Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tìm hiểu tiểu thuyết tiếng gọi nơi hoang dã của jăc lănđơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.96 KB, 58 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

NGUYỄN THỊ MAI SAO

TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÃ
CỦA JĂC LĂNĐƠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

SƠN LA, NĂM 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

NGUYỄN THỊ MAI SAO

TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÃ
CỦA JĂC LĂNĐƠN

Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngoài

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Phạm Thị Phƣơng Huyền

SƠN LA, NĂM 2015


LỜI CẢM ƠN
Khóa luận được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa ho ̣c của cô giáo , Thạc


sĩ Phạm Thị Phương Huyền. Nhân dip̣ khóa luâ ̣n hoàn thành, em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắ c nhấ t tới cô , người đã trực tiế p hướng dẫn , tâ ̣n tiǹ h chỉ bảo , giúp đỡ
em trong quá trin
̀ h thực hiê ̣n khóa luâ ̣n.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầ y cô trong khoa Ngữ văn , phòng Đào tạo,
Trung tâm Thông tin - Thư viê ̣n Trường Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c , các ban ngành chức
năng và tâ ̣p thể lớp K52 ĐHSP Văn - GDCD.
Khóa luận còn n hiề u ha ̣n chế do khả năng của người thực hiê ̣n , cũng như
điề u kiê ̣n tài liê ̣u nghiên cứu còn ha ̣n chế . Rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự góp ý chân
thành từ thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầ y cô và các ba ̣n!
Sơn La, tháng 5 năm 2015
Ngƣời thƣc̣ hiên:
̣
Nguyễn Thi Mai
Sao
̣


DANH MỤC NHƢ̃ NG CHƢ̃ VIẾT TẮT
DT: Dẫn theo
GS: Giáo sƣ


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Lịch sử vấ n đề ................................................................................................... 2
3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 5
4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 5

5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 5
6. Đóng góp của khóa luâ ̣n.................................................................................... 6
7. Cấ u trúc của khóa luâ ̣n ...................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CHUNG ........................................................ 7
1.1. Thể loa ̣i tiể u thuyế t trong văn ho ̣c Mi ̃ cuố i thế kỉ XIX đầ u thế kỉ XX.......... 7
1.1.1. Thể loại tiểu thuyết...................................................................................... 7
1.1.2. Tiể u thuyế t trong văn ho ̣c Mi ̃ cuố i thế kỉ XIX đầ u thế kỉ XX .................... 9
1.2. Tác giả Jăc lănđơn và tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi hoang dã .......................... 11
1.2.1. Tác giả Jăc Lănđơn ................................................................................... 11
1.2.2. Tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã .......................................................... 13
Tiể u kế t.. .............................................................................................................. 14
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦ A TIỂU THUYẾT TIẾNG GỌI NƠI
HOANG DÃ - JĂC LĂNĐƠN .......................................................................... 16
2.1. Mố i quan hê ̣ giữa con người với loài vâ ̣t ..................................................... 16
2.1.1. Tình yêu thương sâu sắc của con người đối với loài vật .......................... 16
2.1.2. Sự độc ác, nhẫn tâm của con người đối với loài vật ................................. 21
2.2. Mố i quan hê ̣ giữa loài vâ ̣t với con người ..................................................... 25
Tiể u kế t. ............................................................................................................... 33
CHƢƠNG 3: ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT TIẾNG
GỌI NƠI HOANG DÃ ....................................................................................... 34
3.1. Tình huống truyện độc đáo .......................................................................... 34
3.2. Điểm nhìn trần thuật chuyển đổi linh hoạt................................................... 40
3.3. Hê ̣ thố ng chi tiế t phong phú, sinh đô ̣ng ....................................................... 44


Tiể u kế t ................................................................................................................ 48
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Mĩ là một quốc gia có lịch sử hình thành khá muộn nhưng những gì
nước Mi ̃ đa ̣t đươ ̣c la ̣i không hề nhỏ . Nó khiến thế giới phải chú ý tới nó không
chỉ sự mạnh mẽ về kinh tế , sự bành trướng về quân sự ,... Mà ngay cả tron g văn
học, nước Mi ̃ cũng thu hút đươ ̣c sự chú ý của nhân loa ̣i . Nước Mi ̃ có mô ̣t nề n
văn ho ̣c đồ sô ̣ không thua kém các nước có nề n văn hóa lâu đời khác . Góp vào
thành tựu chung của nước Mĩ đó có Jăc Lănđơn . Ông là mô ̣t trong những người
góp phần đưa tên tuổi của nước Mĩ trên lĩnh vực văn học đến với bạn đọc thế
giới. Jăc Lănđơn (1876-1916) là một trong những tác giả thành công với thể loại
tiể u thuyế t trong văn ho ̣c Mi ̃. Ông là con người đa ̣i diê ṇ cho hai thế kỉ và là mô ̣t
trong số it́ những nhà văn viế t về loài vâ ̣t và thành công với mảng đề tài này . Có
rấ t it́ tác giả khai thác đề tài này và thành công với nó

. Ernest Hemingway

(Ơnixt Hêminguây) cũng có tác phẩm Ông già và biển cả với hiǹ h tươ ̣ng con cá
kiế m nhưng nó không phải là nhân vâ ̣t chiń h như trong những sáng tác về loài
vâ ̣t của Jăc Lănđơn.
1.2. Tiế ng gọi nơi hoang dã là một trong những cuốn tiểu thuyết nổi tiếng
của Lănđơn. Tiế ng gọi nơi hoang dã không phải là tiể u thuyế t đầ u tiên mà Jăc
Lănđơn viế t và càng không phải là tác phẩ m đầ u tiên mà ông viế t về loài vâ ̣t

;

nhưng nó là tác phẩ m đã "khẳ ng đi ̣nh được chỗ đứng " của Jăc Lănđơn trên văn
đàn, và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhều thế hệ độc giả trong và ngoài
nước Mi ̃. Trước Bấ c , ông đã sáng tác Bấ ctat (truyê ̣n ngắ n ); sau Bấ c , ông sáng
tác Nanh trắ ng (tiể u thuyế t ) nhưng có thể ví các tác phẩ m viế t về l oài vật của
ông như những ngo ̣n núi thì Bấ c là đỉnh cao chói lòa . Còn Bấctat và Nanh trắng

là chân núi , nhưng Bấ ctat không có đươ ̣c chiề u sâu tâm lí , chưa đươ ̣c khắ c ho ̣a
toàn diện như Bấc sau này . Sau Tiế ng gọi nơi hoang dã là Nanh Trắ ng (White
Fang) nhưng người ta chỉ chú ý nhiề u đế n Tiế ng gọi nơi hoang dã mà ít chú ý
đến Nanh Trắ ng.
1.3. Tiế ng gọi nơi hoang dã đươ ̣c cho là "cuố n tiểu thuyế t ngụ ngôn độc
đáo vào bậc nhấ t của loại hình ngụ ngô n ở viê ̣c xây dựng nhân vật trung tâm là
1


loài vật" [3,358]. Đồng thời đây cũng là một tác phẩm có trích đoạn được giảng
dạy trong chương trình phổ thông . Đã có nhiề u tác giả đề câ ̣p đế n tác phẩ m về
nhiề u phương diê ̣n nhưng c hưa có tác phẩ m nào tim
̀ hiể u tác phẩ m mô ̣t cách
trọn vẹn có hệ thống về tiểu thuyết này trên hai phương diện nội dung cơ bản và
đă ̣c sắ c về nghê ̣ thuâ ̣t . Vì vậy với niềm đam mê dành cho tác phẩm , chúng tôi
mạnh dạn lựa ch ọn đề tài này để nghiên cứu với hi vọng góp vào hệ thống
những vấ n đề nghiên cứu về Jăc Lănđơn và tiể u thuyế t về loài vâ ̣t.
2. Lịch sử vấn đề
Tiế ng gọi nơi hoang dã là tác phẩm đánh dấu sự tỏa sáng của Jăc Lănđơn
trên văn đàn nước Mi ̃ và thế giới . Đã có rấ t nhiề u công trình nghiên cứu về tác
tác giả và những đánh giá về phẩm này . Thâ ̣m chí , có nhiều nhà nghiên cứu đi
tìm hiểu về những địa danh , sự viê ̣c đươ ̣c nói đế n trong tác phẩ m như Đáp lại
"Tiế ng gọi nơi hoang dã " của Đanien Đaiơ. Nhưng chưa có mô ̣t tác giả nào quan
tâm, tìm hiểu cụ thể về tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi hoang dã ở phương diện nội
dung cơ bản và đă ̣c sắ c về nghê ̣ thuâ ̣t.
Tác giả Lê Huy Bắc, trong cuố n Văn học Mi ̃ cũng đã cug cấp nhiều thông
tin về cuô ̣c đời , sự nghiê ̣p , nghê ̣ thuâ ̣t xây dựng xung đô ̣t , dấ u vế t ngu ̣ ngôn
trong các tác phẩ m của Lănđơn ; trong đó , có nhắc đến tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi
hoang dã . Bên ca ̣nh đ ó, tác giả cũng dành những quan tâm đặc biệt đến tiểu
thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã , đó là nghiên cứu của tác giả về Hồ sơ về con chó

Bâc, Chú khuyển siêu cẩu của Jăc Lănđơn . Lê Huy Bắ c còn có cả sự so sánh về
Văn minh trong Tiế ng gọi nơi hoang dã và Chuyê ̣n rừng của Kipling - mô ̣t nhà
văn, nhà thơ kiệt xuất người Anh.
Doctorow đã có những nhâ ̣n xét , đánh giá về tác phẩ m và sức ảnh hưởng
của nó: "Tiế ng gọi nơi hoang dã là cuố n tiểu thuyế t thứ hai của Jack London, kiê ̣t
tác trong giai đoạn sáng tác ban đầu của ông , một kỷ lục về thành công trong
thương mại. Nó mang lại cho ông số lượng độc giả trung thành đến cuối đời và
vẫn là cuố n sách phổ biế n nhấ t trong tất cả sách của ông, luôn được chọn trong
vô số lầ n xuấ t bản - cuố n sách của Jack London được hầ u hế t sinh viên Mỹ đón
đọc. Tiế ng gọi nơi hoang dã là một truyê ̣n vừa về độ dài và dung lượng nhưng là
2


một cuố n tiểu thuyế t ở ẩn ý sống động ... Cuố n sách được dẫn dắ t không nhằ m
mục đích kiếm tiền với những hành động quá ư mạo hiểm về tính mạng của nhân
vật mà bởi giọng của chính tác giả. Tiế ng nói của quyển sách là tiế ng nói của sự
thông tuê ,̣ lôi cuố n . Nó kể trang nghêim những điều rất quan trọng . Nó sẽ miêu
tảmột con chó cư xử như một con chó thực sự và rồi mở rộng hoặc xóa mờ
đường nét đế n những chiề u kích huyề n thoại . Sự kiê ̣n được tổ chức theo nh ững
ngụ ý sâu sắc " [DT3,141]. Qua nhiǹ nhâ ̣n của Dotorow ta thấ y đươ ̣c vi ̣trí , vai
trò của tác phẩm đối với sự nghiệp của Lănđơn cũng như nhũng đánh giá về tiểu
thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang da.̃
Ialơ Lâybơ đã nhâ ̣n xét về nhữn g mâu thuẫn tồ n ta ̣i trong con người Jăc
Lănđơn trong Lời giới thiê ̣u tuyể n tâ ̣p các tác phẩ m truyê ̣n ngắ n của Jăc Lănđơn
như sau: "Không có bấ t cứ một nhà văn nào lại tiêu biểu cho ki ̣ch tính trong
chính bản thân hơn ông khi trỗi dậy kế thừa những mâu thuẫn đa dạng của giấ c
mơ Mỹ" [DT3,320].
Jôhamex Râymơx cho rằ ng tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã là "ẩn dụ
cho sự tranh đấ u và cho khát vọng của con người ... Nó không đơn giản là câu
chuyê ̣n về một con chó, con chó Bấ c . Nó chẳng phải là chuyện về kẻ đi săn hay

bị săn, và chẳng phải là viên thuốc đắng bọc đường về loài vật để giúp trẻ con
nắ m được li ̣ch sử tự nhiên thông qua viê ̣c đọc giải trí . Tự sự của Jăc Lănđơn là
tự sự về cuộc đời Bấc là câu chuyện

- tôi có thể xem đấ y như một bản giao

hưởng - được lấ y cảm hứng từ ý thức cơ bản nhấ t mà từng tồ n tại cách xa
phải, cách xa mãi bên kia nền văn minh của con người

-

" [ DT3,359-360]. Như

vâ ̣y, Râymơx cũng mới chỉ đưa ra những nhâ ̣n xét chung về nô ̣i dung , ý nghĩa
của tác phẩm nhưng chưa đi nghiên cứu về bất cứ nội dung cụ thể nào của tác
phẩ m.
Trầ n Thi ̣Lê ̣ trong Luâ ̣n án Tiế n si ̃ về Loài vật trong tiểu thuyết Tiế ng gọi
nơi hoang dã và Nanh Trắ ng của Jack London

cũng đã đề cập đến giá trị của

tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã như sau: "Bằ ng chính số phận của Buck, Jack
London đã thức tỉnh con người về giá tri ̣ của tình yêu thương đang trở nên nhạt
hóa ở Mĩ nói riêng và nhân loại nói chung" [12,7].
3


Primo Levi đánh giá về tác giả Jăc Lănđơn và nhân vâ ̣t trung tâm của tiể u
thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã như sau: "Jăc Lănđơn là người kể chuyê ̣n vi ̃ đại ...
Tôi cho rằ ng con chó này


[Bấ c] không có đố i thủ trong văn học thế giới

"

[DT3,81].
Tony Tannơ đã nhâ ̣n đinh
̣ về tư tưởng và hiǹ h tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t tiêu biể u
của Lănđơn trong đó có nhắc đến Bấc : "cuộc tranh đấ u quan trọng nhấ t trong
tác phẩm của ôngthì không chỉ giữa siêu nhân và đám đông mà còn là giữa
động năng và sức ì . Những truyê ̣n trác tuyê ̣t của ông được lấ y bố i cảnh từ Bắ c
cực băng giá ; bởi vì nơi đó , trận chiế n giữa "sự số ng có tổ chức " (organic life)
với "không sự số ng-không có tổ chức" i(norganic life) được theo đuổ i bằ ng vẻ đơn
giản cơ bản . Đây là Bấ c đang kéo xe trượt tuyế t : "nó đang bị cuốn đi giữa đợt
sóng cồn của sự sống... hân hoan bay dưới những vì sa o và trên bề mặt vật chấ t
chế t lặng không hề động đậy"" [DT3,318].
Thông tấ n xã Viê ̣t Nam cũng đã có bài viế t với nhan đề
vĩ đại của Jăc Lănđơn

Những tác phẩm

trên trang ma ̣ng />
kien/ đã tạo cái nhìn toàn diện về cuộc đời cũng như sự nghiệp của Jăc Lănđơn .
Và theo bài viết này tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã "là một minh chứng về
mâu thuẫn giữa sự tàn bạo dã man của cái gọi là văn minh và sự tự do của loài
vật sống hoang dã trong thiên nhiên. Truyện toát lên một nhân sinh quan rõ rệt
của tác giả: tình yêu đối với loài vật. Ông cho rằng, chỉ có trên cơ sở một tình
yêu vô hạn đối với loài vật mới chiến thắng được những con vật, thậm chí là dữ
tợn". [20]
Tờ báo Nga Seven Daysđã có bài viế tĐiề u ít biế t về nhà văn Jack London

đươ ̣c
Ngọc Hiên dịch và đăng tải trên trang mạng: đã có nhâ ̣n xét về cuô ̣c đời củaLănđơn như sau: "Jack London đã sống một
cuộc đời ngắn ngủi chỉ có 40 năm, nhưng những cuộc phiêu lưu ông đã trải qua
trong cuộc đời cũng khiến những người sống tới 100 năm phải ganh tỵ" [19].
Như vâ ̣y, có rất nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về tác phẩm này và có
những thành quả đáng trâ ̣n tro ̣ng cũng như tạo được cái nhìn đa diện về tác giả
và tác phẩm. Tuy nhiên, từ những tài liê ̣u mà chúng tôi tim
̀ hiể u chưa có tài liê ̣u
4


nào đề cập về nội dung cơ bản và đặc sắc nghệ thuật của tiểu thuyết

Tiế ng gọi

nơi hoang dã . Khóa luận này chúng tôi sẽ Bước đầ u tìm hiểu tiểu thuyế t Tiế ng
gọi nơi hoang dã ở nội dung và nghệ thuật mà chúng tôi cho là cơ bản và đặc
sắ c .
3. Đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là tìm hiểu về tiểu thuyết

Tiế ng gọi

nơi hoang dã của Jăc Lănđơn trên hai phương diện nội dung cơ bản và đặc sắc
về nghê ̣ thuâ ̣t.
3.2. Nhiê ̣m vụ
Khóa luận của chúng tôi tập trung tìm hiểu

về tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi


hoang dã của Jăc Lănđơn với những nhiệm vụ chính:
- Khảo sát văn bản để tìm hiểu mối quan hệ giữa con người với loài vật và
mố i quan hê ̣ giữa loài vâ ̣t với con người.
- Phân tích những tín hiệu thẩm mĩ để chỉ rõ những đă ̣c sắ c về nghê ̣ thuâ ̣t
của tác ph ẩm như: tình huống truyện độc đáo , điể m nhiǹ trầ n thuâ ̣t chuyể n đổ i
linh hoa ̣t, hê ̣ thố ng chi tiế t phong phú, sinh đô ̣ng.
4. Phạm vi nghiên cứu
Với đề tài Bước đầ u tìm hiểu về tiểu thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã, chúng
tôi chủ yế u tâ ̣p trung vào hai vấ n đề chính là nô ̣i dung cơ bản đư ợc phản ánh và
đă ̣c sắ c về nghê ̣ thuâ ̣t của tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang da.̃
Tư liệu khảo sát dựa theo bản dich
̣ tiế ng

Viê ̣t trong cuố n Tiếng gọi nơi

hoang dã do Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin phát hành, năm 2013.
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Trong khóa luâ ̣n này chúng tôi sử du ̣ng kế t hơ ̣p nhiề u phương pháp khác
nhau nhưng chủ yế u là những phương pháp sau:
5.1. Phương pháp lịch sử xã hội
Sử dụng phương pháp lịch sử sẽ giúp cho việc lý giải những cơ sở thực tiễn
và hoàn cảnh lịch sử mà nhân vật sống. Từ đó hiểu sâu sắc hơn về nội dung hiện
thực được phản ánh trong tác phẩm
5


5.2. Phương pháp so sánh và đối chiếu
Thao tác so sánh sẽ giúp chúng ta có cái nhìn rộng, bao quát về tiến trình
văn học và những tác phẩm trước, cùng và sau nó.

5.3. Phương pháp phân tích
Đây là phương pháp chủ đạo để làm rõ nội dung và nghệ thuật, bóc tách
những giá trị của tác phẩ m thành một hệ thống.
5.4. Phương pháp thống kê
Thống kê các chi tiết để định dạng và sắp xếp, chứng minh cho nhận định
đánh giá nói tới.
5.5. Phương pháp đánh giá
Phương pháp đánh giá có vai trò quan trọng trong việc đánh giá, khẳng
định những thành công của nhà văn. Cần phải đánh giá cái hay, tiến bộ, đặc sắc,
khác thường để tăng tính thuyết phục cho vấn đề nói tới.
6. Đóng góp của khóa luâ ̣n
Khóa luận bước đầu tìm hiểu về tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi hoang dã , chỉ ra
những nô ̣i dung cơ bản và đă ̣c sắ c nghê ̣ thuâ ̣t của tiể u thuyế t này ; giúp bạn đọc
hiể u thêm về tác phẩ m cũng như tài năng sáng ta ̣o nghê ̣ thuâ ̣t của tác giả . Đồng
thời còn góp phầ n bổ sung vào hê ̣ thố ng những tài liê ̣u nghiên cứu về tác gi ả Jăc
Lănđơn và tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang da.̃
7. Cấ u trúc của khóa luâ ̣n
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm có ba chương:
Chƣơng 1: Nhƣ̃ng vấ n đề chung
Chƣơng 2: Nô ̣i dung cơ bản của tiể u thuyế t

Tiế ng gọi nơi hoang dã

của Jăc Lănđơn
Chƣơng 3: Đặc sắc nghệ thuật của tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi hoang dã
của Jăc Lănđơn

6



CHƢƠNG 1:
NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Thể loa ̣i tiể u thuyế t trong văn ho ̣c Mi ̃ cuố i thế kỉ XIX đầ u thế kỉ XX
1.1.1. Thể loại tiểu thuyết
Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn
cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc
sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn
ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định. Trong một cách hiểu khác, nhận định
của Belinski: "tiểu thuyết là sử thi của đời tư" chỉ ra khái quát nhất về một dạng
thức tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số phận của một cá nhân trong
quá trình hình thành và phát triển của nó. Sự trần thuật ở đây được khai triển
trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cơ cấu của
nhân cách.
Trong văn học phương Đông, danh từ tiểu thuyết xuất hiện khá sớm nhằm
phân biệt với hai thể loại cơ bản khác là đại thuyết và trung thuyết. Đại thuyết là
kinh sách của các thánh nhân viết như Kinh Thư, Kinh Thi của Khổng Tử, đó là
loại sách mang nặng tính triết học, gần như chân lý, kiểu khuôn vàng thước ngọc
và rất khó đọc. Trung thuyết do các thiền sư, sử gia thực hiện như Sử ký của Tư
Mã Thiên. Còn tiểu thuyết, vốn chỉ những chuyện vụn vặt, đời thường. Những
chuyện ấy cùng với cổ tích, ngụ ngôn là những mầm mống của tiểu thuyết
phương Đông. Thuỷ Hử và Hồng Lâu Mộng là một trong những số đó. Theo
quan niệm trước đây, đặc biệt là quan niệm của Trung Quốc và Nhật Bản, tiểu
thuyết bao gồm có hai loại chính là tiểu thuyết đoản thiên hay truyện ngắn, thậm
chí là "vi hình tiểu thuyết" (truyện cực ngắn, truyện siêu ngắn) hay "truyện trong
lòng bàn tay" và tiểu thuyết trường thiên (truyện dài). Tuy nhiên hiện nay, ở
Việt Nam, khi nói đến tiểu thuyết, độc giả thường hiểu đó là tác phẩm truyện
dài. Ở một số ngôn ngữ phương Tây, từ tiểu thuyết có nguồn gốc từ tiếng
Latinh, mang nghĩa chuyện mới (novel). Song song với tiến trình này, văn học
hiện đại thế giới cũng cho thấy những nguyên lý của tiểu thuyết chi phối hầu hết


7


các tác phẩm tự sự khác nên sự phân biệt bản chất thể loại ở các truyện cụ thể
trở nên ngày càng khó khăn.
Tiểu thuyết có nhiều dạng thức kết cấu tùy theo yêu cầu của đề tài, chủ
đề hoặc theo sở trường của người viết. Thậm chí người ta còn cho rằng, về
nguyên tắc, tiểu thuyết không có một hình thức thể loại hoàn kết, bởi vì nó là
"sử thi của thời đại chúng ta", tức là sử thi của cái hiện tại, cái đang hàng ngày
hàng giờ đổi thay, bởi vì điều quan trọng đối với nó là sự tiếp xúc tối đa với cái
thực tại dang dở "chưa xong xuôi", cái thực tại đang thành hình, cái thực tại luôn
bị đánh giá lại, tư duy lại. Tuy thường gặp những kết cấu chương hồi, kết cấu
tâm lý, kết cấu luận đề, kết cấu đơn tuyến, kết cấu đa tuyến,... Tiểu thuyết vẫn
không chịu được những chế định chặt chẽ, nó không có quy phạm cố định và
người viết thậm chí có thể phá vỡ những khuôn mẫu sẵn có để vận dụng một
cách linh hoạt và sáng tạo các hình thức kết cấu khác nhau. Kết cấu cho phép tạo
nên một diện mạo chung nhất về tiểu loại: tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết
tâm lý, tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết đa thanh,...
Là một thể loại cao cấp nhất thuộc phương thức tự sự, "tính chất văn
xuôi", vì vậy, trở thành đặc trưng tiêu biểu cho nội dung của thể loại. Tính chất
đó đã tạo nên trường lực mạnh mẽ để thể loại dung chứa toàn vẹn hiện thực,
đồng hóa và tái hiện chúng trong một thể thống nhất với những sắc màu thẩm
mỹ mới vượt lên trên hiện thực, cho phép tác phẩm phơi bày đến tận cùng sự
phức tạp muôn màu của hiện thực đời sống.
Giống như các hình thái tự sự khác như truyện ngắn, truyện vừa, tiểu
thuyết lấy "nghệ thuật kể chuyện" làm giọng điệu chính của tác phẩm. Thông
thường ở tác phẩm xuất hiện người kể chuyện như một nhân vật trung gian có
nhiệm vụ miêu tả và kể lại đầu đuôi diễn biến của chuyện. Tuy sự tồn tại của
yếu tố này là ước lệ nghệ thuật của nhiều thể loại thuộc tự sự, nghệ thuật kể
chuyện của tiểu thuyết vẫn cho thấy sự đa dạng đặc biệt về phong cách: có thể

thông qua nhân vật trung gian, có thể là nhân vật xưng "tôi", cũng có thể là một
nhân vật khác trong tác phẩm, tạo nên các tác phẩm có một "điểm nhìn" trần
thuật. Hiện nay, một trong những xu hướng tìm tòi đổi mới tiểu thuyết là việc
8


tăng thêm các điểm nhìn ở tác phẩm, khi vai trò của nhân vật trung gian hoặc
nhân vật xưng "tôi" được "san sẻ" cho nhiều nhân vật trong cùng một tác phẩm.
Đặc trưng lớn nhất của tiểu thuyết chính là khả năng "phản ánh toàn vẹn
và sinh động đời sống" theo hướng tiếp xúc gần gũi nhất với hiện thực. Là một
thể loại lớn tiêu biểu cho phương thức tự sự, tiểu thuyết có khả năng bao quát
lớn về chiều rộng của không gian cũng như chiều dài của thời gian, cho phép
nhà văn mở rộng tối đa tầm vóc của hiện thực trong tác phẩm của mình. Ở
phương diện khác, tiểu thuyết là thể loại có "cấu trúc linh hoạt", không chỉ cho
phép mở rộng về thời gian, không gian, nhân vật, sự kiện mà còn ở khả năng
dồn nhân vật và sự kiện vào một khoảng không gian và thời gian hẹp, đi sâu
khai thác cảnh ngộ riêng và khám phá chiều sâu số phận cá nhân nhân vật.
Ở phương diện cuối cùng, tiểu thuyết là một thể loại mang "bản chất tổng
hợp". Nó có thể dung nạp thông qua ngôn từ nghệ thuật những phong cách nghệ
thuật của các thể loại văn học khác như thơ (những rung động tinh), kịch (xung
đột xã hội), ký (hiện thực đời sống); các thủ pháp nghệ thuật của những loại
hình ngoại biên như hội họa (màu sắc), âm nhạc (thanh âm), điêu khắc (sự cân
xứng, chi tiết), điện ảnh (khả năng liên kết các bức màn hiện thực); và thậm chí
cả các bộ môn khoa học khác như tâm lý học, phân tâm học,đạo đức học và các
bộ môn khoa học tự nhiên, khoa học viễn tưởng khác. v.v. Nhiều thiên tài nghệ
thuật đã định hình phong cách từ khả năng tổng hợp này của thể loại, như
Tolstoi với tiểu thuyết-sử thi, Dostoevski với thể loại tiểu thuyết-kịch, Solokhov
với tiểu thuyết anh hùng ca-trữ tình, Roman Roland với tiểu thuyết- giao hưởng.
1.1.2. Tiểu thuyế t trong văn học Mi ̃ cuố i thế kỉ XIX đầ u thế kỉ XX
Nước Mi ̃ không phải là mô ̣t nước có nề n văn hóa lâu đời như Ấn Đô ̣


,

Trung Quố c nhưng là mô ̣t trong những quố c gia có nề n kinh tế phát triể n và vi ̣
trí địa lí thuận lợi , nước Mi ̃ la ̣i là đấ t nước có nhiề u dân tô ̣c trên thế giớ

i đế n

đinh
̣ cư. Những điề u vừa nêu trên có ảnh hưởng không nhỏ đế n tình hình phát
triể n của văn ho ̣c Mi.̃ Có thể nói văn học Mĩ là một nền văn học trẻ nhưng những
gì mà nó đóng góp cho văn học thế giới thì không hề nhỏ

. Đầu thế kỉ XVIII ,

nước Mi ̃ vẫn chưa có mô ̣t nhà văn chuyên nghiê ̣p nào đươ ̣c thế giới biế t đế n tên
9


tuổ i. Mãi cuối thể kỉ XVIII , văn ho ̣c Mi ̃ mới có mô ̣t số lươ ̣ng ít ỏi những tác
phẩ m thơ, kí sự, ghi chép ,... Nhà văn được cho là khơi nguồn cho đội ngũ sáng
tác chuyên nghiệp ở Mĩ là Charles Brockden Brown

(Saclơ Brôckđen Brao ,

1771-1810). Ông cũng chin
́ h là người đươ ̣c ghi nhâ ̣n là đã khai sinh ra

Tiểu


thuyế t gôtic Mĩ. "Loại tiểu thuyết này lấy bối cảnh là những miền đất lạ , khai
thác sự ám ảnh và tâm lí bị quấy rối bởi những bóng ma , những bí mật hoang
đường" [ 3,15]. Như vâ ̣y , đến cuối thế kỉ XVIII thể loại tiểu thuyết mới xuất
hiê ̣n. Tên tuổ i đầ u tiên của nước Mi ̃ đươ ̣ c thế giới biế t đế n gắ n với thể loa ̣i tiể u
thuyế t là Jame Fenimore Cooper (Jêmx Fenimo Cupơ, 1789-1851).
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế , văn ho ̣c Mi ̃ cuố i thế kỉ XIX
đầ u thế kỉ XX đã đa ̣t đươ ̣c những thành tựu rực

rỡ. Đặc biệt, là ở thể loại tiểu

thuyế t và truyê ̣n ngắ n . Giai đoa ̣n này thể loa ̣i tiể u thuyế t đã đánh dấ u sự thành
công của nhiề u tên tuổ i trên văn đàn . Mark Twain (Mac Tuên, 1835-1910) đã
lừng danh với truyê ̣n ngắ n Con ế ch nhả y trứ danh quận Claveras . Nhưng tên
tuổ i của ông "trở thành một trong những tượng đài văn học bấ t diê ̣t của nhân
loại" [1,351] khi ba tiể u thuyế t viế t về những trải nhiê ̣m của ông trên dòng sông
Mississippi đươ ̣c xuấ t bản. Đó là Những cuộc phiêu lưu của Tom Sawyer (1876),
Cuộc số ng trên dòng Mississippi (1883), Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry
Finn (1884).
Henry James (Henry Jêmx , 1843-1916) là nhà văn , nhà phê bình . "Giới
nghiên cứu gọi ông là người sáng

tác ra Tiểu thuyết thế giới

(International

Novels) bởi ông viế t về các nhân vật với nhiề u quố c ti ̣ch khác nhau và đã nêu
được những vấ n đề có tầ m vóc thế giới " [1,621]. Nhưng ông thực sự nổ i tiế ng
với công trình phê bình tá c phẩ m của Nathaniel Hawthorne và cuố n tiể u thuyế t
Chân dung của một phu nhân. Ba tiể u thuyế t: Đôi cánh chim câu (1902), Đại sứ
(1903), Chén vàng (1904) đươ ̣c ông viế t vào cuố i đời là tiêu biể u hơn cả.

Jăc Lănđơn (1876-1916) là tác giả của nhiề u truyê ̣n ngắ n nhưng tác phẩ m
giúp tên tuổi của ông nổi tiếng lại là một tiểu thuyết . Đó là tiể u thuyế t Tiế ng gọi
nơi hoang dã . Ngoài ra còn có những tác giả thành công với thể loại này như

:

John Dos Passos,William Faulkner, Ernest Hemingway,... Như vâ ̣y, cuố i thế kỉ
10


XIX đầ u thế kỉ XX , thể loa ̣i tiể u thuyế t trong văn ho ̣c Mi ̃ đã có đươ ̣c những
đóng góp đáng kể cho kho tàng văn ho ̣c nhân loa ̣i.
1.2. Tác giả Jăc lănđơn và tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi hoang dã
1.2.1. Tác giả Jăc Lănđơn
Jăc Lănđơn là mô ̣t người có cuô ̣c số ng không mấ y suôn sẻ , ông đã từng
viế t: "Kể từ năm tôi lên chín , trừ khoảng thời gian đế n trường (mà tôi có được
bằ ng cách nai lưng ra làm viê ̣c ) thì cuộc đời tôi luôn chìm trong chuỗi lao động
nặng nề bấ t tận" [1,360]. Ông tim
̀ cách thoát ra khỏi cuô ̣c số ng ấ y bằ ng hai cách:
"thứ nhấ t là bằ ng văn học; thứ hai là bằ ng ngao du" [1,360].
Lănđơn là con ngoài giá thú của Flora Wellman và nhà chiêm tinh Uyliam
Henry Chanây. Mẹ của Lănđơn là con gái của một gia đình xứ Waleskiên nghị ,
nhưng do mô ̣t lầ n bi ̣số t phát ban nă ̣ng nên thầ n kinh thiế u ổ n đinh
̣ . Cha của ông
là một trí thức lang thang , ông có trí nhớ siêu việt và có thể ghi nhớ mọi thứ mà
ông ta đo ̣c qua . Nhưng ông ta không thừa nhâ ̣n Lănđơn là con miǹ h . Tuy nhiên
ngoại hình của cả hai giống nhau đến nỗi không ai có thể phủ nhận

. Sau đó ,


Flora kế t hôn với Jôn Lănđơn và lấ y tên của ông để đă ̣t cho con của miǹ h . Cha
dươ ̣ng của Lănđơn là người có bản liñ h nhưng la ̣i không gă ̣p may, công viê ̣c làm
ăn thường thấ t ba ̣i. Từ nhỏ Lănđơn đã phải đi làm để phu ̣ giúp gia điǹ h. Tuổ i thơ
của ông vô cùng vất vả và khi nhớ lại ông thấy mình chẳng khác gì một "con thú
làm việc". Mười lăm tuổ i, ông đã là mô ̣t thủy thủ chuyên nghiê ̣p. Cha dươ ̣ng của
ông bi ̣thương , Lănđăn trở thành tru ̣ cô ̣t gia đình . Ông buô ̣c phải gia nhâ ̣p vào
đô ̣i thuyền của những tay ăn cắp sò . Nhưng sau đó ông trở thành thành viên của
đô ̣i tuầ n tra biể n vì ông chán ghét cái nghề bấ t lương kia .Mười bảy tuổ i , ông trở
thành thủy thủ trên tàu săn cá voi Xôphi Xuthơlen

. Ông lênh đênh suố t bảy

tháng trên Thái Bình Dương. Chuyế n đi đã mang la ̣i cho ông những hiể u biế t thú
vị để sau này ông viết hai cuốn Bão biển Nhật Bản và Sói biển. Năm 1893, ông
trở về California và kiế m số ng bằ ng công viê ̣c tay chân bình thường với

đồ ng

lương rẻ ma ̣t. Năm đó cuô ̣c khủng hoảng ở Mỹ làm cho đời số ng của người dân
trở nên khó khăn. Nhiề u cuô ̣c biể u tiǹ h nổ ra, tiêu biể u là cuô ̣c biể u tiǹ h của đô ̣i
quân công nghiê ̣p của Kelly đòi chiń h phủ trơ ̣ cấ p cho những
11

người thấ t ngiê ̣p


và Lănđơn cũng tham gia . Cuô ̣c biể u tình thấ t ba ̣i , ông thấ t nghiê ̣p và bi ̣tố ng
vào tù.
Những năm tháng lao đô ̣ng vấ t vả giúp ông nhâ ̣n ra rằ ng muố n chiế m liñ h
đin̉ h cao của cuô ̣c số ng thì cầ n phải ho ̣c . Và ông tiế p tu ̣c đi ho ̣c cấ p ba ở tuổ i

mười chin
́ . Ông bi ̣vào tù mô ̣t lầ n nữa vì diễn thuyế t ở công viên màkhông có
giấ y phép. Với quyế t tâm đi ho ̣c đa ̣i ho ̣c, mùa hè 1896 ông đã ho ̣c đế n mười chiń
tiế ng mô ̣t ngày , sau đó ông đã đ ỗ vào Đại học Becơlây nhưng sau một học kì
ông phải nghỉ ho ̣c vì sức khỏe của Jôn Lănđơn suy giảm nghiêm tro ̣ng. Ông phải
đi kiế m tiề n nuôi gia đin
̣ kiế m tiề n bằ ng nghề viế t văn nhưng ý đinh
̣
̀ h . Ông đinh
ấy không thành . Tháng 3 năm 1897, với khát vo ̣ng đổ i đời , ông cũng như hàng
ngàn người dân Mĩ khác đổ xô vào Klonđai . Mô ̣t năm sau , ông về với đôi bàn
tay trắ ng , bù lại ông có một quyển sổ ghi chép đầy ắp

. Đây là tư liê ̣u để xây

dựng các tác phẩ m sau này.Ông tiế p tu ̣c niề m đam mê viế t văn sau khi tim
̀ kiế m
vàng thất bại . Lầ n này ông đã thành công . Đầu tiên là những truyện ngắn của
ông đươ ̣c in trên ta ̣p chí , sau đó, tâ ̣p truyê ̣n ngắ n đầ u tiên của ông đươ ̣c in . Năm
1900, tâ ̣p truyện ngắn Con trai của sói ra đời nhâ ̣n đươ ̣c sự đánh giá cao của
giới phê bin
̀ h và đô ̣c giả . Ông nhâ ̣n đươ ̣c sự tài trơ ̣ của mô ̣t nhà xuấ t bản Mắ c
Cluơ để viế t mô ̣t cuố n tiể u thuyế t đầ u tay

. Khi cuố n tiể u thuyế t Con gái của

tuyết ra đời thì nhà xuấ t bản này không chấ p nhâ ̣n in vì chấ t lươ ̣ng kém

. Hai


năm sau mới có mô ̣t nhà xuấ t bản Lippincott mới nhâ ̣n in . Trục trặc giữa ông và
nhà xuất bản Mắc Cluơ không làm ông nản lòng . Ông tiế p tu ̣c con đường v ăn
nghiê ̣p của mình. Sau tác phẩ m Con người của đi ̣a ngục , ông đươ ̣c nhà xuấ t bản
Macmillan trả mỗi tháng 150 đô la trong hai năm để ông thoải mái viế t cuố n tiể u
thuyế t mà mình thích. Tiế ng gọi nơi hoang dã đã ra đời trong thời gian này. Sau
thành công vang dội của Tiế ng gọi nơi hoang dã , Sói biển cũng đem lại những
tiế ng vang không nhỏ.
Năm 1905 ông li di ̣Becxi và lấ y Chamian Kittricgiơ nhưng cuô ̣c hôn
nhân này của ông cũng không mấ y dễ chiụ vào những năm cuố i cùng của cuô ̣c
đời ông. Cuô ̣c số ng của ông cũng nơ ̣ nầ n chồ ng chấ t như Banzac, Lănđơn không
phải là con người hoang phí mà do ông quá rộng rãi với bạn bè và những người
12


khố n khó; không ít người đã lơ ̣i du ̣ng điề u đó ở ông. Năm 1913, ngôi nhà tráng
lê ̣ mà ông đã bỏ nhiề u công sức, tiề n ba ̣c xây dựng bi ̣cháy khi ông chưa kip̣ do ̣n
đến ở . Sau đó , niề m tin vào con người của Lănđơn lung lay

, ông uố ng nhiề u

rươ ̣u hơn, nơ ̣ nầ n cũng nhiề u hơn.
Những năm cuố i đời của Lănđơn , cuô ̣c số ng gia điǹ h không ha ̣nh phúc ,
ông bi ̣bê ̣nh tâ ̣t giày vò . Ngày 22 tháng 11 năm 1916, ông mấ t do uố ng thuố c
ngủ quá liều.
1.2.2. Tiểu thuyế t Tiế ng goị nơi hoang dã
Vùng đất "Klonđai đã hằ n sâu vào

tâm trí của Lănđơn như một cuộc

phiêu lưu số ng động trên vùng đấ t phương Bắ c" [3,349]. Tiế ng gọi nơi hoang dã

đươ ̣c viế t từ giữa tháng 11 năm 1902 đến giữa tháng 1 năm 1903 thì kết thúc .
Lúc đầu, ông chỉ dự đinh
̣ viế t mô ̣t truyê ̣ n ngắ n , nhưng sau đó thì nó "vượt khỏi
tầ m kiểm soát" của ông và trở thành một tiểu thuyết . Jăc Lănđơn đã lựa cho ̣n rấ t
nhiề u cái tên khác nhau cho tác phẩ m này như

: Con sói (The Wolf), Con sói

đang ngủ (The Sleeping Wolf) rồ i mới quyế t đinh
̣ lấ y tên tác phẩ m là Tiế ng gọi
nơi hoang dã . Tờ Bưu điê ̣n chiề u chủ nhật đã in bản thảo của tác phẩ m . Sau khi
in trên ta ̣p chí , ông nhâ ̣n đươ ̣c 700 đô la tiề n nhuâ ̣n bút , ở thời đó món tiền này
là khá lớn . "Nhà xuấ t bản Macmillan , thông qua Bret , đề nghị mua bản quyền
tác phẩm với giá 2000 đôla với mục đích đầ u cơ,... Cuộc mặc cả của Macmillan
với Lănđơn là một trong những cuộc mặc cả hời nhấ t trong li ̣ch sử xuấ t bản

"

[3,350]. Điề u đó cho thấ y tác phẩ m có sức lôi cuố n đô ̣c giả rấ t lớn.
Tác phẩm được viết dựa trên những gì mà Jăc Lănđơn đã chứng kiến
trong quá trình đi tìm vàng của bản thân . Mỗi cái tên trong tác phẩ m gầ n như
đều có ý nghĩa đối với ông . "Lănđơn kể lại rằ ng , vào mùa đông năm 1898 ở
Đoxân ông kế t bạn với anh em nhà Bon là Masan và Luix Họ là con trai của
thẩm phán Bon , người có trang trại ở gầ n Santa Clara

, phía Nam vịnh San

Francisco. Masan và Luix mang theo hai con chó đi cùng đế n Klonđai . Một con
có tên là Jắc. Jắ c là con chó khôn ngoan, tình cảm và lực lưỡng. Jắ c Lănđơn rấ t
ngưỡng mộ nó và nó trở thànhnguyên mẫu cho Bấ c sau này


. Cũng thế , trang

trại của thẩm phán Bon , nơi Jắ c Lănđơn từng đế n thăm sau khi từ Klonđai trở
13


về , đã được hư cấ u thành trang trại của thẩm phán Milơ trong cuố n tiểu thuyế t "
[3,351].
Ngoài ra, tác phẩm còn dựa trên cuốn sách kí sự Đàn chó của tôi ở Bắ c
cực của Edgerton R. Young, in năm 1902. Lănđơn đã bi ̣cho là đa ̣o văn khi sử
dụng tư liệu của cuốn kí sự này. Có người đã viết cả bài đăng trên tờ Độc lập để
tố cáo Lănđơn . "London thực sự thừa nhận viê ̣c chi ̣u ảnh hưởng từ những chi
tiế t trong sách của Young nhưng lại thẳ ng thừng bác bỏ lời vu khố ng đạo văn ấ y
bởi vì cuố n sách đó không phải là tiểu thuyế t mà chỉ là "một tập hồ sơ về các sự
kiê ̣n và những chuyê ̣n xảy ra trong thực tế của hình thức kí sự

"" [ 2,143]. Với

những luâ ̣n giải đầ y sức thuyế t phu ̣c của miǹ h , Lănđơn đã chứng minh và thuyế t
phục được độc giả đương thời tiểu thuyết Tiế ng gọi nơi hoang dã là đứa con tinh
thầ n của tác giả . Thời gian cũng đã minh chứng c ho điề u đó . Ngày nay, bạn đọc
thế giới cũng chỉ biế t đế n Tiế ng gọi nơi hoang dã , còn Đàn chó của tôi ở Bắ c
cực của Young thì chỉ được biết đến qua tranh luận về việc tiểu thuyết của
Lănđơn có phải là tác phẩ m đa ̣o văn từ tác phẩ m này hay không?
Đáp lại Tiế ng gọi nơi hoang dã c ủa Đanien Đaiơ đã đưa ra những phát
hiê ̣n rấ t thú vi ̣về tên người và chó trong tác phẩ m Tiế ng gọi nơi hoang dã . Đó là
"nhiề u tên người và chó trong tác phẩm ấ y là những cái tên có ý nghiã đố i với
Lănđơn. Chẳ ng hạn như , Jôn Thoóc -tơn, người đáng ngưỡng mộ nhấ t trong
cuố n sách, hẳ n được lấ y theo tên của Jôn Thoxân , một người bạn của Lănđơn

trong chuyế n đi đế n Yucon vào mùa xuân 1898. Cả Xkit (một trong những con
chó của Thontơn ) là tên con chó của một người bạn thân với Lănđơn sống ở
vịnh Area, nhà thờ Giocgiơ Xtơling" [3,356].
Như vâ ̣y Tiế ng gọi nơi hoang dã là sự tổng hợp của tất cả những gì mà
Lănđơn thu lươ ̣m đươ ̣c trong hành trình thực tế đi tìm vàng của ông, và những gì
ông thấ y trong cuô ̣c số ng cũng như trong sách vở.
Tiể u kế t : Thể loa ̣i tiể u thuyế t cũng giố ng như lich
̣ sử của nước Mi ̃ có thời
gian hin
̀ h thành và phát triể n không lâu nhưng thành tựu của nó thì rấ t đáng ghi
nhâ ̣n. Cuố i thể kỉ XIX đầ u thế kỉ XX là thời kì nở rô ̣ của thể loa ̣i này v ới nhiều
tên tuổ i đươ ̣c ghi nhâ ̣n trong đó có Jăc Lănđơn . Những tác phẩ m đầ u tiên của
14


ông không phải là tiể u thuyế t và cuố n tiể u thuyế t đầ u tiên ông viế t cũng không
đem đế n thành công cho ông . Cũng vậy, đề tài về loài chó thì trước Bấ c ông
cũng có Bấctat. Nhưng chỉ đế n Tiế ng gọi nơi hoang dã mới đưa tên tuổ i của ông
lên tầ m cao. Ông không có ý đinh
̣ viế t tiể u thuyế t khi mới bắ t đầ u viế t Tiế ng gọi
nơi hoang dã "nhưng nó vượt tầ m kiểm soát " của ôn g và trở thành mô ̣t tiể u
thuyế t. Có lẽ thời gian đi tìm vàng ở Klonđai đã để lại trong tâm trí ông vô vàn
những câu chuyê ̣n lí thú vì thế mà ông không thể kiể m soát đươ ̣c những gì miǹ h
viế t. Sau này , ông còn có những tác p hẩ m về vùng đấ t này như : Nanh Trắ ng,
Nhóm lửa, Tình yêu cuộc sống,...

15


CHƢƠNG 2:

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦ A TIỂU THUYẾT TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÃ JĂC LĂNĐƠN
Trong cô ̣c số ng tin
̀ h yêu luôn hiê ̣n hữu , nó là một phần không thể thiếu
trong cuô ̣c số ng vì thế mà nhà thơ Xuân Diê ̣u đã từng nói:
"Tôi đã yêu từ khi chưa có tuổ i
Lúc chưa sinh vơ vẩn giữa dòng đời;
Tôi sẽ yêu khi đã hế t tuổ i rồ i,
Không xương vóc, chỉ huyền hồ bóng dáng" [16,355].
Tình yêu không chỉ xu ất hiện trong thế giới của con người mà xuất hiện
cả ở thế giới của loài vật, nó có thể là tình yêu thương của con người với loài vật
và đáp lại tình yêu thương ấy là lòng biết ơn và sự trung thành tuyệt đối của loà i
vâ ̣t với con người. Cuô ̣c số ng luôn có xấ u và tố t , yêu thương và căm ghét ,... con
người đố i với loài vâ ̣t cũng vâ ̣y . Bên ca ̣nh sự yêu thương sâu sắ c kia là sự đô ̣c
ác, nhẫn tâm của con người đố i với loài vâ ̣t . Đó là những nô ̣i dung cơ bản của
tiể u thuyế t Tiế ng gọi nơi hoang dã mà chúng tôi sẽ tìm hiểu.
2.1. Mố i quan hê ̣giƣ̃a con ngƣời với loài vâ ̣t
2.1.1. Tình yêu thương sâu sắc của con người đối với loài vật
Loài vật trong tự nhiên được con người thuần dưỡng qua nhiều thế hệ trở
thành vật nuôi của con người , phục vụ cho lợi ích của con người . Trong quá
trình nuôi dưỡng chúng con người có những tình cảm yêu mến gắn bó với
chúng. Có những người có tình yêu thương thực sự sâu sắc còn có những người
chỉ xuất phát từ lợi ích của bản thân mà thôi và trong Tiế ng gọi nơi hoang dã có
tấ t cả những điề u đó.
Bấ c là mô ̣t con chó lai , "Bố của Bấc, tên gọi En-mô, là một con chó nòi
Xanh Béc-na khổng lồ" [14,119], Sép - mẹ của Bấ c là một con chó chăn cừu nòi
Xcôtlen. Bấ c sinh ra trong thế giới của văn minh, tổ tiên của Bấ c "phải mất hàng
ngàn thế hệ, hàng ngàn năm thì sói mới trở thành c hó để Bâc biết tin tưởng , tin
yêu và số ng có trách nhiê ̣m với con người " [3,358]. Nó không phải nhọc công
học cách để học cách sống văn minh nữa mà nó phải học lại những luật lệ
16



nguyên thủy mà tổ tiên nó trước đây đã cố gắng từ bỏ. Trong nhà thẩ m phán Milơ, "Bấ c đã s ống cuộc đời của một nhà quý tộc được thoả mãn mọi điều"
[14,119]. Như vâ ̣y, chứng tỏ Bấ c cũng đã có đươ ̣c sự yêu thương nhưng tiǹ h yêu
ấy theo Bấc thì : "Với những cậu con trai của ông Thẩm. Trong những buổi đi
săn hoặc đi lang thang đây đó, tình cảm của Bấ c chỉ là thứ tình bạn làm ăn cùng
hội cùng phường. Với những đứa cháu nhỏ của ông Thẩm, đó là một thứ trách
nhiệm hộ vệ trong niềm kiêu hãnh tự cao, tự đại. Còn đối với bản thân ông
Thẩm thì đó là thứ tình bạn trịnh trọng và đường hoàng" [14,219]. Và chính Bấc
cũng đã nhận thấy rằng mọi người chăm sóc nó vì "nghĩa vụ và về lợi ích, kinh
doanh; còn Giôn Thoóc - tơn thì chăm sóc chó của mình như thể chúng là con
cái của anh vậy" [14,219]. Chắ c chỉ có ở Giôn Thoóc -tơn mới có tiǹ h yêu
thương loài vâ ̣t sâu sắ c đế n vâ ̣y . Bởi lẽ , Bấ c đã trải qua rấ t nhiề u người chủ ,
những ông chủ của Bấ c xuấ t phát từ đủ mo ̣i ha ̣ng người

; quyề n quý cao sang

như thẩ m phán Mi-lơ, nhân viên giao liên của chiń h phủ Ca -na-đa - Pê-rôn và
Phăng-xoa, anh chàng người lai Xcố t -len hay những kẻ tàn nhẫn như Han , Sác,
Méc-xê-đet.
Trong số những người chủ của Bấ c thì Giôn Thoóc -tơn là người có tiǹ h
thương yêu loài vật sâu sắc nhất , tình cảm mà Thoóc -tơn giành cho Bấ c đã kéo
nó trở lui về với cuộc sống văn minh mà không lao vào rừng sâu đi theo tiếng
gọi của bản năng nữa. Anh chăm sóc những con chó của mình xuấ t phát từ chính
lòng yêu thương mà anh dành cho chúng , cũng như việc anh cứu Bấc - mô ̣t con
chó "đã gầ n như chế t hẳ n, chả còn tác dụng gì cho việc kéo xe" [14,216]. Nhưng
có lẽ anh không thể chịu được sự tàn bạo của Han đối xử với Bấc nên anh đã ra
tay cứu nó . Những viê ̣c anh làm với Bấ c làm ta liên tưởng đế n đức giám mu ̣c
Myrien và Jăng Vanjăng trong


Những người khố n khổ của Victor Hugo . Đức

giám mục Myrien không chỉ cho Jăng Vanjăng bộ đồ ăn bằng bạc , mà còn mu a
linh hồ n của anh bằ ng đôi chân đèn bằ ng ba ̣c để "đem nó ra khỏi cõi hắ c ám , ra
khỏi tư tưởng sa ngã , ta đem dâng nó cho Chúa " [10,167]. Nhờ thế mà có mô ̣t
Jăng Vanjăng đầ y tin
̀ h yêu. Còn ở đây ta có Bấc, linh hồ n của Bấ c chắ c hẳ n cũng
đã đươ ̣c Thoóc -tơn mua bằ ng tiǹ h yêu thương mà anh dành cho nó
17

. Tình yêu


thương của Giôn Thoóctơn đã khơi dâ ̣y trong Bấ c "tình thương yêu sôi nổi, nồng
cháy, thương yêu đến mức tôn thờ, thương yêu đến cuồng nhiệt" [14,219]. Riêng
đối với Bấ c, trong ý nghĩ và trong tình cảm, dường như anh không coi nó chỉ là
một con chó, mà còn là một người bạn thân thiết: "Anh có cái thói quen túm chặt
lấ y đầ u Bấ c rồ i dựa đầ u anh vào đầ u nó , hoặc lắ c nó đảo qua đảo lại ,... , và
theo mỗi cái lắ c đảo qua đảo lại , nó tưởng chừng như quả tim mình muốn nhảy
tung ra khỏi lồ ng ngực vì quá ngây ngấ t rạo rực. Khi được buông ra, nó bật dậy
đứng thẳ ng lên , miệng cười, mắt hùng hồ n diễn cảm , họng rung lên những âm
thanh không thốt nên lời, và cứ như vậy trong tư thế đứng yên bất động. Những
lúc ấy Giôn Thoóc-tơn lại kêu lên, trân trọng: "Trời đất! Mày hình hầu như biết
nói đấy!" [14,220].
Pê-rôn và Phrăng -xoa là những người chủ tố t bu ̣ng đầ u tiên của Bấ

c ở

miề n Bắ c , họ là "những con người công minh, bình tĩnh và vô tư trong việc thi
hành công lý, và quá thông thạo về tính cách của chó, nên chó không thể lừa bịp

nổi" [ 14,132]. Cả hai là nhân viên giao liên cho chính ph

ủ Ca-na-đa, mang

chuyển những công văn giấy tờ khẩ n, họ mua Bấc và những con chó khác để
thực hiê ̣n công viê ̣c của chin
́ h phủ vì thế mà chúng không phải là tài sản của cá
nhân ho ,̣ nghĩa vụ của họ là hoàn thành công việc của nhà nước . Thế nhưng ho ̣
luôn dành tình cảm yêu thương cho Bấ c và nh ững con chó trong đàn mà với ho ̣
có thể nói chúng chỉ là những công cụ lao động . Khi ho ̣ bi ̣những con chó É t-kimô đói ăn tấ n công "có đến một nửa số thức ăn của họ đã đi tong. Lũ chó É t-kimô đã nhai nghiến cả những dây da buộc xe và những tấm bạt. Thực tế là không
có cái gì thoát khỏi hàm răng chúng, dù có khó xơi đến đâu đi nữa. Chúng đã
ngốn mất một đôi giày da nai c ủa Pê-rôn, nhiều khúc dây kéo và đai cương,
thậm chí cả một đoạn dài đến hai bộ ở sợi dây gắn đầu chiếc roi của Phrăngxoa" [14,156]. Thế nhưng khi thấ y đàn chó bi ̣thương trở về , Phrăng-xoa "quay
sang xem xét chúng. Giọng dịu dàng:-Chao ôi! Các bạn thân mến! Bao nhiêu là
vết cắn thế này, chắc làm các bạn phát điên cả mất thôi. Thành chó dại cả mất
thôi, trời đất quỷ thầ n ôi!" [ 14,156]. Trong lúc đang chán nản như vâ ̣y nhưng
anh vẫn quan tâm đế n đàn chó với sự chân thành nhấ t
18

. Anh coi chúng như


những người ba ̣n của mình (Các bạn thân mến !) mà không phải những con vật .
Nế u là mô ̣t người không có tiǹ h yêu thương với đô ̣ng vâ ̣t thì có thể lúc đó anh sẽ
mă ̣c kê ̣ lũ chó bi ̣thương, giố ng như nhóm gia đình xinh khá xinh xẻo đã làm với
vế t thương của Đớp . Tình yêu th ương với loài vâ ̣t còn đươ ̣c thể hiê ̣n rõ hơn
thông qua viê ̣c Phrăng -xoa mang cá đế n cho Bấ c khi nó bi ̣đau chân

, hơn thế


nữa anh còn xoa bóp chân cho nó ; anh còn "hy sinh lớp trên của đôi giày của
anh để khâu bốn chiếc giầy cho Bấ c ". Tình cảm mà Phrăng -xoa dành cho đàn
chó nói chung , cho Bấ c nói riêng giố ng như của cha me ̣ dành cho con cái của
mình. Mă ̣c dù tin
̀ h cảm của anh không thể bằ ng với Thoóc -tơn với lũ chó của
anh. Trên chuyế n tàu Nauôn , Bấ c bi ̣ "xoáy trộm phầ n thức ăn ", Phrăng-xoa đã
nhanh chóng thực thi công lí , Bấ c không cầ n phải ẩ u đả với "tên kẻ cắ p ". Hay
khi Bấ c bi ̣Xpit́ tranh mấ t cái hố mà nó đào , hai con đánh nhau; Phrăngxoa nhiǹ
thấ y chúng đánh nhau và đoán ngay đươ ̣ c sự viê ̣c thế nhưng anh không hề can
thiê ̣p để tách hai con chó ra , anh ủng hô ̣ viê ̣c Bấ c đánh Xpit́ . Anh để cho chúng
tự giải quyế t mâu thuẫn . Điề u này mô ̣t lầ n nữa chứng tỏ Phrăng -xoa công minh
và thông thạo tính cách của chó . Khi Đô-li hóa da ̣i đuổ i theo Bấ c , cũng chính
nhờ Phrăng-xoa can thiê ̣p mà Bấ c thoát đươ ̣c sự rươ ̣t đuổ i của Đô -li. Xpít đã tận
dụng cơ hội, khi Bấ c vừa thoát đươ ̣c cuô ̣c rươ ̣t đuổ i của Đô-li không còn sức lực
để chống đỡ, nhưng Phrăng-xoa đã kip̣ thời trừng tri ̣Xpít ; còn Bấc thì "hài lòng
đứng xem Xpít nhận một trận đòn trừng phạt dữ dội chưa từng thấy đối với bất
kỳ một con chó nào trong đàn" [14,161]. Khi Xpít trừng tri ̣Pai -cơ, Bấ c đã nhảy
vào can thiệp , Phrăng-xoa biế t đươ ̣c Bấ c đang đố i đầ u với Xpít , anh cười thầ m
trong bu ̣ng nhưng vẫn trừng tri ̣Bấ c vì anh là người của công lí , lẽ phải lần này
thuô ̣c về Xpít. Phrăng-xoa ủng hô ̣ sự đấ u tranh tự nhiên diễn ra trong đàn chó để
tìm ra con đầ u đàn nhưng cũng không vì thế mà ủng hô ̣ ra mă ̣t những viê ̣c làm
sai trái của chúng, làm mất đi trật tự trong đàn chó . Bấ c là mô ̣t kẻ láu cá , nó vẫn
tiế p tu ̣c xen vào giữa Xpít và những con chó pha ̣m lỗi nhưng nó chỉ làm như vậy
khi không có Phrăng-xoa. Đàn chó không còn chiụ phu ̣c tùng nữa , những vu ̣ rắ c
rố i liên tu ̣c diễn ra, "chúng liên tục cắn cấu nhau và vặc nhau om sòm ". Phrăngxoa phải bâ ̣n tâm suố t vì chúng , anh lo sơ ̣ xảy ra cuô ̣ c chiế n đấ u mô ̣t mấ t mô ̣t
19


×