Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

kế hoach cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.19 KB, 5 trang )

Sở GD-ĐT Cà Mau CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Họ và tên: Đỗ Công Phán
Ngày tháng năm sinh: 20 – 12 - 1976
Hệ đào tạo (CĐ, ĐH ): Đại học
Môn: Giáo Dục Chính Trò
Tốt nghiệp năm: 2001
Đang dạy môn: Giáo dục công dân lớp 12 và Giáo dục quốc phòng lớp 10.
Công tác khác : Chủ nhiệm 12T2.
I . CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
1. Phương hướng nhiệm vụ năm học của trường, của tổ năm học 2008 –
2009.
2. Kiểm tra chất lượng đầu năm, tình hình thực tế của học sinh.
II.– CHỈ TIÊU & BIỆN PHÁP.
1. Giảng dạy:
1.1. Chỉ tiêu:
• Môn Giáo dục công dân:
Lớp

số
Giỏi - khá Tbình yếu
Ghi
Chú
% % SL %
12T1 31 80 20
12T2 33 80 20
12T3 33 80 20
12X 18 80 20
12C 52 80 20
1.2. Biện pháp thực hiện


-Truyền thụ đúng và đầy đủ nội dung theo sách giáo khoa và phân phối
chương trình.
-Dành thời gian hợp lí cho việc trao đổi thảo luận để hình thành nhận
thức, kó năng và thái độ đúng đắn cho học sinh.
1
-Sử dụng đồ dùng dạy học trong những tiết cần thiết và theo tình hình cơ
sở vật chất của trường.
- Sử dụng công nghệ thông tin thích hợp cho những bài học cụ thể góp
phần kích thích, và thu hút học sinh.
2. Công tác khác:
a. Công tác chủ nhiệm. (đã có kế hoạch riêng cụ thể)
b. Các công tác và hoạt động đoàn thể trong nhà trường
-Thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
của ngành.
- Thực hiện tốt giờ giấc, soạn giảng và các qui chế chuyên môn.
-Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động chung trong nhà trường (Công
tác đoàn thể, của tổ và công tác xã hội)
-Cần có sự phối hợp thống nhất trong mọi hoạt động để công việc đạt hiệu
quả.
-Tạo ra những điều kiện tốt cho học sinh học tập và rèn luyện.
III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY GDCD 12.
SỐ
TT
TÊN BÀI
SỐ
TIẾT
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
THỜI GIAN VÀ
HÌNH THỨC
KIỂM TRA

1
Pháp luật và
đời sống.
3
- Nêu được khái niệm, bản chất
của pháp luật; mối quan hệ giữa
pháp luật với kinh tế, chính trị,
đạo đức.
- Hiểu được vai trò của pháp luật
đối với Nhà nước, xã hội và
cơng dân.
2 Thực hiện
pháp luật
3 - Nêu được khái niệm thực hiện
pháp luật, các hình thức và giai
đoạn thực hiện pháp luật.
- Hiểu được thế nào là vi phạm
2
pháp luật và trách nhiệm pháp lí;
các loại vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí.
3
Công dân
bình đẳng
trước pháp
luật.
1
- Hiểu được thế nào là công dân
bình đẳng trước pháp luật.
- Hiểu được thế nào là công dân

bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
và trách nhiệm pháp lí.
4
Quyền bình
đẳng của
công dân
trong một số
lĩnh vực của
đời sống xã
hội.
3
- Nêu được nội dung một số
quyền bình đẳng của công dân
trong các lĩnh vực của đời sống
xã hội.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà
nước đối với việc đảm bảo cho
công dân thực hiện quyền bình
đẳng trong các lĩnh vực của đời
sống xã hội.
5
Quyền bình
đẳng giữa các
dân tộc, tôn
giáo.
2
- Nêu được khái niệm , nội dung,
ý nghĩa của quyền bình đẳng
giũa các dân tộc, tôn giáo.
- Hiểu được chính sách của

Đảng và pháp luật của Nhà nước
về quyền bình đẳng giữa các dân
tộc và tôn giáo.
6
Công dân với
các quyền tư
do cơ bản.
4
- Nêu được khái niệm , nội dung,
ý nghĩa của một số quyền tự do
cơ bản của công dân.
- Trình bày trách nhiệm của Nhà
nước và công dân trong việc bản
đảm và thực hiện các quyền tự
do cơ bản của công dân.
7 Công dân với
các quyền
3 - Nêu được khái niệm , nội dung,
ý nghĩa và cách thực hiện một số
3
dân chủ.
quyền dân chủ của công dân.
- Trình bày được trách nhiệm
của Nhà nước, công dân trong
việc bảo đảm và thực hiện các
quyền dân chủ của công dân.
8
Pháp luật với
sự phát triển
của công dân

2
- Nêu được khái niệm , nội dung,
ý nghĩa của các quyền học tập,
sáng tạo và phát triển của công
dân.
- Trình bày được trách nhiệm
của Nhà nước, công dân trong
việc bảo đảm và thực hiện các
quyền học tập, sáng tạo và phát
triển của công dân.
9
Pháp luật với
sự phát triển
bền vững của
đất nước
4
- Hiểu được vai trò của pháp luật
đối với sự phát triển bền vững
của đất nước.
- Trình bày được một số nội
dung cơ bản của pháp luật trong
việc phát triển kinh tế, văn hóa,
xã hội, bảo vệ môi trường và an
ninh quốc phòng theo qui định
của pháp luật.
10 Pháp luật với
hòa bình và
sự phát triển
tiến bộ của
nhân loại.

2 - Hiểu được vai trò của pháp luật
đối với hòa bình và sự phát triển
tiến bộ của nhân loại.
- Nhận biết được thế nào là điều
ước quốc tế, mối quan hệ giữa
điều ước quốc tế và pháp luật
quốc gia.
- Nêu được Việt Nam tham gia
và thực hiện tích cực các điều
4
ước quốc tế về quyền con người,
về hòa bình, hữu nghị và hợp tác
giữa các quốc gia, về hội nhập
kinh tế khu vực và quốc tế.
Ký duyệt Cà Mau, ngày. . . . tháng . . . năm
2008
Hiệu trưởng Tổ trưởng Người làm kế hoạch
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×