Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ke hoach bo mon toan 6 16 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.94 KB, 10 trang )

Trường THCS Mỹ Quang

Kế hoạc giảng dạy môn toán 6

PHỊNG GD-ĐT PHÙ MỸ
TRƯỜNG THCS MỸ QUANG

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN TỐN 6
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Họ và tên giáo viên : Đỗ Thị Hải Vương
Tổ: Khoa học Tự Nhiên. Nhóm : Tốn
Giảng dạy các lớp: 6A 3 .

I-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1. THUẬN LỢI:
- Đa số HS có ý thức học tập bộ mơn, nghiêm túc trong giờ học, tham gia phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp .
- Trong lớp có một số HS có khả năng học tập mơn tốn khá, giỏi, đây là hạt nhân để xây dựng tổ chức, nề nếp học tập tổ, nhóm. Giúp đỡ các
bạn yếu, kém để cùng nhau tiến bộ.
- Đặc điểm chương trình tốn 6 có nhiều đơn vị kiến thức vừa sức đối với học sinh trung bình.
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học mơn tốn đă có nhằm tạo điều kiện cho việc giảng dạy mơn tốn.
- Phụ huynh học sinh có sự quan tâm, đơn đốc các em trong việc học tập nói chung và học tập mơn tốn nói riêng.
- Ban giám hiệu nhà trường cùng với giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình trong cơng tác quản lý, nhắc nhở việc học tập của học sinh.
- Quan hệ giữa giáo viên và học sinh tốt, đó cũng là nguồn đơng lực để các em cố gắng học tập
2.KHĨ KHĂN:
- Học sinh yếu kém c̣òn chiếm tỉ lệ rất nhiều trong lớp, bên cạnh còn ba em khuyết tật hạn chế trong việc nói và viết. Một số học sinh lơ là, chưa
đầu tư nhiều cho mơn học tốn, c̣òn thiếu nghiêm túc, thiếu tập trung trong giờ học, ít chịu tự học
- Hầu hết HS là con em nhà nơng nên thời gian học của các em cũng c̣òn nhiều hạn chế.
- Một số học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn.
- Đa số phụ huynh làm nơng chưa quan tâm nhiều đến việc học của học sinh.
II.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG :
LỚP



Sĩ số

Chất lượng đầu năm
TB
K
G

Chỉ tiêu phấn đấu
TB

6A3

Học kỳ I
K

G

TB

Ghi chú
Cả năm
K

G

26

III.BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG :
1.ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN:

GV: Đỗ Thò Hải Vương

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Mỹ Quang

Kế hoạc giảng dạy môn toán 6

- Cần đầu tư tốt cho việc soạn giảng nhằm phát huy cao hơn nữa tính tích cực, tự giác học tập của học sinh trong từng hoạt động, trong việc tiếp
thu kiến thức của học sinh ở từng bài dạy.
- Giáo viên cần nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để chọn lọc các kiến thức nâng cao để lồng ghép trong từng bài dạy nhằm phát huy khả năng
của các em học sinh khá giỏi của lớp. Chọn lọc hệ thống các bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp. Đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ
năng của cấp học .
- Qua từng bài soạn giáo viên cần bám sát mục tiêu bài dạy, từ đó lượng hố kiến thức và bài tập sát với u cầu của từng đối tượng học sinh, từng
bước nâng cao chất lượng mơn học.
- Giáo viên sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học mới lồng ghép vào bài dạy để mang lại hiệu quả cao cho tiết dạy.
- Qua từng chương, cần hệ thống hóa kiến thức, xây dựng đề cương ơn tập cụ thể.
- Tổ chức học sinh học tổ, nhóm, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu, học hỏi. Phân cơng học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu kém để cùng
nhau tiến bộ.
- Thường xun kiểm tra học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém để tìm ra chổ hỏng kiến thức, kỹ năng cơ bản ở học sinh để có biện pháp bổ sung
hợp lý.
- Phối hợp chặt chẽ với GVCN để giáo dục học sinh.
2. ĐỐI VỚI HỌC SINH:
a- Đối với học sinh khá giỏi:
- Cần phải xây dựng phương pháp tự học, tự nghiên cứu các chun đề tự chọn nhằm khai thác triệt để các kiến thức nâng cao, các bài tốn khó, từ
đó hình thành niềm đam mê học tốn của học sinh.
- Định hướng cho học sinh khá giỏi mở rộng kiến thức trong từng bài học, lồng ghép các bài tốn khó trong từng tiết dạy. Thực hiện có hiệu quả
trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Tham gia tốt các lớp bồi dưỡng học sinh giỏi, giải tốn qua mạng, giải tốn bằng máy tính cầm tay.

b- Đối với học sinh yếu kém:
- Nắm chắc kiếm thức ở từng bài, cách giải các bài tốn cơ bản trong từng bài.
- Nắm vững các dạng tốn trong từng chương.
- Tập trung trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài với những u cầu mà giáo viên đặt ra.
- Thơng qua việc tổ chức học tổ, nhóm với sự giúp đỡ của học sinh khá- giỏi, đối tượng học sinh yếu –kém có điều kiện rèn luyện kỹ năng phân
tích, tính tốn, dự đốn… của các thao tác tư duy tốn học.
IV.KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
Sĩ số
Lớp
SL

6A3

SƠ KẾT HỌC KỲ I
K

TB

26

GV: Đỗ Thò Hải Vương

%

SL

%

G
SL


TỔNG KẾT CẢ NĂM
K

TB
%

SL

%

SL

%

G
SL

%

Ghi
chú

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Mỹ Quang

Kế hoạc giảng dạy môn toán 6


V.NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM :
1) Cuối học kỳ I (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu. Biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II )
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
2)Cuối năm học: ( so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau )
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................

GV: Đỗ Thò Hải Vương

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Mỹ Quang

Kế hoạc giảng dạy môn toán 6

...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
VI.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY :
KẾ HOẠCH CỤ THỂ MƠN SỐ HỌC 6

Tên
chương

Tổng
số
tiết

Chương
I
39

Mục đích –u cầu
Học xong chương này HS cần đạt những u cầu sau:
*Về kiến thức:
- Được làm quen với một số thuật ngữ và kí hiệu về tập

hợp; số phần tử của một tập hợp; tập hợp con; ghi số tự
nhiên
- Được ơn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên:các
phép tính +,-,.,: các số tự nhiên; các tính chất chia hết của
một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
- -Hiểu các khái niệm: lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng
cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số, số ngun tố và hợp
số, phân tích một số ra thừa số ngun tố, ước và bội, ước
chung và ƯCLN, bội chung, và BCNN.
- Hiểu thứ tự thực hiện các phép tính
*Về kỹ năng:
-Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
-Sử dụng đúng các kí hiệu ∈,∉, ⊂, ∅
-Tính đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
-Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ.
-Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
-Sử dụng đúng các kí hiệu =, ≠, <, >, ≤, ≥
-Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30

GV: Đỗ Thò Hải Vương

Kiến thức cơ
bản

Phương pháp
giảng dạy

-Tập hợp, phần
tử của tập hợp,
tập hợp con

- Tập hợp các
số tự nhiên.
- Ghi số tự
nhiên.
- Tính số phần
tử của một tập
hợp. Tập hợp
con.
- Cộng, trừ,
nhân, chia số tự
nhiên.
- Lũy thừa với
số mũ tự nhiên .
Nhân, chia hai
lũy thừa cùng

–Nêu và giải
quyết vấn đề ,
gợi mở, nhóm
nhỏ học tập
–Phát huy tính
tích cực học
tập của HS
- Phân tích,
luyện tập,
tổng hợp,
- Sơ đồ KWL
-Kỉ thuật “khăn
trải bàn”


Chuẩn bị
của GVHS

Ghi
chú

GV: SGK,

SBT, Stham
khảo, thước
thẳng, bảng
phụ, phấn
màu.
HS: SGK,
SBT; thước
thẳng, bảng
con, phấn
màu, máy
tính bỏ túi

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Mỹ Quang

Chương

-Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên
lũy thừa, nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) và
phép chia hết với các số tự nhiên.

-Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hốn, kết
hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong
tính tốn.
Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
-Làm được các phép chia hết và
phép chia có dư trong trường
hợp phép chia có ba chữ số.
-Thực hiện được các phép nhân và chia các lũy thừa cùng
cơ số.
-Sử dụng được máy tính bỏ túi trong tính tốn.
-Vận dụng các kí hiệu chia hết để xác định một số đã cho
có chia hết cho 2;5;3;9
hay khơng?
-Phân tích một hợp số ra thừa số ngun tố trong trường
hợp đơn giản.
-Tìm được các ước, bội của một số, các ước chung, bội
chung đơn giản hai hoặc ba số.
-Tìm được ƯCLN và BCNN của hai số trong trường hợp
đơn giản.
* Về thái độ:
-Tập tính tư duy, sáng tạo, rèn kỉ năng tính nhanh, nhẩm
hợp lí…
- Bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học để giải
các bài tốn có lời văn
- Biết chọn lựa kết quả thích hợp, chọn lựa giải pháp thích
hợp khi giải tốn
- Tập tính cẩn thận, chính xác, độc lập suy nghĩ, lơgic,…
Học xong chương này HS cần đạt những u cầu

GV: Đỗ Thò Hải Vương


Kế hoạc giảng dạy môn toán 6

cơ số.
- Tính chất của
phép cộng, phép
nhân các số tự
nhiên, tính chất
của hiệu, của
thương, chia 1
tổng cho 1 số
- Thứ tự thực
hiện các phép
tính.
- Tính chất
chia hết của một
tổng.
- Dấu hiệu chia
hết cho 2, cho 3,
cho 5, cho 9.
- Số ngun tố,
hợp số.
- Phân tích một
số ra thừa số
ngun tố.
- ƯC và BC
- ƯCLN và
BCNN

Năm học: 2016-2017



Trường THCS Mỹ Quang

II

Chương
III

29

43

sau:
*Về kiến thức:
- Biết được sự cần thiết của các các số ngun âm trong
thực tiễn và trong tốn học, tập hợp các số ngun bao
gồm:
Số ngun dương, số 0, số ngun âm.
- Biết phân biệt và so sánh các số ngun (âm, dương, 0)
- Cộng hai số ngun cùng dấu, khác dấu
- Tính chất của phép cộng các số ngun
- Phép trừ hai số ngun
- Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
- Thực hành máy tính CAISIO
- Nhân hai số ngun khác dấu, cùng dấu
- Tính chất của phép nhân
- Bội và ước của một số ngun
*Về kỉ năng:
- Biết khái niện bội và ước của một số ngun.

- Biết biểu diễn các số ngun trên trục số.
- Phân biệt được các số ngun dương, các số âm và số 0
- Tìm và viết các số đối của một số ngun, giá trị tut
đối của một số ngun.
- Sắp xếp đúng một dãy các số ngun theo thứ tự tăng
hoặc giảm.
- Vận dụng được các qui tắc thực hiện các phép tính, các
tính chất của phép tính trong tính tốn.
- Làm được dãy các phép tính với các số ngun.
*Về thái độ: Tập tính chính xác cẩn thận trong tính tốn.
Học xong chương này HS cần đạt những u cầu sau:
* Về kiến thức:
a
-Biết khái niệm phân số với a ∈ ¢ , b ∈ ¢ (b ≠ 0)
b

GV: Đỗ Thò Hải Vương

Kế hoạc giảng dạy môn toán 6

-Làm quen với Phát huy tính
số ngun âm.
tích cực
-Tập hợp các số của h/s
ngun
-Hợp tc nhóm
- Thứ tự trong nhỏ
tập hợp các số -Hỏi -đáp
nun.
-Phân tích

- Cộng hai số gợi mở
ngun
cùng -luyện tập
dấu, khác dấu.
-Vận dụng kỹ
- Tính chất của thuật khăn trải
các Phép tính bàn
các số ngun
-BĐTD
-Gía trị tuyệt
đối.
- Các phép tính
cộng, trừ,nhân,
lũy thừa trong
tập hợp ¢ và
các tính chất
của các phép
tính.
- Bội và ước
của một số
ngun
- Mở rộng khái
niệm phân số
-Phân số bằng
nhau.

Phát huy tính
tích cực
của h/s


GV:

SGK,
SBT,
Stham
khảo,thước
thẳng,bảng
phụ,phấn
màu
, nhiệt kế,
trục số
HS:
SGK,SBT,
thước
thẳng,
bảng con
, phấn màu,
máy tính bỏ
túi

GV: SGK,
SBT, Stham
khảo,thước
Năm học: 2016-2017


Trường THCS Mỹ Quang

Kế hoạc giảng dạy môn toán 6


- Biết khái niệm hai phân số bằng nhau:

a c
= nếu a.d =
b d

b.c (b,d ≠ 0)
- Tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số
- Quy đồng mẫu nhiều phân số
- So sánh phân số
- Tính chất cơ bản của phân số
- Các phép tính +,- ,., :, lũy thừa các phân số
- Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
- Biết các khái niệm và làm được các phép tính về hỗn
số, số thập phân, phần trăm.
-Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó
- Biết tìm tỉ số của hai số.
*Về kỹ năng:
-Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính
tốn
-Làm đúng dãy các phép tính: phân số, số thập phân...
- Giải các bài tốn thực tế: Tốn tìm giá trị phân số của
một số cho trước; tìm một số khi biết giá trị một phân số
của số đó; tìm tỉ số của hai số.
- Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, dạng ơ vng
*Về thái độ:
-Tính linh hoạt, chính xác, tính sáng tạo
- Có ý thức vận dụng các kiến thức về phân số vào
việc giải các bài tốn thực tế và học tập các mơn học

khác
- Có ý thức tự học, chọn giải pháp thích hợp khi giải
tốn

-Tính chất cơ -Hợp tc nhóm
bản của phân nhỏ
số.
-Hỏi -đáp
-Rút gọn phân -Phân tích
số.
gợi mở
-Qui đồng mẫu -luyện tập
nhiều phân số.
-Vận dụng kỹ
-So sánh phân thuật khăn trải
số.
bàn
-Phép cộng, trừ, - BĐTD
nhân, chia , lũy
thừa phân số.
-Tính chất cơ
bản của phép
cộng, nhân phân
số
-Tìm giá trị của
phân số của một
số cho trước
-Tìm một số
biết giá trị một
phân số của số

đó
-Hỗn số, Số
thập phân, phần
trăm
- Tìm tỉ số của
hai số

thẳng,bảng
phụ,phấn
màu.
HS: SGK,
SBT,thước
thẳng,
bảng con,
phấn màu,
máy tính bỏ
túi.

KẾ HOẠCH CỤ THỂ MƠN HÌNH HỌC 6
GV: Đỗ Thò Hải Vương

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Mỹ Quang

Tên
chương
Chương
I


Tổng
số
tiết
14

Kế hoạc giảng dạy môn toán 6

Mục đích –u cầu
*Về kiến thức:
-Biết các khái niệm điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường
thẳng, điểm khơng thuộc đường thẳng.
-Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm khơng thẳng
hàng.
-Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
-Biết các khái niện hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau,
song song với nhau.
-Biết các khái niệm tia, đoạn thẳng.
-Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
-Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng.
-Hiểu tính chất: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM + MB = AB và ngược lại.
-Biết trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m
-Biết trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm
Ovà N
-Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
* Về kỉ năng:
-Biết dùng các khái niệm ∈,∉
-Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc hoặc khơng
thuộc đường thẳng.

-Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm khơng thẳng hàng.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua hai trong ba điểm cho trước.
-Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng.
-Nhận biết được một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ
-Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có
độ dài cho trước.

GV: Đỗ Thò Hải Vương

Kiến thức cơ
bản

Phương pháp
giảng dạy

-Điểm.
Đường thẳng
-Ba điểm
thẳng hàng
-Đường thẳng
đi qua hai điểm
-Thực hành
trồng cây
thẳng hàng
-Tia
-Đoạn thẳng
-Độ dài đoạn
thẳng
-Khi nào AM
+ MB = AB?

-Vẽ đoạn
thẳng cho biết
số đo
-Trung điểm
của đoạn thẳng

-Vấn đáp
-Nêu và giải
quyết vấn đề
-Trực
quan,thực tế.
-Hợp
tác
nhóm nhỏ
Luyện tập
- Vận dụng kỹ
thuật khăn trải
bàn
- Bản đồ tư
duy

Chuẩn bị
Ghi
của GVchú
HS
GV: SGK ,
bảng phụ ,
thước thẳng
có chia
khoảng

HS: SGK ,
bảng phụ ,
thước thẳng
có chia
khoảng

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Mỹ Quang

Chương
II

15

-Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và
B để giải các bài tốn đơn giản.
- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
* Về thái độ: Tập tính cẩn thận chính xác, vận dụng dụng cụ
để vẽ hình đơn giản.
*Về kiến thức
-Biết khái niệm nửa mặt phẳng.
-Biết khái niệm góc.
-Hiểu khái niệm góc bẹt.
-Nhận biết được một góc trong hình vẽ.
-Biết vẽ góc.
-Biết khái niệm số đo góc.
-Biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là
1800

-Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì:
xƠy+z= xƠz?
-Hiểu các khái niệm góc vng, góc nhọn, góc tù, hai góc bù
nhau, phụ nhau.
- Hiểu tia phân giác của một góc
-Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì? Hiểu cung, dây
cung,đường kính, bán kinh.
-Định nghĩa được tam giác.
Hiểu đỉnh,cạnh, góc của tam giác là gì.
-Biết vẽ tam giác.Biết gọi tên và kí hiệu tam giác.
Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngòai tam giác
- Vẽ hình, sử dụng thước, cẩn thận, chính xác.
*Về kỉ năng:
-Biết nhận ra một góc trong hình vẽ.
-Biết dùng thước đo góc để đo góc và vẽ một góc có số đo
cho trước.
-Biết dùng compa để vẽ đường tròn, cung tròn, sử dụng

GV: Đỗ Thò Hải Vương

Kế hoạc giảng dạy môn toán 6

-Nửa mặt
phẳng
-Góc
-Số đo góc
-Khi nào thì
xƠy+z=
xƠz?
-Vẽ góc cho

biết số đo
-Tia phân giác
của góc
-Thực hành: đo
góc trên mặt
phẳng
-Đường tròn
-Tam giác
-

Nêu và giải
quyết vấn đề ,
Trực quan,thực
tế.
Hỏi, đáp,
-Hợp tác
nhóm nhỏ
Luyện tập
- Vận dụng kỹ
thuật khăn trải
bản
- Bản đồ tư
duy

GV:
Bảng phụ,
thước
thẳng, phấn
màu.
SGK,

,
thước
đo
góc,êke
Hai
giác
kế,4
cọc
tiêu 1,5m,
Compa
HS: Thước
thẳng, bảng
nhóm.
SGK, thước
đo góc,êke
Hai
giác
kế,4
cọc
tiêu 1,5m,
Compa

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Mỹ Quang

Kế hoạc giảng dạy môn toán 6

Compa thành thạo. Biết gọi tên và kí hiệu đường tròn

-Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và kí hiệu tam giác.
-Biết đo các yếu tố cạnh góc của một tam giác cho trước.
*Về thái độ: - Làm quen với các hoạt động hình học, biết cách
tự học hình học theo SGK
- Có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và đo

Tổ trưởng chun mơn

Mỹ Quang, ngày
tháng
năm 2016
Người lập kế hoạch

Nguyễn Văn Hòa

Đỗ Thị Hải Vương
PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU:

.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................

GV: Đỗ Thò Hải Vương

Năm học: 2016-2017




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×