Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin SLINE BAI GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.73 MB, 171 trang )

PHẦN THỨ NHẤT

NHẬP MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ
BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
- Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết

khoa học của C.Mác, Ph.Ăng ghen và sự phát triển của V.I.Lênin;

- Là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức
khoa học và thực tiễn cách mạng;

- Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, nhân

dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng
con người”

25/7/2012

MãMH: 301001, Chương mở đầu

1


PHẦN THỨ NHẤT

I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành
Triết học Mác-Lênin: nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và
tư duy; xây dựng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của nhận thức
khoa học và thực tiễn cách mạng.
Kinh tế chính trị Mác-Lênin: nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc


biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của PTSX
TBCN và sự ra đời, phát triển của PTSX CSCN.
Chủ nghĩa xã hội khoa học: nghiên cứu những quy luật khách quan của quá trình
cách mạng XHCN – bước chuyển biến lịch sử từ CNTB lên CNXH và tiến tới
CNCS.
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương mở đầu

2


PHẦN THỨ NHẤT

I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin là:
- Những quan điểm cơ bản;
- Nền tảng;
- Mang tính chân lý bền vững của chủ nghĩa
Mác – Lênin trong phạm vi ba bộ phận lý luận
cấu thành nó.

25/7/2012

MãMH: 301001, Chương mở đầu

3


PHẦN THỨ NHẤT


I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

2. Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa
Mác - Lênin
+ Giai đoạn hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác
(Karl Marx và Friedrich Engels thực hiện)
+ Giai đoạn bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ
nghĩa Mác – Lênin (Vladimir Ilich Lenin thực hiện)

25/7/2012

MãMH: 301001, Chương mở đầu

4


PHẦN THỨ NHẤT

2. Khái lược sự ra đời và phát triển của
chủ nghĩa Mác - Lênin
Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác
Điều kiện kinh tế - xã hội
Tiền đề lý luận
- Triết học cổ điển Đức
- Kinh tế chính trị cổ điển Anh
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh & Pháp
Tiền đề khoa học tự nhiên
- Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Thuyết tiến hóa

- Thuyết tế bào
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương mở đầu

5


PHẦN THỨ NHẤT

NHẬP MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ
BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH & YÊU CẦU
VỀ PHƯƠNG PHÁP
HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
“NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN”

25/7/2012

MãMH: 301001, Chương mở đầu

6


PHẦN THỨ NHẤT

1. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC
Đối tượng: Những quan điểm cơ bản, nền tảng của CN MácLênin trong phạm vi 3 bộ phận hợp thành nó.

Trong phạm vi lý luận triết học:
- Những nguyên lý của CNDVBC – hạt nhân lý luận của thế
giới quan khoa học
- Phép biện chứng duy vật – khoa học về MLHPB & sự PT,
những quy luật chung nhất của sự vận động, phát triển của tự
nhiên, xã hội và tư duy
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử - sự vận dụng, phát triển những
nguyên lý của CNDVBC & PBCDV vào việc nghiên cứu đời
sống XH
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương mở đầu

7


PHẦN THỨ NHẤT

1. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC
Trong phạm vi lý luận kinh tế chính trị:
-Học thuyết giá trị (giá trị lao động);
-Học thuyết giá trị thặng dư;
-Học thuyết về CNTB độc quyền & CNTB ĐQNN;
-Những quy luật kinh tế cơ bản của PTSX TBCN.

25/7/2012

MãMH: 301001, Chương I

8



PHẦN THỨ NHẤT

1. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC
Trong phạm vi chủ nghĩa xã hội khoa học:
•Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin về sứ mệnh
của GCCN & tiến trình cách mạng XHCN;
•Những vấn đề có tính quy luật của sự hình thành, phát
triển HTKT-XH CSCN & những định hướng cho hoạt
động của GCCN trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch
sử của mình.

25/7/2012

MãMH: 301001, Chương mở đầu

9


PHẦN THỨ NHẤT

1. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC
Mục đích của môn học:
- Nắm vững những quan điểm khoa học, cách mạng,
nhân văn của chủ nghĩa Mác-Lênin;
- Hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của ĐCSVN, nền
tảng tư tưởng của Đảng;
- Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa

học, nhân sinh quan cách mạng, xây dựng niềm tin
và lý tưởng cách mạng;
- Vận dụng sáng tạo trong hoạt động nhận thức và
thực tiễn
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương mở đầu

10


PHẦN THỨ NHẤT

2. MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ VIỆC HỌC
TẬP, NGHIÊN CỨU
- Hiểu đúng tinh thần, thực chất của CN Mác-Lênin, chống
xu hướng kinh viện, giáo điều;
- Đặt các luận điểm của CN Mác-Lênin trong mối liên hệ với
nhau để thấy sự thống nhất trong tính đa dạng của nó;
- Gắn những luận điểm của CN Mác-Lênin với thực tiễn
cách mạng Việt Nam và thực tiễn thời đại;
- Giáo dục, tự giáo dục, tu dưỡng & rèn luyện để tự hoàn
thiện bản thân;
- Tổng kết, đúc kết kinh nghiệm để phát triển tính khoa học
và nhân văn vốn có của CN Mác-Lênin

25/7/2012

MãMH: 301001, Chương mở đầu


11


PHẦN THỨ NHẤT

THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

Chương I

25/7/2012

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Chương II

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Chương III

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
MãMH: 301001, Chương I

12


Chương I

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT

BIỆN CHỨNG
1. Vấn đề cơ bản của triết học & sự đối lập giữa CNDV với
CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
2. Các hình thức phát triển của CNDV trong lịch sử

II. QUAN ĐIỂM CNDVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC
& MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT & Ý THỨC
1. Vật chất
2. Ý thức
3. Mối quan hệ giữa Vật chất và Ý thức
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương I

13


I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ
NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Vấn đề cơ bản của triết học & sự đối lập giữa
CNDV với CNDT trong việc giải quyết vấn đề cơ bản
của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề quan hệ giữa ý thức
và vật chất

Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
- Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào
quyết định?
- Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
25/7/2012


MãMH: 301001, Chương I

14


2. Các hình thức phát triển của
CNDV trong lịch sử
a) Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình
( từ thế kỷ XV  thế kỷ XIX)
c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng (do Mác,
Ăngghen sáng lập, Lênin phát triển).
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương I

15


II. QUAN ĐIỂM DVBC VỀ VẬT
CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. VẬT CHẤT

25/7/2012

a)

Phạm trù Vật chất


b)

Phương thức và hình thức tồn tại của Vật chất

c)

Tính thống nhất vật chất của thế giới

MãMH: 301001, Chương I

16


a) Phạm trù Vật chất
Quan điểm về vật chất trong lịch sử Triết học duy vật
trước C.Mác:
Thời cổ đại:
+ Trung Quốc: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.
+ Ấn Độ: Anu
+ Hy Lạp: Nước (Talét), Lửa (Hêraclít), Không khí
(Anaximen), Nguyên tử (Đêmôcrít) …

Thời cận đại (TK.XVII - XVIII):
Quan niệm về vật chất của các triết gia Cận đại vẫn
không thay đổi về căn bản so với thời cổ đại.
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương I


17


a) Phạm trù Vật chất


Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin

 Ý nghĩa:

• Khắc phục hạn chế trong quan niệm vật
chất của CNDV trước đó;
• Khắc phục những hạn chế duy tâm trong
quan niệm về XH;
• Khẳng định tính thứ nhất của vật chất,
tính thứ hai của ý thức;
• Khẳng định khả năng nhận thức thực tại
khách quan của con người.

25/7/2012

MãMH: 301001, Chương I

18


b) Phương thức và hình thức tồn tại
của vật chất
 Định nghĩa “vận động”
 Bản chất vận động:


25/7/2012



Vận động là phương thức tồn tại, là thuộc tính cố
hữu của vật chất;



Vận động của vật chất là tự thân vận động;



Sự tồn tại của vật chất luôn gắn với vận động, vận
động là tuyệt đối, vĩnh viễn;



Nguồn gốc vận động là do bản thân sự vật, hiện
tượng quy định.
MãMH: 301001, Chương I

19


Các hình thức vận động cơ bản
của vật chất
- Vận động cơ học
Các hình

thức vận
động

- Vận động vật lý
- Vận động hoá học
- Vận động sinh vật
- Vận động xã hội

- Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối tạm thời.
- Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là
vận động trong thế cân bằng, ổn định.
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương I

20


Không gian và thời gian là những
hình thức tồn tại của Vật chất
 Khái niệm “không gian”, “thời gian”
 Tính chất của Không gian và Thời gian:

Không gian có tính khách quan, vĩnh
cửu, vô tận, và vô hạn.

Không gian có thuộc tính ba chiều (cao,
rộng, dài) còn thời gian chỉ có một chiều (từ
quá khứ đến tương lai).


25/7/2012

MãMH: 301001, Chương I

21


c) Tính thống nhất vật
chất của thế giới
 Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất
là thế giới vật chất.
 Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận,
vô hạn, không ai sinh ra và không bị mất đi.
 Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có
mối liên hệ khách quan, thống nhất với
nhau…và cùng chịu sự chi phối của những
qui luật phổ biến của thế giới vật chất.
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương I

22


2. Ý THỨC
a) Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
+ Bộ não con người
+ Hiện thực khách quan


Nguồn gốc xã hội của ý thức:
+ Lao động
+ Ngôn ngữ
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương I

23


b) Bản chất và kết cấu của ý thức
 Một số quan điểm trước Mác
• Quan điểm Duy tâm: YT là một thực thể độc lập,
là thực tại duy nhất và sinh ra vật chất.
• Quan điểm Duy vật siêu hình: YT là sự phản ánh
thế giới vật chất tồn tại khách quan. Tuy nhiên, đó
là sự phản ánh thụ động, giản đơn, máy móc.

25/7/2012

MãMH: 301001, Chương I

24


 Quan điểm của CNDVBC về
bản chất của Ý thức
 Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào trong bộ óc con người một cách năng
động, sáng tạo.

 Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan: thế giới khách quan quy định nội
dung, hình thức biểu hiện của ý thức.
 Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản
chất xã hội
25/7/2012

MãMH: 301001, Chương I

25


×