Nguồn )


×