Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

KE HOACH cá NHÂN 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.7 KB, 85 trang )

TRƯỜNG : THCS
TỔ: KHTN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
........., ngày 10 tháng 9 năm 2016
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
NĂM HỌC 2016 - 2017

Những căn cứ thực hiện:
Căn cứ chỉ thị số 3131/CT- BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2016 về nhiệm vụ
trọng tâm năm học 2016-2016 của giáo dục Mầm Non, Giáo dục phổ thông và Giáo dục
thường xuyên;
Căn cứ công văn số: 202/PGD&ĐT-CM ngày 16 tháng 09 năm 2016 của Phòng
GD&ĐT V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTH năm học 2016 – 2017;
Căn cứ kế hoạch số: 01/KH-THCSYP ngày 16 tháng 09 năm 2016 của Trường
THCS ;
Căn cứ kế hoạch tổ chuyên môn khoa học tự nhiên năm học 2016-2017;
Căn cứ vào kết quả đạt được của năm học trước và tình hình thực tế của năm học
2016-2017.
PHẦN I
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH, ĐĂNG KÍ CHỈ TIÊU THI ĐUA, NHIỆM VỤ CHUYÊN
MÔN
I- Sơ lược lý lịch:
1. Họ và tên:
Nam
2. Ngày tháng năm sinh:
Nơi cư trú (tổ, đường phố, phường, xã, TP)
3. ĐT(DĐ)
4. Môn dạy: CN 7, Toán 6 Lí 7
5. Trình độ, môn đào tạo đào tạo: Đại học điện – điện tử


6. Số năm công tác trong ngành giáo dục: 12
7. Kết quả danh hiệu thi đua: LĐTT
8. Nhiệm vụ, công tác được phân công: Công nghệ 7,Toán 6; Lí 7; Lí 6; TTHTCĐ
II- Chỉ tiêu đăng ký thi đua, đạo đức, chuyên môn, đề tài
nghiên cứu
1. Đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2016-2017 : GVDG cấp trường; Danh hiệu LĐTT
2. Xếp loại đạo đức: Tốt; Xếp loại chuyên môn: Khá
3- Tên đề tài nghiên cứu hay sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm sử dụng thiết bị trong
dạy học môn công nghệ
4- Đăng ký tỷ lệ (%) điểm TBM: G,K,TB,Y,k’ năm học 2016-2017; học sinh đạt giải thi
HSG:
* Đối với các lớp THCS
1


TT

Môn

Lớp 7

Lớp 6

G

K

TB

Y


k’

G

K

TB

Y

1

CN

5

23

48

2

2



7

16


50

5

3



4

15

51

4

4

Toán

4

15

51

4

k’


III. Nhiệm vụ chuyên môn của cá nhân
1.Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục; thực hiện quy chế, quy định chuyên
môn
- Thực hiện đúng chương trình, không dạy dồn dạy gộp.
- Hoàn thành hồ sơ đúng thời gian qui định.
2. Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kỹ năng
chương trình GDPT
- Thực hiện tốt các đợt bồi dưỡng giáo viên trong hè 2016, tập huấn thực hiện chuẩn
kiến thức kĩ năng.
- Thực hiện theo chuẩn kiến thức bộ môn THCS.
3. Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Thực hiện chủ trương “
Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy
học và quản lý”
3.1. Đổi mới phương pháp dạy học:
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, rèn luyện khả năng tự học, phát hiện và
giải quyết vấn đề của học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư duy tích cực,
độc lập và sáng tạo.
- Chọn lựa sử dụng những phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh
trong học tập và phát huy khả năng tự học. Hoạt động hóa việc học tập của học sinh
bằng những dẫn dắt cho học sinh tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, chống lối học
thụ động.
- Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học, chú trọng sử dụng phương pháp dạy
học phát hiện và giải quyết vấn đề.

2


- Coi trọng cả cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng lẫn vận dụng kiến thức vào thực
tiễn

- Thiết kế bài giảng, đề kiểm tra đánh giá cần theo khung đã hướng dẫn trong các tài liệu
bồi dưỡng thực hiện chương trình và sách giáo khoa của Bộ GDĐT ban hành. Thiết kế
bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lí hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống
câu hỏi hợp lí, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là với những bài
dài ,bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng
tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc, đọc - ghi không nắm vững bản
chất.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giao án thực hiện đầy đủ nội
dung thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học.
- Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu; tác
phong thân thiện gần gũi, coi trọng việc khuyến khích, động viên học sinh học tập, tổ
chức hợp lí cho học sinh học tập .
- Dạy sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh và giúp đỡ học sinh có học lực yếu
kém trong nội dung từng bài học.
- Tăng cường đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên và thông qua việc
dự giờ thăm lớp của giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở tổ chuyên môn, hội
giảng cấp trường.
3.2 Đổi mới phương pháp đánh giá:
*Trong dạy, học và kiểm tra đánh giá phải chú trọng:
- Căn cứ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình của Bộ GDĐT.
- Những kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp tư duy mang tính đặc thù của bộ
môn phù hợp với định hướng của cấp học THCS.
- Tăng cường tính thực tiễn và tính sư phạm, không yêu cầu quá cao về lý thuyết.
- Giúp học sinh nâng cao về năng lực tư duy trừu tượng và hình thành cảm xúc thẩm mỹ,
khả năng diễn đạt ý tưởng qua học tập
*Về kiểm tra, đánh giá:
- Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, toàn diện, công
minh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình.
- Kết hợp một cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh;

- Thực hiện đúng quy định của quy chế đánh giá xếp loại học sinh, đủ số lần kiểm tra
thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì và cuối năm; thực hiện nghiêm túc tiết
3


trả bài kiểm tra cuối kì, cuối năm.
- Các đề kiểm tra học kì, cuối năm kiểm tra theo đề chung của Sở GDĐT hoặc của nhà
trường (quy định)
- Đề kiểm tra cần phù hợp với mức độ yêu cầu của chương trình và có chú ý đến tính
sáng tạo, phân hóa học sinh.
4. Công tác bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên mới vào nghề của bản thân
- Có ý thức giúp đỡ nhiệt tình các giáo viên mới vào nghề
5. Công tác phụ đạo học sinh yếu kém, tổ chức ôn thi tốt nghiệp, bồi dưỡng học sinh
giỏi; tham gia công tác hội giảng.
- Phân loại đối tượng học sinh từ đã hệ thống kiến thức dạy thêm cho đối tượng HS
chậm tiến bộ
- Công tác hội giảng:
- Tham gia đầy đủ nghiêm túc hội giảng các cấp.
6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
- Biết và sử dụng phương tiện kĩ thuật thông dụng để hỗ trợ cho công tác soạn
giảng dạy phù hợp với đặc thù bộ môn
7. Sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn, phát huy tính tự giác, tinh thần phê bình và tự
phê bình trong mỗi cá nhân.
- Sinh hoạt tổ chuyên môn 2 lần/1 tháng
- Sinh hoạt tổ chuyên môn đầy đủ và góp ý kiến xây dựng để tổ, khối chuyên môn đoàn
kết vững mạnh.
IV- Nhiệm vụ chung:
1. Nhận thức tư tưởng, chính trò:
- Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của
Nhà nước.

- Yêu nghề, tận tuỵ với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Thân thiện với học sinh, vận động học sinh đi học chuyên cần, thăm hỏi gia đình học
sinh tại thôn bản, giúp đỡ học sinh xây dựng góc học tập khoa học…
- Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn
tuổi, thân thiết với bạn bè, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam; nâng
cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã
hội.
4


- Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp phần
phát triển đời sống kinh tế, văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn trong
cuộc sống.
2. Chấp hành chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nước, Luật Giáo dục2005,
Điều lệ trường phổ thông :...
- Chấp hành đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của địa phương.
- Giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật, thực hiện các quy định của trường , lớp,
nơi công cộng.
- Vận động gia đình chấp hành những chủ trương chính sách, pháp luật của Nhà nước,
các quy định của địa phương.
3.Việc chấp hành Quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số
lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động ; chấp hành sự phân công của cấp trên.
- Chấp hành tốt quy định của ngành, của nhà trường, có nghiên cứu và có giải pháp thực
hiện.
- Tham gia đóng góp xây dựng và thực hiện nghiêm túc nội quy hoạt động của nhà
trường.
- Có thái độ lao động đúng mực; hoàn thành các nhiệm vụ được phân công; cải tiến công
tác quản lí học sinh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục.
- Chấp hành tốt kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện

bỏ lớp, bỏ tiết dạy; chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc, giảng dạy và giáo dục học
sinh ở lớp được phân công.
4. Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên ; ý
thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực ; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học
sinh và nhân dân
- Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp, nhân dân và học
sinh yêu quý, tín nhiệm.
- Có ý thức tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trò, chuyên
môn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức khoẻ.
- Không có biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong giảng dạy và giáo dục.
- Không làm các việc vi phạm phẩm chất, danh dự uy tín của nhà giáo; không xúc phạm
danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân và học sinh.
5. Tinh thần đoàn kết ; tính trung thực trong công tác ; quan hệ đồng nghiệp ; thái
độ phục vụ nhân dân và học sinh
5


- Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giảng dạy, đánh giá học sinh và trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ được phân công.
- Đoàn kết với mọi thành viên trong trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp trong
các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ.
- Phục vụ nhân dân với thái độ đúng mực, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của phụ
huynh học sinh.
- Chăm sóc, giảng dạy, giáo dục học sinh bằng tình thương yêu, sự công bằng và trách
nhiệm của một nhà giáo.
6. Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ; ý thức tổ chức kỷ
luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác ; tinh thần phê bình và tự phê
bình
- Thực hiện bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đúng với quy định. Tích cực tự
học, tự bồi dưỡng kiến thức cho bản thân.

- Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của thầy và
trò.
- Có kế hoạch giảng dạy cả năm học, kế hoạch giảng dạy từng tháng, từng tuần.
- Dự giờ đồng nghiệp theo quy định
- Tham gia hội giảng cấp trường.
- Có kiến thức chuyên môn, đồng thời có khả năng hệ thống hoá kiến thức môn học
trong cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học được phân công
giảng dạy.
- Kiến thức trong một tiết học đảm bảo đủ, chính xác, có hệ thống.
- Lựa chọn và sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng
tạo, chủ động trong việc học tập của học sinh; làm chủ được lớp học; xây dựng môi
trường học tập hợp tác, thân thiện, tạo sự tự tin cho học sinh; hướng dẫn học sinh tự học.
- Sử dụng có hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học, kể cả đồ dùng dạy học tự làm; biết khai
thác có hiệu quả các điều kiện có sẵn để phôc vụ giờ dạy, có ứng dụng công nghệ thông
tin trong soạn giảng.
- Lưu trữ tốt hồ sơ giảng dạy và giáo dục bao gồm kế hoạch dạy học, giáo án, các tư
liệu, tài liệu tham khảo liên quan đến bộ môn giảng dạy và nhiệm vụ được phân công
theo quy định của bậc học.
- Tổ chức xây dựng nề nếp và rèn luyện những thói quen tốt cho học sinh; đưa ra được
những biện pháp cô thể để phát triển năng lực học tập của học sinh; thực hiện giáo dục
học sinh cá biệt.
6


- Phối hợp với gia đình và các đoàn thể ở địa phương để theo dõi, làm công tác giáo dục
học sinh.
7. Thực hiện các cuộc vận động : Hai không. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh. Thực hiện Luật ATGT. Ứng dụng CNTT trong dạy học. Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực. Các phong trào thi đua.
- Thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động: Hai không; cuộc vận động Học tập và làm

theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và cuộc vận động Mỗi thầy cô giáo là một tấm
gương đạo đức, tự học và sáng tạo; không vi phạm pháp luật và luật giao thông; tích cực
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục; tham gia có hiệu quả vào các
phong trào thi đua lớn do ngành, đơn vị phát động trong năm.
8. Tham gia các hoạt động của tổ chức đoàn thể, hoạt động xã hội, văn hoá, văn
nghệ, TDTT .
- Tích cực tham gia có trách nhiệm và hiệu quả trong các hoạt động của đoàn thể, các
hoạt động xã hội và văn hoá văn nghệ.
PHẦN II
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG

Tháng

Tháng
08/2016

Nội dung công việc

Mục đích, yêu cầu, biện
pháp, điều kiện, phương tiện
thực hiện

- Nhận phân công chuyên môn
- Chuẩn bị hồ sơ chuyên môn

- Chuẩn bị tốt cho nhiệm vụ
năm học

Người thực
hiện


Giáo viên

Tháng Thực hiện tốt quy định của - Chuẩn bị hồ sơ cá nhân đầy
09/2016 trường, quy định của ngành: đủ
Soạn bài, ra vào lớp đúng quy
định, kiểm tra điểm thường
xuyên

Giáo viên

Tháng
- Soạn bài
10/2016 - Hoàn thành hội giảng cấp tổ,

Giáo viên

- Thực hiện giờ dạy đạt kết
quả tốt
7


cấp trường

Tháng
- Thực hiện tốt quy định của
11/2016 trường, quy định của ngành:
Soạn bài, ra vào lớp đúng quy
định, kiểm tra, cho điểm đúng
quy định


- Kết quả giảng dạy tốt

Giáo viên

Tháng
- Soạn bài, chuẩn bị ôn tập học
12/2016 kỳ I

- Ôn tập- thi học kỳ đạt kết
quả tốt

Giáo viên

Tháng
- Soạn bài, thực hiện tốt quy
01/2017 định của nhà trường

- Kết quả giảng dạy tốt

Giáo viên

Giáo viên
Tháng Soạn bài, thực hiện tốt quy định
02/2017 của nhà trường

- Kết quả giảng dạy tốt
Giáo viên

Tháng - Soạn bài, thực hiện tốt quy

03/2017 định của nhà trường

- Kết quả giảng dạy tốt
Giáo viên

Tháng - Soạn bài, thực hiện tốt quy
04/2017 định của nhà trường

- Kết quả giảng dạy tốt
Giáo viên

Tháng - Soạn bài, chuẩn bị ôn tập cuối
05/2017 năm

- Ôn thi cuối năm đạt kết quả
tốt

PHẦN III
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN
(Nếu dạy khối lớp khác nhau, dạy 2 môn thì lập thêm biểu tương tự)
8


1- Tổng thể:
Môn CÔNG NGHỆ 7
I- Lớp 7. Môn:Công nghệ
Học kỳ
Kỳ I (19 tuần)
Kỳ II (18 tuần)
Cộng cả năm


22/8-27/8/2016

Ngày/tháng

Số tiết
trong
tuần
1.5
1.5
52
Tuầ
n
1

Ti
ết
1

Số
Số bài
Số bài kiểm Số tiết dạy chủ đề tự chọn
điểm kiểm
tra 1 tiết trở
(nếu có)
miệng tra 16’/1 hs
lên/1 hs
1
1
1

1
1
1
2
2
2
Tên bài
Bài 1+2 :
VAI TRÒ,
NHIỆM VỤ
CỦA TRỒNG
TRỌT
KHÁI NIỆM
VỀ ĐẤT
TRỒNG VÀ
THÀNH
PHẦN CỦA
ĐẤT

2
22
22
22
22

BÀI 3:
MỘT SỐ
TÍNH
CHẤT
CHÍNH

CỦA ĐẤT
TRỒNG

Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều
Ghi
kiện, phương tiện thực hiện
chú
1. Kiến thức
Hiểu được vai trò của trồng trọt, đất
trồng là gì, vai trò của đất trồng đối
với cây trồng, đất trồng gồm những
thành phần gì?
2. Kĩ năng
Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và
một số biện pháp thực hiện.
3. Thái độ
Có hứng thú trong học kỉ thuật nông
nghiệp và coi trọng sản xuất trồng
trọt.
Công tác chuẩn bị.
Bảng phô, sưu tầm tranh ảnh có
liên quan đến nội dung bài học.
1Kiến thức:
- Biết được thành phần cơ giới của
đất trồng.
- Hiểu được thế nào là đất chua, đất
kiềm và đất trung tính.
- Biết được khả năng giữ nước và
chất dinh dưỡng của đất trồng.
- Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu

của đất.
2Kỹ năng:
- Có khả năng phân biệt được các loại
đất.
- Có các biện pháp canh tác thích
hợp.
9


29/8- 03/9/2016

2

3

BÀI 4:
THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH
THÀNH
PHẦN CƠ
GIỚI
CỦA ĐẤT
BẰNG
PHƯƠNG
PHÁP ĐƠN
GIẢN(VÊ
TAY)
BÀI 5: THỰC
HÀNH
XÁC ĐỊNH

ĐỘ PHÌ
CỦA ĐẤT
BẰNG
PHƯƠNG
PHÁP SO
MÀU

- Rèn luyện kĩ năng phân tích và hoạt
động nhóm
1. Kiến thức:
- Biết cách xác định được thành phần
cơ giới của đất bằng phương pháp
đơn giản (vê tay).
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, hoạt
động nhóm.
3.Thái độ:
- Có ý thức trong việc làm thực hành,
cẩn thận trong khi làm thực hành và
phải bảo đảm an toàn lao động.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK,
tranh ảnh có liên quan đến bài học.
1.Kiến thức
- Biết cách xác định pH của đất bằng
phương pháp so màu.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực
hành và thảo luận nhóm.
3.Thái độ:

- Có ý thức cẩn thận, bảo đảm an
toàn trong khi thực hành
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK, ống hút
nước
- Chuẩn bị các vật mẫu như: Mẫu đất,
ống nước, thước đo.S: Nghiên cứu kỹ
nội của dung bài học xem tranh.

4

BÀI 6:
BIỆN
PHÁP SỬ
DỤNG,
BẢO VỆ
VÀ CẢI
TẠO ĐẤT

1.Kiến thức:
- Hiểu được vì sao phải sử dụng đất
hợp lí.
- Biết được các biện pháp thường
dùng để cải tạo và bảo vệ đất.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng các biện pháp cải tạo
10

Bảng
chỉ thị

màu
PH


06/910/9/2016

3

5

6

và bảo vệ đất phù hợp.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
Phát triển kĩ năng quan sát và phân
tích.
3.Thái độ:
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài
nguyên môi trường đất.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo,
tranh vẽ liên quan tới bài học
- HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp
sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa
phương.
BÀI 7: TÁC 1.Kiến thức:
DỤNG
- Hiểu được thế nào là phân bón, các
CỦA
loại phân bón thường dùng và tác

PHÂN
dụng của phân bón.
BÓN
2. Kỹ năng:
TRONG
- Phân biệt được các loại phân bón và
TRỒNG
biết cách sử dụng từng loại phân bón
TRỌT
phù hợp với từng loại đất và từng
loại cây.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân
tích và thảo luận nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức tận dụng các sản phẩm
phô như thân, cành, lá và cây hoang
dại để làm phân bón
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo,
tranh vẽ liên quan tới bài học
- HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp
sử dụng phân bón ở địa phương.
Bài 8
1. Kiến thức
THỰC
- Phân biệt được một số loại phân
HÀNH
bón thường dùng.
NHẬN
2. Kĩ năng

BIẾT MỘT - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân
SỐ LOẠI
tích và ý thức bảo đảm an toàn lao
PHÂN
động và bảo vệ môi trường.
HOÁ HỌC 3. Thái độ
THÔNG
Ham học hỏi, Yêu thích môn học
11


19/9-24/9/2016

12/9 - 17/9/2016

THƯỜNG

4

7

BÀI 9:
CÁCH SỬ
DỤNG VÀ
BẢO
QUẢN
CÁC LOẠI
PHÂN
BÓN
THÔNG

THƯỜNG

8

BÀI 10:
VAI TR Ò
CỦA
GIỐNG

PHƯƠNG
PHÁP
CHỌN
TẠO
GIỐNG
CÂY
TRỒNG

Công tác chuẩn bị.
- Mẫu phân bón thường dùng trong
nông nghiệp
- Ống nghiệm thuỷ tinh hoặc cốc
thuỷ tinh loại nhỏ.
- Đèn cồn, than củi, kẹp sắt gắp than,
thìa nhỏ, diêm hoặc bật lửa, nước
sạch.

1. Kiến thức:
- Biết được cách bón phân.
- Biết được cách sử dụng các loại phân bón
thông thường.

- Biết được cách bảo quản các loại phân bón
thông thường.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường
khi sử dụng phân bón.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
1. Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của giống cây trồng.
- Nắm được một số tiêu chí của giống cây
trồng tốt.
- Biết được các phương pháp chọn, tạo giống
cây trồng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức quý trọng, bảo vệ các giống cây
trồng quý hiếm trong sản xuất.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
12



9

BÀI 11:
SẢN
XUẤT VÀ
BẢO
QUẢN
GIỐNG
CÂY
TRỒNG

1. Kiến thức:
- Hiểu được quy trình sản xuất giống cây
trồng.
- Biết cách bảo quản hạt giống.
2. Kỹ năng:
- Biết cách giâm cành, chiết cành, ghép cành.
- Biết cách bảo quản hạt giống.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và
hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ giống cây trồng nhất là
giống quý, đặc sản
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.

26/9-01/10/2016


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

6

10

BÀI 12:
SÂU,
BỆNH
HẠI CÂY
TRỒNG

1. Kiến thức:
- Biết được tác hại của sâu bệnh hại cây trồng.
Hiểu được khái niệm côn trùng và bệnh cây.
- Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị
sâu bệnh phá hại.
2. Kỹ năng:
- Hình thành những kỹ năng phòng trừ sâu,
bệnh hại cây trồng.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng thường
xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

13



11

Phòng trừ
sâu , bệnh
hại

1. Kiến thức:
Biết được tác hại của sâu bệnh hại cây trồng.
_ Hiểu được cách phòng trừ sâu bệnh
hại
_ Nhận biết được các dấu hiệu của cây
khi bị sâu bệnh phá hại.
2. Kỹ năng:
_ Hình thành những kỹ năng phòng trừ
sâu, bệnh hại cây trồng.
_ Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng
thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu
bệnh.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.

03/10-08/10/2016

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học


6

12

Bài 14:
THỰC
HÀNH
NHẬN
BIẾT
MỘT SỐ
LOẠI
THUỐC
VÀ NHÃN
HIỆU
CỦA
THUỐC
TRỪ SÂU,
BỆNH
HẠI

1. Kiến thức:
- Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu
bệnh.
- Hiểu được các phương pháp phòng trừ sâu
bệnh.
- Nhận biết được một số loại thuốc ở dạng
bột, bột thấm nước, hạt và sữa.
- Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của
thuốc, tên thuốc….)
2. Kỹ năng:

- Có khả năng vận dụng các biện pháp phòng
trừ sâu bệnh hại trong sản xuất.
- Phát triển kĩ năng quan sát và trao đổi nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cây trồng,ý thức bảo đảm
an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
14

Nhãn
thuốc
cũn
mới


có liên quan đến bài học.
13

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
BÀI 16:
1. Kiến thức:
LÀM ĐẤT - Hiểu được mục đích của việc làm đất trong
VÀ BÓN sản xuất trồng trọt.
PHÂN
- Biết được quy trình và Yêu cầu kỹ thuật làm
LÓT
đất.
- Hiểu được mục đích và cách bón phân lót
cho cây trồng.

2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng:
- Quan sát, phân tích.
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường đất
Chuẩn bị của thầy và trò:

10/10-15/10/2016

- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
8

14

BÀI 16:
GIEO
TRỒNG
CÂY
NÔNG
NGHIỆP

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
1.Kiến thức:
- Hiểu được mục đích kiểm tra, xử lí hạt
giống và các căn cứ để xác định thời vụ.
- Hiểu được các phương pháp gieo trồng.
- Hiểu được khái niệm về thời vụ và những
căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ

gieo trồng chính ở nước ta.
2. Kỹ năng:
- Hình thành được kỹ năng kiểm tra và xử lí
hạt giống.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trao
đổi nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức cao trong việc kiểm tra và xử lí
hạt giống trước khi gieo trồng.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

15


16

THỰC
HÀNH
BÀI 17.
XỬ LÍ
HẠT
GIỐNG
BẰNG
NƯỚC ẤM

1. Kiến thức:
- Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm.

- Làm được các thao tác xử lí hạt giống đúng
quy định.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành: rửa, pha
nước, vớt, ngâm.
- Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Có ý thức thận trọng trong việc xử lí hạt
giống.
Chuẩn bị của thầy và trò:

17/10-22/10/2016

- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
8

16

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
BÀI 19:
1.Kiến thức:
CÁC BIỆN - Hiểu được mục đích và nội dung của các
PHÁP
biện pháp chăm sóc cây trồng.
CHĂM
2. Kỹ năng:
SÓC CÂY - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trao
TRỒNG đổi nhóm.
- Có được những kỹ năng chăm sóc cây trồng.

3. Thái độ:
Có ý thức trong việc bảo vệ và 2 chăm sóc
cây trồng
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.

17

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
BÀI 20:
1. Kiến thức:
THU
- Hiểu được mục đích và yêu cầu của các
HOẠCH, phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến
BẢO
nông sản.
QUẢN VÀ 2. Kỹ năng:
CHẾ BIẾN - Hình thành được các kỹ thuật thu hoạch, bảo
NÔNG
quản và chế biến nông sản.
SẢN
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm, tráng làm hao hôt, thất
thóat trong thu hoạch.
Chuẩn bị của thầy và trò:
16

Nước
ấm,

nhiệt
kế


24/10-29/10/2016

- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
10 18

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
1. Kiến thức:
BÀI 21:
- Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh,
LUÂN
tăng vụ.
CANH,
- Hiểu được tác dụng của luân canh, xen canh,
XEN
tăng vụ.
CANH,
2. Kỹ năng:
TĂNG VỤ - Rèn luyện các kỹ năng trong trồng trọt.
-Vận dụng, liên hệ vào thực tế.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức không nên trồng một loại cây
trồng nào đã liên tục trong nhiều vụ
Chuẩn bị của thầy và trò:

31/10-05/11/2016


- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
19

ôn tập

20

Kiểm tra

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học
Có kĩ năng khái quát hoá các kiến thức đã học
+ Chuẩn bị nội dung kiến thức tiết ôn tập.
Phương pháp: Ôn tập, vấn đáp, đàm thoại
Phương tiện: SGK, giáo án
HS nắm được các kiến thức cơ bản đã học.
Đánh giá chất lượng học. Định hướng cho học
sinh có thói quen trong thi cử
Có kĩ năng khái quát hoá các kiến thức đã
học. kỹ năng làm bài thi
Phương pháp: Kiểm tra viết.
Phương tiện: Đề kiểm tra

17


07/11- 12/11/2016


11 21

BÀI 22:
VAI Trò
CỦA
RỪNG VÀ
NHIỆM
VỤ CỦA
TRỒNG
RỪNG

1.Kiến thức:
- Biết được vai trò quan trọng của rừng.
- Hiểu được nhiệm vụ của trồng rừng ở nước
ta.
2. kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, đồ thị.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc bảo vệ, phát triển rừng
và bảo vệ môi trường hiện nay.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.

14/11-19/11/2016

22

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
BÀI 23:

1.Kiến thức:
LÀM ĐẤT - Hiểu được điều kiện lập vườn ươm cây
GIEO
rừng.
ƯƠM CÂY - Biết được kỹ thuật làm đất hoang.
RỪNG
- Biết được kỹ thuật tạo nền đất gieo ươm cây
rừng.
2. Kỹ năng:
- Hình thành những kỹ năng làm đất hoang và
tạo nền đất gieo ươm cây rừng.
3. Thái độ:
- Có ý thức cẩn thận trong việc lập vườn ươm
cây rừng
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

18


21/11-26/11/2016

16 23

BÀI 24:
GIEO
HẠT VÀ
CHĂM

SÓC
VƯỜN
GIEO
ƯƠM CÂY
RỪNG

1.Kiến thức:
- Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nẩy
mầm.
- Hiểu được thời vụ, quy trình gieo hạt cây
rừng.
- Hiểu rừ công việc chăm sóc vườn gieo ươm
cây rừng.
2. Kỹ năng:
- Hình thành những kỹ thuật gieo hạt và chăm
sóc vườn gieo ươm cây rừng.
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn
thận, đúng quy trình
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.

24

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
BÀI 25:
1.Kiến thức:
THỰC
- Làm được các thao tác kỹ thuật gieo hạt và

HÀNH
cấy cây vào bầu đất.
GIEO
2. Kỹ năng:
HẠT VÀ - Rèn luyện các thao tác kĩ thuật gieo hạt.
CẤY CÂY 3. Thái độ:
VÀO BẦU - Rèn luyện ý thức cẩn thận chính xác trong
ĐẤT
lao động.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

19

Bầu
đất,
đất


8/11-03/12/2016

16 25

BÀI 26:
TRỒNG
CÂY
RỪNG


1. Kiến thức:
- Biết được thời vụ trồng rừng.
- Biết được kĩ thuật đào hố trồng cây rừng.
- Biết được quy trình trồng cây rừng bằng cây
con.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích và
trao đổi nhóm.
- Hình thành được kỹ năng trồng cây rừng.
3. Thái độ:
- Rèn luyện ý thức lao động đúng kỹ thuật,
cẩn thận khi gieo trồng.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.

05/12-10/12/2016

26

BÀI 27:
CHĂM
SÓC
RỪNG
SAU KHI
TRỒNG

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
1.Kiến thức:
- Hiểu được thời gian và số lần chăm sóc rừng

sau khi trồng.
- Hiểu được nội dung công việc chăm sóc
rừng sau khi trồng.
2. Kỹ năng:
- Hình thành những kỹ năng chăm sóc rừng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận
nhóm.
3. Thái độ:
Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao
động trong chăm sóc rừng
Chuẩn bị của thầy và trò:

12/12-17/12/2016

- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
18 27

ÔN TẬP

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học
Có kĩ năng khái quát hoá các kiến thức đã học
+ Chuẩn bị nội dung kiến thức tiết ôn tập.
Phương pháp: Ôn tập, vấn đáp, đàm thoại
Phương tiện: SGK, giáo án

20



02/01 - 07/1/2017 19/12-24/12/2017

19 28

20 29

30

KIỂM TRA
HỌC KỲ I

HS nắm được các kiến thức cơ bản đã học.
Đánh giá chất lượng học kì I. Định hướng cho
học sinh có thói quen trong thi cử
Có kĩ năng khái quát hoá các kiến thức đã
học. kỹ năng làm bài thi
Phương pháp: Kiểm tra viết.
Phương tiện: Đề kiểm tra
BÀI 28: KHAI 1. Kiến thức:
THÁC RỪNG - Phân biệt được các loại khai thác rừng.
- Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện
nay.
- Biết được các biện pháp phôc hồi rừng sau khi khai
thác rừng.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng sử dụng các phương thức thích
hợp để khai thác rừng trong điều kiện địa hình cô thể.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyờn rừng.
- Có ý thức bảo vệ rừng

Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
BÀI 29: BẢO 1.Kiến thức:
VỆ VÀ
- Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh
KHOANH
nuôi rừng.
NUễI RỪNG - Biết được các mục đích, biện pháp bảo vệ
rừng , khoanh nuôi rừng.
2. Kỹ năng:
-Hình thành những kỹ năng bảo vệ, nuôi
dưỡng rừng.
3. Thái độ:
-Có ý thức bảo vệ và phát triển rừng
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

21


09/1 - 14/1/2017

21 31

16/1 - 21/1/2017


32

22 33

BÀI 30: VAI
Trò VÀ
NHIỆM VỤ
PHÁT TRIỂN
CHĂN NUÔI

1.Kiến thức.
- Hiểu được vai trò của chăn nuôi.
- Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành
chăn nuôi.
2. Kỹ năng.
Quan sát và thảo luận nhóm
3. Thái độ.
- Có ý thức học tốt về kỹ thuật chăn nuôi và
có thể vận dụng vào công việc chăn nuôi của
gia đình.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
BÀI
1.Kiến thức
31:GIỐNG
- Hiểu được thế nào là khái niệm của giống
VẬT NUÔI vật nuôi.
- Biết được vai trò của giống vật nuôi trong

chăn nuôi.
2 .Kỹ năng
-Có được kỹ năng phân loại giống vật nuôi
3. Thái độ
-Có ý thức trong việc bảo vệ giống vật nuôi
quý
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
BÀI 32: SỰ
1.Kiến thức.
SINH
- Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và
TRƯỞNG VÀ phát dục của vật nuôi
PHÁT DỤC
- Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng
CỦA VẬT
và phát dục của vật nuôi.
NUÔI
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, thảo
luận nhóm.
3. Thái độ.
Có ý thức trong việc tác động đến sự sinh
trưởng và phát dục của vật nuôi
22



06/2 - 11/2/2017

34

23 35

36

Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
BÀI33: MỘT 1.Kiến thức:
SỐ PHƯƠNG - Hiểu được khái niệm về chọn lọc giống vật
PHÁP CHỌN nuôi.
LỌC VÀ
- Biết được một số phương pháp chọn lọc
QUẢN LÍ
giống vật nuôi đang dùng ở nước ta.
GIỐNG VẬT - Hiểu được vai trò và các biện pháp quản lí
NUÔI
giống vật nuôi.
2.Kỹ năng:
Có được một số kỹ năng chọn lọc và quản lí
giống vật nuôi.
3.Thái độ:
Có ý thức trong việc chọn và quản lí giống
vật nuôi.
Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
BÀI 34:
1.Kiến thức:
NHÂN
- Hiểu được thế nào là chọn phối và các
GIỐNG VẬT phương pháp chọn phối.
NUÔI
- Biết được nhân giống thuần chuẩn và các
phương pháp nhân giống thuần chủng.
2.Kỹ năng:
- Hình thnh kỹ năng phân biệt được các
phương pháp nhân giống trong chăn nuôi.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh và trao
đổi nhóm.
3.Thái độ:
-Vận dụng vào thực tế, có thái độ bảo vệ các
giống, loại vật nuôi qúy hiếm.
Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh có
liên quan đến bài học.
HS:Nghiên cứu kỹ nội của dung bài
học
BÀI 35:

1.Kiến thức:
THỰC
thạch
- Nhận biết được một số giống gà qua

HÀNH
cao,
quan sát ngoại hình và đo kích thước
23


13/2 - 18/2/2017

24 37

NHẬN
BIẾT VÀ
CHỌN
MỘT SỐ
GIỐNG
GÀ QUA
QUAN
SÁT
NGOẠI
HÌNH
VÀ ĐO
KÍCH
THƯỚC
CÁC
CHIỀU
BÀI 36:
THỰC
HÀNH
NHẬN BIẾT
MỘT SỐ

GIỐNG
LỢN
(HEO)
QUA
QUAN
SÁT
NGOẠI
HÌNH
VÀ ĐO
KÍCH
THƯỚC
CÁC
CHIỀU

thước
một số chiều đo.
2. Kỹ năng:
- Biết dùng tay đo khoảng cách 2xương háng,
khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương
háng để chọn gà mái đẻ trứng tốt.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, biết
giữ vệ sinh môi trường, biết quan sát nhận
biết trong thực tiên và trong giờ thực hành.
Chuẩn bị:-GV:Chuẩn bị nghiên cứu SGK,
tranh ảnh có liên quan đến bài học.
- HS Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

1.Kiến thức:
- Nhận biết được một số giống lợn qua quan

sát ngoại hình và đo kích thước một số chiều
đo.
2. Kỹ năng:
- Biết dùng thước dây để đo chiều dài thân và
vũng ngực.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi
quan sát, nhận dạng trong thực hành.
- Biết giữ gìn kỉ luật, vệ sinh trong các giờ
học thực hành.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

24

Lợn
thạch
cao,
thước


20/2 - 25/2/2017

24 38

25 39

BÀI 37:

THỨC ĂN
VẬT
NUÔI

1. Kiến thức:
- Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
- Biết được thành phần dinh dưỡng của thức
ăn vật nuôi.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, trao
đổi nhóm.
- Có kỹ năng phân biệt các loại thức ăn của
vật nuôi.
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuôi.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
BÀI 38:
1.Kiến thức:
VAI Trò - Hiểu được thức ăn được tiêu hóa và hấp thô
CỦA
như thế nào.
THỨC ĂN - Hiểu được vai trò các chất dinh dưỡng trong
ĐỐI VỚI thức ăn đối với vật nuôi.
VẬT
2. Kỹ năng:
NUÔI
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích .

- Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm nhỏ.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc lựa chọn thức ăn cho
vật nuôi.
Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh
có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×