Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chương 1 Đại cương phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.34 KB, 6 trang )

1. Khái niệm về khoa học
Khoa học là quá trình khám phá ra
những kiến thức, học thuyết mới … về
tự nhiên và xã hội
Tri thức kinh nghiệm: tích lũy
qua hoạt động sống hàng ngày
Tri thức khoa học: là những
hiểu biết có hệ thống nhờ hoạt
động khoa học

2. Sự phát triển của khoa học
Th i c đ i: khoa học chưa phân chia, mọi tri thức
đều tập trung trong Triết học. Người đặt nền móng là

2. Sự phát triển của khoa học
Th k 18-19: thời kỳ phát triển tư bản công
nghiệp, KH tự nhiên, KH xã hội phát triển mạnh

Aristot (384 – 322 TrCN)
Cu i th k 19 đ u th k 20: KH tự nhiên bắt đầu
Th i trung c : chủ nghĩa duy tâm thống trị xã hội

Th i kỳ ph c hng (th k 15-18): khoa học bắt
đầu phân chia thành các lĩnh vực theo đối tượng nghiên

được nghiên cứu bằng các kỹ thuật tinh vi
Th k 20: đây là thời kỳ phát triển nhanh nhất của
KH trong lịch sử nhân loại

cứu (hóa, sinh, địa chất …)


1


3. Qui luật phát triển của khoa học
Qui luật phát triển có gia tốc của tất cả các lĩnh
vực KH
Lượng thông tin KH tăng nhanh (gấp 2 lần trong
vòng 5-7 năm)
Số lượng các nhà khoa học tăng, 90% sống ở
thế kỷ 20
Số lượng các cơ quan NCKH tăng, VN có 300
viện trung tâm và 50 trường ĐH có chức năng
nghiên cứu

3. Qui luật phát triển của khoa học
Qui luật ứng dụng nhanh chóng các thành tựu KH

3. Qui luật phát triển của khoa học
Qui luật phát triển phân hóa của KH
Khoa học thống nhất lúc đầu là Triết học, ngày
nay phân ra thành 2000 bộ môn khác nhau
Khoa học nghiên cứu các khía cạnh của thế giới
Qui luật tích hợp của các lĩnh vực KH
Ngày nay có nhiều sản phẩm KH là kết quả
nghiên cứu của nhiều ngành, nhiều tập thể KH
Qui luật phân hóa và tích hợp cùng phát triển
song song, bổ sung để thúc đẩy sự tiến bộ của KH

4. Phân loại nghiên cứu khoa học
Phân loại theo chức năng nghiên cứu

Nghiên c u mô t

nhằm đưa ra một hệ thống tri

thức, giúp phân biệt sự khác nhau về bản chất sự vật
Nghiên c u gi i thích

làm rõ nguyên nhân dẫn

đến sự hình thành của qui luật chi phối quá trình vận
động của sự vật
Nghiên c u gi i pháp

nghiên cứu làm ra một sự

vật mới chưa từng tồn tại
Nghiên c u d

báo

nhận dạng trạng thái của sự

vật trong tương lai

2


4. Phân loại nghiên cứu khoa học
Phân loại theo các giai đoạn nghiên cứu
Nghiên c u cơ b n


phát hiện thuộc tính, cấu trúc,

động thái các sự vật, sản phẩm là các khám phá, phát
hiện, phát minh
Nghiên c u

ng d ng

vận dụng những nghiên

cứu cơ bản để giải thích một sự vật, đưa ra các giải
pháp và áp dụng chúng vào sản xuất và đời sống
Tri n khai th c nghi m

vận dụng lý thuyết, bao

gồm 3 bước: (1) tạo vật mẫu – sản phẩm, (2) tạo công
nghệ - thử nghiệm công nghệ và (3) sản xuất bán đại trà

5. Sản phẩm nghiên cứu khoa học
Đ c đi m c a s n ph m NCKH
Thông tin là sản phẩm chính của NCKH
Các luận điểm, luận cứ cũng là những sản phẩm NC

V t mang thông tin
Vật mang vật lý: sách báo, băng âm, băng hình
Vật mang công nghệ: vật dụng được sản xuất ra giúp
chúng ta hiểu được các nguyên lý vận hành và công
nghệ chế tạo nó


5. Sản phẩm nghiên cứu khoa học
M t s s n ph m đ c bi t c a NCKH
Phát minh: phát hiện ra những qui luật, những tính
chất hoặc hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một
cách khách quan mà trước đó chưa ai biết
Phát hiện: là sự nhận ra vật thể, những qui luật
xã hội đang tồn tại khách quan
Sáng chế: là thành tựu trong lĩnh vực KHKT & CN,
trong KHXHNV không có sản phẩm loại này

Vật mang xã hội: một người hoặc một nhóm người chia
sẻ một quan điểm, trường phái khoa học

3


Phát hiện

Phát minh

Sáng chế

Nhận ra qui
luật xã hội
vốn tồn tại

Nhận ra qui
luật tự nhiên
vốn tồn tại


Tạo ra phương
tiện mới về
nguyên lý chưa
từng tồn tại

- Khả năng áp
dụng để giải
thích thế giới





Không

- Khả năng áp
dụng vào sản
xuất

Không trực
tiếp

Không trực
tiếp

Có thể

Không


Mua bán bản
quyền

- Bản chất

6. Ai làm NCKH???
Các nhà nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực khác
nhau ở các Viện, Trung tâm nghiên cứu
Các Giáo sư, giảng viên ở các trường ĐH, CĐ, THCN
Các chuyên gia ở các cơ quan quản lý nhà nước

- Giá trị thương
Không
mại

7. NCKH cần người như thế nào???

Các công ty, viện nghiên cứu tư nhân
Các sinh viên yêu thích khoa học

8. Sự chuẩn bị cá nhân

Có đam mê, thích khám phá, học hỏi

Trình độ ngoại ngữ

Có kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu, có khả năng

Trình độ vi tính


viết báo cáo
Trung thực và khách quan trong nghiên cứu
Có thể làm việc độc lập, tập thể

Trình độ phân tích, xử lý số liệu thống kê
Tham khảo tài liệu, nắm vững lý thuyết và thực hành

Luôn trao dồi, rèn luyện năng lực nghiên cứu

4


9. Một số thành tựu NCKH của VN xét trên
chỉ tiêu số công trình được đăng báo

Nguồn: nguyenvantuan.com

Bảng: Phần trăm các bài báo khoa học 1996-2005 tính cho từng nước và
phân chia theo lĩnh vực nghiên cứu
Việt
Nam

Thái
Lan


Lai

Indonesia


Philippines

Singapore

Y sinh học

24,3

42,8

22,4

29,5

25,0

16,6

Toán

11,0

0,8

2,3

0,5

2,1


3,8

Vật lí

12,9

1,5

2,0

4,4

2,1

6,8
40,4

Lĩnh vực
nghiên cứu

Kĩ thuật

10,5

16,4

22,2

14,8


9,3

Nông nghiệp

12,6

9,2

10,0

14,7

28,7

0,9

Hóa học

12,9

13,6

20,0

13,0

5,0

11,9


Vật liệu

5,8

5,1

10,9

3,6

2,8

11,4

Môi trường

4,0

5,3

3,7

11,9

14,5

1,8

Kinh tế


2,5

1,2

2,5

4,0

3,5

3,4

CNSH

1,3

2,3

2,2

1,7

3,8

0,9

KH XH

1,6


1,3

1,4

1,3

2,7

1,7

100
n=9742

100
n=4389

100
n=3901

100
n=45633

Tổng cộng

100
100
n=3456 n=14594

Biểu đồ. Phần trăm bài báo hoàn toàn do nội lực


5


Bảng. Số lượng bài báo từ một số nước Đông Nam Á công bố trên các
tập san khoa học quốc tế trong thời gian 2000-2001, và số lần trích
dẫn từ 2001 đến 2006
Số lượng
bài báo
2000-2001

Tổng số lần trích
dẫn 2001-2006

Số lần trích dẫn
trung bình trên
mỗi bài báo

Chỉ số trích
dẫn tương đối

Việt Nam

675

6576

9,74

0,59


Thái Lan

2.590

23.550

9,09

0,55

Mã Lai

1.810

11.681

6,45

0,39

Indonesia

954

9036

9,47

0,58


Philippines

717

6.688

9,33

0,57

Singapore

7.605

70.393

9,26

0,56

Nước

Công bố quốc tế một số trường ở VN và Thái Lan
năm 2008

TÀI LIỆ
LIỆU THAM KHẢ
KHẢO

Vũ Cao Đàm, 2006. Phương pháp luận nghiên cứu khoa

học. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Phạm Viết Vượng, 2004. Phương pháp luận nghiên cứu
khoa học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài, 2006. Giáo trình
phương pháp nghiên cứu khoa học. Tủ sách Đại học
Cần Thơ
Biểu đồ 1: Số ấn phẩm khoa học từ Việt
Nam và Thái Lan 2002-2011

6



×