Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề khảo sát chất lượng môn toán lớp 10 trường chuyên vĩnh phúc lần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.8 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KSCL CÁC MÔN THI THPT LẦN 1

Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc

NĂM HỌC 2016 -2017. Môn : TOÁN 10

(Đề thi gồm 01 trang)

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề









Câu 1 (1,0 điểm). Cho 2 tập hợp: A  x  R | 2 x 2  3x  1  0 và B  x  R | (2 x  1)2  1
Tìm A  B, A  B, A \ B
Câu 2 (1,0 điểm). Cho hàm số y  f ( x )  x  3x
a. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số .
b. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên đoạn 1;1
Câu 3 (1,0 điểm). Tìm tập xác định của các hàm số sau:
3

a. y 

x  1  2x


x2

b. y 

x 1
1 x 1

Câu 4 (2,0 điểm). Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị (P), xác định các hệ số a, b, c trong các
trường hợp sau:
a) (P) có đỉnh I (1; 4) và đi qua A(2;5)
b) Khảo sát vẽ đồ thị hàm số tìm được ở phần a)
Câu 5 (2,0 điểm). Cho hình bình hành ABCD . Trên cạnh AB, CD lần lượt lấy hai điểm M , N sao
cho 3 AM  AB, 2 NC  CD . Gọi I là điểm trên cạnh BC thỏa mãn BI  6 BC , G là trọng tâm
11

BMN .

a)
Biểu diễn các véctơ AN , AG theo AB và AD
b)
Chứng minh rằng A, G, I thẳng hàng.
Câu 6 ( 1 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có độ dài AB  3cm, AD  4cm . Lấy điểm M bất kì.
Tính độ dài các véctơ u  MA  MB  MC  3MD và v  MA  3MB  4MC  2MD
 2 y ( x 2  y 2 )  3 x
Câu 7 (1,0 điểm).Giải hệ phương trình:  2
2
 x( x  y )  10 y
Câu 8 (1,0 điểm). Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn:

2  a 2  b 2   ab   a  b  ab  2  .

 a 2 b2   a b 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   2  2   4    .
b a  b a
.............HẾT............
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họvà tên thí sinh ......................................................... ; Sốbáo danh....................................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
(Đề có 01 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
LẦN 1
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn :Toán 10
Nội dung

Câu ý





Điểm






Cho 2 tập hợp: A  x  R | 2 x 2  3x  1  0 và B  x  R | (2 x  1)2  1

1

Tìm A  B, A  B, A \ B

1 
A   ;1 , B  0;1.
2 

A  B  1

a

0,25
0,25

Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y  x 3  3x .

1.0

Tập xác định của hàm số là D  R . Với mọi x  D , ta có  x  D

0.25

f   x    x 3  3x   f ( x )
suy ra f  x  là hàm số lẻ.

b


0.25
0.25

 1 
A  B  0; ;1
 2 
1 
A\ B   
2
2

1.0

0,25

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y  x 3  3x trên đoạn 1;1
Với mọi x1, x2  D  1;1 ta có:

T

f ( x1 )  f ( x2 ) x13  x2 3  3( x1  x2 )

 x12  x2 2  x1 x2  3
x1  x2
x1  x2

Do x1, x2  1;1 nên x12  x2 2  x1 x2  3  T  0
Vậy hàm số y  x 3  3x nghịch biến trên đoạn 1;1
3


a

x  1 2x
x2
x  2  0
1
 2  x 
Hàm số xác định với những giá trị x thỏa mãn: 
2
1  2 x  0
Tìm tập xác định của các hàm số sau: a. y 

1

Vậy tập xác định của hàm số là: D   2; 
2

b

y

0,25

0,25

1.0
0,25
0,25

x 1

1 x 1

x 1  0

 x 1
Hàm số xác định với những giá trị x thỏa mãn:  x  1
1  x  1  0


0,25


Vậy tập xác định của hàm số là: D  1;  
4
a

0,25

Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị (P).

2

(P) có đỉnh I (1; 4) và đi qua A(2;5)

1,0

 b

 1
Từ giả thiết suy ra a , b, c thỏa mãn hệ  2a


 a  b  c  4
 4 a  2b  c  5



0,25

b  2a

 3a  3b  9
 c  4  a  b

a  1

 b  2
 c  3


0,25

Vậy (P): y  x 2  2 x  3
b

0,25

Khảo sát vẽ đồ thị hàm số y  x 2  2 x  3

1,0


Tập xác định D  R
0,25

Tọa độ đỉnh I (1; 4)
Trục đối xứng x  1
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 1) , đồng biến trên khoảng ( 1; ;)

0,25

Bảng biến thiên

x
y






-1



0,25

-4
2
Đồ thị :Đồ thị hàm số y = x + 2 x - 3 là một Parabol có bề lõm quay lên trên , đồ thị cắt

Ox tại 1;0  và  3;0 , cắt Oy tại  0; 3


0,25


6
5
4
3
2
1
-6 -5 -4 -3 -2 -1

-1
-2
-3
-4
-5
-6

y

f(x)=x*x+2x-3

x
1

2

3


4

5

6

Cho hình bình hành ABCD . Trên cạnh AB, CD lần lượt lấy hai điểm M , N sao cho
3 AM  AB, 2 NC  CD . Gọi I là điểm trên cạnh BC thỏa mãn BI  6 BC , G là trọng tâm

5

11

BMN .

1,0

a
B

I
C

G
M

N
D

A


A

Biểu diễn AN , AG theo AB và AD

AN  AD  DN


0,25

1
AB  AD
2

AG 



1
AB  AM  AN
3

0,25



0,25

1
1

1
1
 11
  AB  AB  AB  AD   AB  AD
3
3
3
2
 18
b

(1)

0,25

Chứng minh rằng A, G, I thẳng hàng

1,0

AI  AB  BI
 AB 

0,25

6
6
BC  AB  AD
11
11


Từ (1) và (2) suy ra AG 

(2)

0,25

11
AI
18

0,25

 AG, AI cùng phương hay A, G, I thẳng hàng

Cho hình chữ nhật ABCD có độ dài AB  3cm, AD  4cm .

0,25

M là điểm bất kì. Tính độ dài

1,0


6

các véctơ u  MA  MB  MC  3MD và v  MA  3MB  4MC  2MD
B

C


F

.

M

E
D

A

0,25

u  MA  MB  MC  3MD  DA  DB  DC  2DB
 u  2 BD  2 AB 2  AD 2  10cm

0,25



 

 

v  MA  3MB  4 MC  2 MD  MA  3 MA  AB  4 MA  AC  2 MA  AD
 AB  2 AD
 AB  AE  AF với AE  2 AD  8(cm)

 v  AF 


7



0,25
0,25

AB 2  AF 2  73(cm)

2 y ( x 2  y 2 )  3x (1)
Giải hệ phương trình  2
.
2
 x( x  y )  10 y (2)

1,0

Với x  0  y  0 (tm )

0,25

Với x  0  y  0 . Từ (2)  xy  0
Hpt  20 y 2 ( x 2  y 2 )  3x 2 ( x 2  y 2 )

0,25

 3x 4  17 x 2 y 2  20 y 4  0

 ( x 2  4 y 2 )(3x 2  5 y 2 )  0
 x  2 y (Do xy  0 )


0,25

x  2 y
x  2

Thay x  2 y vào hệ ta được  x 2  y 2  5  
(thử lại tm)
y 1
x  0


0,25

Vậy hệ đã cho có nghiệm: (2;1), (0;0).
Cho a , b là các số thực dương thỏa mãn: 2  a 2  b 2   ab   a  b  ab  2  .
8

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P   a2  b 2   4  a  b  .
b a  b a
2

2

1,0

Với a, b dương, ta có: 2  a 2  b 2   ab   a  b  ab  2 
2 
a b


 2     1   a  b  1  
b a
 ab 

a b
1 1
 2   1  a  b  2   
b
a


a b

0,25


Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được

 a  b   2 

1 1
1 1
a b

   2 2  a  b     2 2    2 
a b
a b
b a



Đặt t 

a b
 , t  0 ta được: 2t  1  2 2(t  2)
b a

0,25

4t 2  4t  15  0  (2t  5)(2t  3)  0
t

1
(Do t  0)
2

Khi đó P  t 2  4t  2   t  2   6 
2

1
23
5
 6   , dấu bằng khi t 
4
4
2

5
1
1
2

5

( Do : t  2  t  2  2   t  2   4 với mọi t   2 ;   )

suy ra min P  
5

 2 ;  



Vậy min P  

0,25

23
5
t .
4
2

a b 5
1 1
23
khi và chỉ khi   và a  b  2    khi và chỉ khi
b a 2
4
a b

 a; b   2;1   a; b   1;2

Lưu ý khi chấm bài:
-Đáp án chỉ trình bày một cách, nếu học sinh bỏ qua bước nào thì không cho điểm bước đó.
-Nếu học sinh giải cách khác, giám khảo căn cứ các ý trong đáp án để cho điểm.
-Trong bài làm, nếu ở một bước nào đó bị sai thì các phần sau có sử dụng kết quả sai đó không được điểm.
-Học sinh được sử dụng kết quả phần trước để làm phần sau.
-Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.

----------------Hết----------------

0,25



×