Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Cải tiến công tác tiền lương, tiền thưởng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------------------------

NGUYỄN VŨ TIẾN

CẢI TIẾN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG,
TIỀN THƯỞNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI - 2008


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------------------------

NGUYỄN VŨ TIẾN

CẢI TIẾN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG,
TIỀN THƯỞNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN


XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIANG

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học : TS. TẠ ĐỨC KHÁNH

HÀ NỘI - 2008


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 5
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIỀN LƢƠNG, TIỀN THƢỞNG VÀ SỰ CẦN
THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG, TIỀN THƢỞNG TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP ........................................................................................................... 9

1.1 Tiền lương ............................................................................................. 9
1.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 9
1.1.2. Các yếu tố cấu thành tiền lƣơng .......................................................... 14
1.1.2.1. Chế độ tiền lương ........................................................................... 14
1.1.2.2. Phụ cấp lương ................................................................................. 16
1.1.2.3. Tiền lương tối thiểu .......................................................................... 18
1.1.3. Các hình thức tiền lƣơng..................................................................... 19
1.1.3.1. Hình thức trả lương theo thời gian .................................................. 19
1.1.3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm ................................................. 21
1.2. Tiền thưởng .......................................................................................... 25
1.2.1. Khái niệm và nguyên tắc tiền thƣởng ................................................. 25
1.2.2. Các hình thức tiền thƣởng................................................................... 28

1.2.2.1. Thưởng tiết kiệm ............................................................................. 28
1.2.2.2. Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm ........................................... 29
1.2.2.3. Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá công việc ................ 29
1.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tiền lương, tiền thưởng trong các
doanh nghiệp hiện nay ................................................................................ 30

1


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG, TIỀN THƢỞNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIANG ..................................... 34

2.1 Những đặc điểm của Công ty có ảnh hưởng đến công tác tiền lương,
tiền thưởng .................................................................................................. 34
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ................................... 34
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty ........................................ 35
2.1.3. Đặc điểm hệ thống tổ chức bộ máy .................................................... 38
2.1.4. Đặc điểm về lao động của Công ty ..................................................... 42
2.2. Thực trạng công tác tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Cổ phần Xuất
nhập khẩu Bắc Giang ................................................................................. 46
2.2.1. Thực trạng công tác tiền lƣơng ........................................................... 46
2.2.1.1. Thang bảng lương Công ty đang áp dụng ........................................ 46

2.2.1.2. Những loại phụ cấp Công ty đang áp dụng ...................................... 49
2.2.1.3. Mức tiền lương tối thiểu của Công ty ............................................... 51
2.2.1.4. Hình thức tiền lương Công ty đang áp dụng .................................... 51
2.2.2. Thực trạng công tác tiền thƣởng ......................................................... 58
2.3. Kết quả công tác tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Cổ phần Xuất
nhập khẩu Bắc Giang ................................................................................. 61
2.3.1. Tiền lƣơng, tiền thƣởng với hiệu quả hoạt động của Công ty .............. 61
2.3.2. Tiền lƣơng, tiền thƣởng với mức sống của ngƣời lao động ................. 65

2


CHƢƠNG 3. MỘT SỐ CẢI TIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG,
TIỀN THƢỞNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIANG .......... 69

3.1. Những nguyên tắc cải tiến công tác tiền lương, tiền thưởng ............... 69
3.2. Cải tiến công tác tiền lương ................................................................. 70
3.2.1. Củng cố bộ phận làm công tác tiền lƣơng, tiền thƣởng ....................... 70
3.2.2. Tiến hành phân tích công việc ............................................................ 71
3.2.3. Xây dựng định mức lao động .............................................................. 72
3.2.4. Xây dựng hệ thống thang bảng lƣơng mới .......................................... 73
3.2.5. Cải tiến phụ cấp lƣơng ........................................................................ 73
3.2.6. Lựa chọn lại những hình thức tiền lƣơng phù hợp .............................. 77
3.2.6.1. Hình thức tiền lương thời gian ......................................................... 77
3.2.6.2. Hình thức trả lương sản phẩm tập thể ............................................. 81
3.3. Cải tiến công tác tiền thưởng ............................................................... 86
3.3.1. Thƣởng tiết kiệm ................................................................................ 86
3.3.2. Thƣởng nâng cao chất lƣợng sản phẩm ............................................... 89
3.3.3. Thƣởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá công việc ................... 91
3.4. Kiến nghị đối với những chính sách của Nhà nước ............................ 92

KẾT LUẬN ................................................................................................. 95
Phụ lục ......................................................................................................... 97
Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 103

3


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

DANH MC BNG BIU DNG TRONG LUN VN
STT

NI DUNG

TRANG

Bng 2.1

K hoch phỏt trin ca Cụng ty n nm 2010

35

Bng 2.2


C cu lao ng

43

Bng 2.3
Bng 2.4
Bng 3.1

Bng 3.2

Bng 3.3

Mt s ch tiờu v tin lng, tin thng v hiu qu

62

sn xut kinh doanh ca Cụng ty
Mc sinh hot hng thỏng ca mt gia ỡnh (4 ngi)

66

H s lng, ph cp Phũng nghip v kinh doanh xut

83

nhp khu
nh mc vt t chớnh cho vic sn xut 300 tn giy

87


loi 70g/m2, kh 2362 mm
Thc t s dng vt t chớnh cho vic sn xut 300 tn

88

giy loi 70g/m2, kh 2362 mm

Danh mục sơ đồ, đồ thị dùng trong luận văn
STT

S 2.1

NI DUNG

S t chc b mỏy ca Cụng ty

TRANG

38

th 2.1 C cu theo tớnh cht lao ng T3/2008

44

th 2.2 C cu lao ng theo gii tớnh T3/2008

44

th 2.3 C cu lao ng theo thi hn hp ng T3/2008


45

th 2.4 C cu lao ng theo trỡnh o to

45

th 2.5 Tng doanh thu

63

th 2.6 Tng li nhun

63

th 2.7 Tng chi phớ tin lng, tin thng

65

4


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội của đất nƣớc, vấn đề tiền
lƣơng, tiền thƣởng cho ngƣời lao động đang là một trong những vấn đề quan
trọng, đƣợc cả cá nhân ngƣời lao động và doanh nghiệp quan tâm.
Tiền lƣơng, tiền thƣởng với Nhà nƣớc nó là một trong những công cụ
để Nhà nƣớc phân phối, sắp xếp và ổn định lao động một cách hợp lý giữa các
ngành nghề, các vùng và thực hiện phân công lao động toàn xã hội.
Với doanh nghiệp, tiền lƣơng, tiền thƣởng là một trong những yếu tố

của chi phí sản xuất, có quan hệ trực tiếp và tác động đến mức lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Với ngƣời lao động, tiền lƣơng tiền thƣởng là các nhân tố vật chất rất
quan trọng trong việc kích thích họ tăng năng suất lao động. Khi năng suất lao
động tăng thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng. Do đó nguồn phúc lợi từ
doanh nghiệp mà ngƣời lao động nhận đƣợc cũng sẽ tăng lên, góp phần bổ
sung thêm cho thu nhập, tăng lợi ích cho ngƣời lao động. Ngoài ra, khi lợi ích
của ngƣời lao động đƣợc đảm bảo bằng mức lƣơng, thƣởng thoả đáng sẽ tạo
ra sức gắn kết giữa ngƣời lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp,
làm cho ngƣời lao động có trách nhiệm hơn, tự giác hơn với các hoạt động
của doanh nghiệp.
Với vai trò nhƣ vậy đòi hỏi một chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng cần phải
luôn đổi mới cho phù hợp với nền kinh tế xã hội trong từng thời kỳ để kích
thích ngƣời lao động và góp phần quản lý, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp

5


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang, tiền lƣơng, tiền
thƣởng cũng là một vấn đề rất đƣợc Công ty quan tâm. Nhƣng qua một thời
gian công tác tại Công ty tôi nhận thấy công tác tiền lƣơng, tiền thƣởng vẫn

còn một số bất cập. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề nên tôi đã
chọn đề tài “Cải tiến công tác tiền lương, tiền thưởng tại Công ty Cổ phần
Xuất nhập khẩu Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu
Tiền lƣơng, tiền thƣởng luôn là vấn đề quan trọng đƣợc quan tâm tại
các doanh nghiệp vì tiền lƣơng, tiền thƣởng là một yếu tố của chi phí sản xuất
có liên quan trực tiếp và tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp, là một
nhân tố vật chất rất quan trọng trong việc tạo động lực lao động, tăng năng
suất lao động, vì vậy đã có nhiều công trình khác nhau nghiên cứu về tiền
lƣơng, tiền thƣởng. Các công trình đã đề cập một cách toàn diện, khái quát về
tiền lƣơng, tiền thƣởng và cũng có một số công trình đi sâu nghiên cứu hoàn
thiện công tác tiền lƣơng, tiền thƣởng ở các doanh nghiệp nhƣ Công ty xây
dựng thuỷ lợi Hải Phòng, Công ty dệt 10-10, Công ty văn phòng phẩm Cửu
Long… Tuy nhiên chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu cải tiến công tác
tiền lƣơng, tiền thƣởng tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang. Do
đó, đề tài luận văn là cần thiết và mang tính cấp bách.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích:
Nghiên cứu cải tiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lƣơng, tiền thƣởng
tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang dựa trên những phân tích,
đánh giá về công tác tiền lƣơng, tiền thƣởng hiện tại của Công ty.

6


* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu và hệ thống hoá một số lý luận chung về tiền lƣơng, tiền
thƣởng, đánh giá sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tiền lƣơng, tiền thƣởng
trong các doanh nghiệp
- Phân tích và đánh giá công tác tiền lƣơng, tiền thƣởng tại Công ty Cổ

phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang.
- Một số cải tiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lƣơng, tiền thƣởng tại
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu một số cải tiến nhằm hoàn thiện công tác tiền
lƣơng, tiền thƣởng tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang. Chỉ xem
xét những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến tiền lƣơng, tiền thƣởng, không đặt
vấn đề đi sâu xem xét hạch toán tiền lƣơng, tiền thƣởng. Luận văn coi lý luận
chung về tiền lƣơng, tiền thƣởng là cơ sở để cải tiến công tác tiền lƣơng, tiền
thƣởng tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang.
* Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu cải tiến công tác tiền lƣơng, tiền thƣởng tại Công
ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang có kết hợp với việc phân tích và đánh
giá công tác tiền lƣơng, tiền thƣởng hiện tại của Công ty
Về thời gian: Số liệu sử dụng để phân tích đánh giá trong bài viết
đƣợc tập hợp từ năm 2005 (năm Công ty thực hiện Cổ phần hoá).
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật

7


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi


lịch sử, phƣơng pháp điều tra xã hội, thống kê, xử lý thông tin để phân tích, so
sánh, lập bảng biểu, tổng hợp số liệu… nhằm làm rõ những luận điểm đƣợc
đƣa ra trong luận văn.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
Việc nghiên cứu cải tiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lƣơng, tiền
thƣởng tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang sẽ góp phần tạo động
lực lao động, là đòn bẩy kinh tế quan trọng để khai thác và khơi dậy những
tiềm năng của mỗi ngƣời lao động trong công việc và cũng góp phần hoàn
thiện cộng cụ quản lý tiền lƣơng, tiền thƣởng hữu hiệu cho doanh nghiệp, từ
đó có những phƣơng pháp trả lƣơng, trả thƣởng tốt nhất để ngƣời lao động có
thể đóng góp nhiều sức lực nhất cho việc đạt đƣợc các mục tiêu của Công ty.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn đƣợc trình
bày thành 3 chƣơng:
- Chương 1: Một số vấn đề về tiền lương, tiền thưởng và sự cần thiết
phải hoàn thiện công tác tiền lương, tiền thưởng trong các doanh nghiệp
- Chương 2: Phân tích và đánh giá công tác tiền lương, tiền thưởng
tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang
- Chương 3: Một số cải tiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lương,
tiền thưởng tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang

CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIỀN LƢƠNG, TIỀN THƢỞNG VÀ

8


SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG,
TIỀN THƢỞNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1 Tiền lương

1.1.1. Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trƣờng, các quy luật kinh tế phát triển một các
khách quan, đòi hỏi quan điểm, định hƣớng mới về tiền lƣơng và thị trƣờng
lao động.
Theo kinh tế học nhân lực, thị trƣờng lao động là nơi mà ở đó diễn ra
sự phân bổ những ngƣời lao động cho các công việc và điều phối các quyết
định thuê mƣớn lao động. Cũng nhƣ mọi thị trƣờng khác, thị trƣờng lao động
cũng có cung và cầu.
Cung lao động là lƣợng lao động mà ngƣời làm thuê có thể chấp nhận
làm việc ở mỗi mức giá nhất định.
Cầu lao động là lƣợng lao động mà ngƣời thuê có thể thuê ở mỗi mức
giá có thể chấp nhận đƣợc.
Sự vận động của cung và cầu lao động sẽ chi phối số lƣợng lao động
tham gia thị trƣờng lao động cũng nhƣ hình thành mức tiền công của các loại
lao động. Cung > cầu thì tiền công giảm, cung < cầu thì tiền công tăng.
Tuy nhiên nếu quá nhấn mạnh vào các quy luật thị trƣờng đến cơ chế
tiền lƣơng, thƣờng tiềm ẩn những bất cập nhƣ: trả lƣơng quá thấp so với sức
lao động bỏ ra, thất nghiệp, sự chênh lệch giàu nghèo, bố trí lao động không
hợp lý, … vì vậy sự kết hợp giữa thị trƣờng và vai trò của Nhà nƣớc trong
việc vận hành cơ chế tiền lƣơng là cần thiết. Trong Bộ luật lao động Nƣớc
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2007,

9


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien

mien phi
phi

tại điều 55, Chƣơng VI “Tiền Lƣơng” có ghi: “Tiền lƣơng của ngƣời lao động
do hai bên thoả thuận trong hợp đồng và đƣợc trả theo năng suất lao động,
chất lƣợng và hiệu quả công việc. Mức lƣơng của ngƣời lao động không đƣợc
thấp hơn mức lƣơng tối thiểu do Nhà nƣớc quy định.”
Nhƣ vậy, có thể nêu khái niệm tiền lƣơng trong điều kiện hiện nay nhƣ
sau: Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà
doanh nghiệp (người sử dụng lao động) trả cho người lao động căn cứ vào
thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ đã làm, tuân theo quy
luật cung cầu, quy luật giá trị và pháp luật của Nhà nước.
Các thời kỳ khác nhau, quan niệm về tiền lƣơng cũng đƣợc hiểu theo
các cách khác nhau:
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lƣơng đƣợc hiểu là một phần
của thu nhập quốc dân, biểu hiện dƣới hình thức tiền tệ, đƣợc Nhà nƣớc phân
phối có kế hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với số lƣợng và chất
lƣợng lao động của mỗi ngƣời đã cống hiến. Tiền lƣơng phản ánh việc trả
công cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động
nhằm tái sản xuất sức lao động. Theo cách hiểu này thì:
- Tiền lƣơng không phải giá cả sức lao động vì lao động không phải là
hàng hoá, cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng nhƣ khu vực quản lý
Nhà nƣớc xã hội.
- Tiền lƣơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối lại thu nhập
quốc dân.
- Tiền lƣơng đƣợc coi là một bộ phận thu nhập quốc dân, đƣợc Nhà
nƣớc quản lý kế hoạch hoá một cách tập trung thống nhất từ Trung ƣơng, coi

10



đó là một bộ phận của Ngân sách quốc gia.
Khi nền kinh tế nƣớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, quan niệm
trên đã bộc lộ những hạn chế, thiếu sót về vai trò của yếu tố sức lao động và
bản chất của tiền lƣơng trong sản xuất kinh doanh. Đó là:
Thứ nhất: Vì không coi sức lao động là hàng hoá nên tiền lƣơng không
phải là tiền trả theo đúng giá trị của sức lao động, không phải là ngang giá của
sức lao động theo quan hệ cung cầu. Do vậy, những năm tồn tại mô hình kinh
tế mệnh lệnh đã phổ biến hiện tƣợng phân phối theo chủ nghĩa bình quân. Thị
trƣờng lao động về danh nghĩa không tồn tại trong nền kinh tế quốc dân. Các
quan hệ thuê mƣớn lao động dù manh nha ở một số địa phƣơng, khu vực
nhƣng cũng chƣa thể nói sức lao động đƣợc coi là hàng hoá. Trong khu vực
kinh tế Nhà nƣớc áp dụng chính sách biên chế suốt đời, Nhà nƣớc bao cấp
tiền lƣơng, trả lƣơng trong doanh nghiệp không thực sự gắn liền với hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
Thứ hai: Tiền lƣơng đƣợc coi là một bộ phận của thu nhập quốc dân
nên cơ sở phân phối tiền lƣơng phụ thuộc vào vấn đề phân phối thu nhập do
Nhà nƣớc quy định. Theo cơ chế phân phối này, thu nhập quốc dân còn nhiều
thì phân phối nhiều, còn ít thì phân phối ít, nhiều khi không tính đến một cách
đầy đủ sự bù đắp chi phí lao động. Kết quả là biên chế lao động ngày càng
lớn, ngân sách thâm hụt nặng nề do phải bao cấp tiền lƣơng, mà tiền lƣơng lại
không đủ tái sản xuất sức lao động, dẫn đến sản xuất kinh doanh mất động lực
nên hiệu quả sút kém.
Thứ ba: Tiền lƣơng không còn là mối quan tâm của công nhân viên
chức trong các doanh nghiệp Nhà nƣớc. Cái họ quan tâm là những lợi ích

11


Ket-noi.com

Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

đƣợc phân phối ngoài đồng lƣơng.
Nền kinh tế mệnh lệnh ngày càng không đáp ứng đƣợc các nhu cầu
thƣờng nhật của đời sống nhân dân nên tệ tham nhũng từ cơ quan, xí nghiệp
đến toàn bộ nền kinh tế xã hội có nguy cơ ngày một gia tăng. Ngƣời lao động
mặc dù đƣợc coi là chủ nhƣng không gắn bó với cơ sở sản xuất, phổ biến tình
trạng “chân trong chân ngoài”, lãng phí ngày công, giờ công. Đây là một hiện
thực kéo dài nhiều năm, nó đã đẩy nền kinh tế vào hoàn cảnh khó khăn.
Hiện nay nền kinh tế nƣớc ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng
có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, cơ chế thị
trƣờng buộc chúng ta phải có những nhận thức mới đúng hơn về tiền lƣơng,
phù hợp với cơ chế quản lý, đó là:
- Thừa nhận sức lao động là một loại hàng hoá của thị trƣờng yếu tố sản
xuất. Tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực
lƣợng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tƣ nhân, lĩnh vực sản xuất
kinh doanh thuộc sở hữu Nhà nƣớc, mà cả đối với công chức, viên chức thuộc
lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc, quản lý xã hội. Tuy nhiên do những đặc thù riêng
thuộc việc sử dụng lao động của từng khu vực kinh tế và quản lý mà các quan
hệ thuê mƣớn, mua, bán, hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận
về tiền lƣơng và cơ chế quản lý tiền lƣơng cũng đƣợc thực hiện theo những
hình thức khác nhau.
- Tiền lƣơng là bộ phận cơ bản chiếm đại bộ phận trong thu nhập của
ngƣời lao động, đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Tiền lƣơng mang bản chất kinh tế – xã hội. Bản chất kinh tế đòi hỏi

12


ngƣời sử dụng lao động phải tính toán vì nó là một yếu tố chi phí đầu vào của
hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó do tính chất đặc biệt của hàng
hoá sức lao động mà tiền lƣơng không chỉ đơn thuần mang bản chất kinh tế
mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự
xã hội, do đó nó phải đƣợc Nhà nƣớc can thiệp nhằm đảm bảo ổn định và
công bằng.
* Các nhân tố ảnh hƣởng đến tiền lƣơng của ngƣời lao động trong nền
kinh tế thị trƣờng rất đa dạng, phong phú, có thể chia ra các nhóm nhân tố
sau:
- Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp gồm: thị trƣờng lao động (cung – cầu
sức lao động, hoàn cảnh nền kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp trên thị trƣờng, …); Sự
khác biệt về trả lƣơng theo vùng địa lý; Các quy định, chính sách của Nhà
nƣớc; Mức sống của ngƣời lao động,….
- Nhân tố thuộc về tổ chức, doanh nghiệp: Lĩnh vực hoạt động sản xuất
kinh doanh; lợi nhuận và khả năng trả lƣơng; quy mô của doanh nghiệp; chính
sách tiền lƣơng của doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp; tầm quan trọng của
công việc đối với doanh nghiệp…
- Nhân tố thuộc về công việc: Kỹ năng (yêu cầu lao động trí óc, mức độ
phức tạp của công viêc, các phẩm chất cá nhân cần thiết, đánh giá, các kỹ
năng xã hội, kinh nghiệm…); Trách nhiệm (Kết quả tài chính, ra quyết định,
kiểm soát, lãnh đạo, quan hệ khách hàng, …); Sự cố gắng (thể lực, trí lực, áp
lực của công việc,…); điều kiện làm việc,…
- Ngƣời lao động: Khả năng hiện tại (kiến thức, kỹ năng, phẩm chất lao
động), tiềm năng cá nhân trong tƣơng lai, kiến thức, tay nghề tích luỹ, thâm


13


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

niên nghề nghiệp, mức độ trung thành với doanh nghiệp, mức độ hoàn thành
công việc…
1.1.2. Các yếu tố cấu thành tiền lương
1.1.2.1. Chế độ tiền lương
Chế độ tiền lƣơng gồm chế độ tiền lƣơng cấp bậc và chế độ tiền lƣơng
chức vụ.
* Chế độ tiền lương cấp bậc
Chế độ tiền lƣơng cấp bậc là chế độ trả lƣơng cho ngƣời lao động theo
số lƣợng và chất lƣợng lao động cũng nhƣ điều kiện lao động khi họ hoàn
thành một công việc nhất định căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật của công việc
thông qua thang bảng lƣơng, mức lƣơng.
Số lƣợng lao động thể hiện ở mức hao phí thời gian để sản xuất và số
lƣợng sản phẩm, còn chất lƣợng lao động thể hiện ở trình độ lành nghề của
ngƣời lao động .
Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lương cấp bậc:
- Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là các quy định về mức độ phức tạp của
công việc và trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải có sự
hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết và phải làm đƣợc những công
việc nhất định trong thực hành.

Độ phức tạp của công việc đƣợc hiểu là những đặc tính vốn có của
công việc đòi hỏi ngƣời lao động có sự hiểu biết nhất định về chuyên môn
nghiệp vụ, có kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm ở mức cần thiết để có thể hoàn
thành công việc.
Trong bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật thì cấp bậc công việc (là những

14


quy định các mức độ phức tạp của quá trình lao động để sản xuất ra một sản
phẩm, một chi tiết sản phẩm hay hoàn thành một công việc ) và cấp bậc công
nhân (là trình độ lành nghề của công nhân theo từng bậc) có liên quan chặt
chẽ với nhau.
- Thang bảng lƣơng: Là hệ thống thƣớc đo, dùng để đánh giá chất
lƣợng lao động của các loại lao động cụ thể khác nhau, là bảng xác định quan
hệ tỷ lệ về tiền lƣơng giữa những lao động trong cùng một nghề hoặc nhóm
nghề giống nhau theo trình độ lành nghề của họ.
Một thang lƣơng gồm có một số bậc lƣơng và hệ số phù hợp với các
bậc lƣơng đó.
Bậc lƣơng: Là bậc phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân và
đƣợc xếp từ thấp đến cao.
Hệ số lƣơng: Là hệ số chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó
đƣợc trả lƣơng cao hơn ngƣời lao động làm ở những công việc đƣợc xếp vào
mức lƣơng bậc 1 (tối thiểu) là bao nhiêu lần.
- Mức lƣơng: Là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị
thời gian phù hợp với các bậc trong thang lƣơng.
Theo cách tính tiền công theo chế độ hiện hành thì mức lƣơng tối thiểu
có hệ số bằng 1, mức tiền lƣơng của các bậc trong các thang bảng lƣơng đƣợc
tính dựa vào công thức:
MLbn =MLmin x Hhsln

Trong đó:

- MBbn: Là mức lƣơng của bậc n.
- MLmin: Là mức lƣơng tối thiểu.
- Hhsln: Là hệ số lƣơng bậc n.

* Chế độ tiền lương chức vụ

15


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Chế độ tiền lƣơng chức vụ đƣợc thiết kế để trả lƣơng cho ngƣời lao
động trong các tổ chức quản lý nhà nƣớc, các tổ chức kinh tế xã hội và các
loại lao động quản lý trong các doanh nghiệp tuỳ theo chức danh viên chức và
thâm niên nghề nghiệp của ngƣời lao động. Để áp dụng đƣợc các bảng lƣơng,
các tổ chức phải xây dựng các tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức và thực hiện
việc tiêu chuẩn hoá cán bộ.
1.1.2.2 Phụ cấp lương
Phụ cấp lƣơng là khoản tiền phụ bổ sung cho lƣơng cấp bậc, chức vụ
khi điều kiện lao động, mức độ phức tạp của công việc và điều kiện sinh hoạt
có các yếu tố không ổn định so với điều kiện lao động, sinh hoạt bình thƣờng.
* Vai trò của phụ cấp lương:

- Nhìn từ góc độ vĩ mô của nền kinh tế, phụ cấp lƣơng có vai trò bù đắp
hao phí lao động của ngƣời lao động mà trong lƣơng cấp bậc, chức vụ chuyên
môn, nghiệp vụ chƣa thể hiện đầy đủ nhƣ: Điều kiện lao động, mức độ phức
tạp của công việc, điều kiện sinh hoạt khó khăn…Phụ cấp lƣơng là một trong
những công cụ để Nhà nƣớc điều chỉnh quan hệ tiền lƣơng và thu nhập giữa
các ngành, nghề, công việc; vùng, miền và khu vực; Là một công cụ nhằm
khuyến khích phát triển các ngành nghề. Ƣu tiên các ngành nghề mũi nhọn.
Ngoài ra, phụ cấp lƣơng còn có vai trò khuyến khích ngƣời lao động đến làm
việc ở những vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện sinh hoạt khó khăn góp phần
điều phối và ổn định lực lƣợng lao động xã hội, thực hiện các mục tiêu an
ninh, quốc phòng, mục tiêu kinh tế – xã hội và các mục tiêu khác của Nhà
nƣớc.
- Xét từ góc độ vi mô: Trong các cơ quan, doanh nghiệp, việc thực hiện

16


các chế độ phụ cấp lƣơng có vai trò góp phần đảm bảo tái sản xuất sức lao
động, tạo động lực lao động đảm bảo các quyền và lợi ích cho ngƣời lao động
trong chính các cơ quan, doanh nghiệp này, qua đó nâng cao năng suất và hiệu
quả lao động.
Các cơ quan, doanh nghiệp có thể quy định các chế độ phụ cấp riêng,
đặc thù của mình, các chế độ phụ cấp lƣơng đặc thù này có vai trò góp phần
thực hiện các mục tiêu và định hƣớng phát triển do doanh nghiệp đặt ra.
* Một số loại phụ cấp:
- Phụ cấp chức vụ lãnh đạo: Là khoản tiền trả cho ngƣời lao động
hƣởng lƣơng theo ngạch, bậc lƣơng chuyên môn nghiệp vụ, khi họ đƣợc giữ
chức vụ lãnh đạo tổ chức, doanh nghiệp, nhằm bù đắp cho hao phí lao động
tăng lên, do phải lãnh thêm trách nhiệm quản lý mà yếu tố này chƣa đƣợc xác
định trong mức lƣơng.

- Phụ cấp lƣu động : Là phụ cấp nhằm bù đắp cho những ngƣời làm
một số nghề hoặc công việc phải thƣờng xuyên thay đổi chỗ ở và nơi làm
việc, điều kiện sinh hoạt không ổn định, gặp nhiều khó khăn.
- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: Là loại phụ cấp nhằm bù đắp cho ngƣời
làm việc trong điều kiện lao động nặng nhọc- độc hại- nguy hiểm nhƣng chƣa
đƣợc xác định hoặc xác định chƣa đủ trong mức lƣơng.
- Phụ cấp trách nhiệm: Là loại phụ cấp nhằm bù đắp cho những ngƣời
vừa trực tiếp sản xuất, hoặc làm công tác chuyên môn nghiệp vụ vừa kiêm
nhiệm công tác quản lý hoặc những ngƣời làm nghề công việc đòi hỏi tinh
thần trách nhiệm cao nhƣng chƣa đƣợc xác định trong mức lƣơng.
1.1.2.3. Tiền lương tối thiểu

17


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Tiền lƣơng tối thiểu là số tiền dùng để trả cho ngƣời lao động làm
những công việc giản đơn nhất trong xã hội với điều kiện môi trƣờng lao
động bình thƣờng, chƣa qua đào tạo nghề. Đó là số tiền đảm bảo cho ngƣời
lao động có thể mua đƣợc các tƣ liệu sinh hoạt và tiêu dùng thiết yếu cho tái
sản xuất sức lao động cá nhân và dành một phần bảo hiểm tuổi già và nuôi
dƣỡng con cái.
Nhà nƣớc quy định lƣơng tối thiểu trên cơ sở có sự tham gia của đại

diện ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động. Nhà nƣớc công bố tiền lƣơng
tối thiểu và điều chỉnh chúng trong từng thời kỳ, do kinh tế xã hội ngày càng
phát triển, mức sống của ngƣời lao động ngày càng cao đòi hỏi tiền lƣơng tối
thiểu phải ngày càng cao để đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động.
* Vai trò của tiền lương tối thiểu:
- Tiền lƣơng tối thiểu là lƣới an toàn chung cho những ngƣời làm công
ăn lƣơng trong toàn xã hội: Ngƣời sử dụng lao động không đƣợc trả công thấp
hơn mức lƣơng tối thiểu nên loại trừ sự bóc lột lao động quá mức có thể xảy
ra đối với những ngƣời làm công, ăn lƣơng trƣớc sức ép mức cung quá lớn
của thị trƣờng sức lao động.
- Loại bỏ sự cạnh tranh không công bằng, chống lại xu hƣớng giảm chi
phí các yếu tố sản xuất tới mức không thoả đáng trong đó có tiền lƣơng. Luật
tiền lƣơng tối thiểu buộc các chủ doanh nghiệp phải tìm mọi cách khác để
giảm chi phí và tăng hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
- Phòng ngừa sự xung đột giữa giới chủ và giới thợ làm ảnh hƣởng đến
sự phát triển kinh tế, vì tiền lƣơng tối thiểu là công cụ của Nhà nƣớc trong
việc điều tiết thu nhập giữa giới chủ và ngƣời lao động.

18


- Đối với các nƣớc đang phát triển, việc xác định tiền lƣơng tối thiểu có
vai trò rất quan trọng vì sự khác biệt rất lớn giữa các mức thu nhập, điều kiện
sống và làm việc giữa các nhóm ngƣời làm công, ăn lƣơng hoặc các điều kiện
cần về lao động khác nhau. Mức lƣơng tối thiểu đƣợc luật hoá có thể coi là
một trong những biện pháp để phát triển kinh tế.
Ở Việt Nam, ngoài các vai trò trên, tiền lƣơng tối thiểu còn là căn cứ để
tính mức lƣơng cho các loại lao động khác.
1.1.3. Các hình thức tiền lương
1.1.3.1. Hình thức trả lương theo thời gian

Hình thức trả lƣơng theo thời gian là hình thức trả lƣơng căn cứ vào
mức lƣơng cấp bậc hoặc chức vụ và thời gian làm việc thực tế của ngƣời lao
động. Thực chất của hình thức này là trả lƣơng theo số ngày công (giờ công)
thực tế đã làm.
Có hai hình thức trả lƣơng theo thời gian chính là hình thức trả lƣơng
tháng và hình thức trả lƣơng ngày.
Hình thức trả lƣơng tháng là hình thức trả lƣơng tính theo mức lƣơng
cấp bậc hoặc chức vụ tháng của ngƣời lao động.
Công thức tính:
TLtháng = Hhsl x TL min + PC
Trong đó: - TLtháng: Mức lƣơng tháng
- Hhsl: Hệ số lƣơng
- TLmin: Tiền lƣơng tối thiểu
- PC : Các khoản phụ cấp (nếu có)

19


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Lƣơng tháng có thể đƣợc trả cả tháng một lần hoặc hai lần trong tháng.
Hình thức trả lƣơng ngày là hình thức trả lƣơng tính theo mức lƣơng
ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng.
Công thức tính:

MLtháng + PC

MLngày=

Ncd
Trong đó: - MLngày: Mức lƣơng ngày
- Nnđ: Số ngày chế độ của tháng
- PC

: Các khoản phụ cấp (nếu có)

Tiền lƣơng thời gian tháng của ngƣời lao động xác định nhƣ sau:
TLtg tháng =MLngày x Ntt
Trong đó: - TLtg tháng: Tiền lƣơng thời gian tháng của ngƣời lao động
- Ntt : Số ngày làm việc thực tế.
Ngoài hai hình thức trả lƣơng trên, thực tế còn có thể trả lƣơng tuần và
trả lƣơng giờ.
Mức lƣơng tuần đƣợc xác định nhƣ sau:
MLtháng x 12 (tháng)

MLtuần =

52 (tuần)
Mức lƣơng giờ đƣợc xác định nhƣ sau:
MLngày

MLgiờ =

hcd
Trong đó: - MLgiờ: Mức lƣơng giờ.

- hcd: Giờ làm việc chế độ/ngày.
Hình thức trả lƣơng theo thời gian đƣợc áp dụng chủ yếu với những

20


ngƣời thực hiện quản lý, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ trong lĩnh vực sản
xuất- kinh doanh; Công nhân sản xuất làm những công việc không thể định
mức lao động, hoặc do tính chất sản xuất nếu trả lƣơng theo sản phẩm sẽ khó
đảm bảo chất lƣợng.
1.1.3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao
động căn cứ trực tiếp vào số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm (dịch vụ) mà họ
đã hoàn thành.
Trong hình thức trả lƣơng theo sản phẩm, tiền lƣơng của ngƣời lao
động nhận đƣợc nhiều hay ít tùy thuộc vào đơn giá tiền lƣơng, số lƣợng, chất
lƣợng của sản phẩm đƣợc nghiệm thu hay khối lƣợng công việc đã hoàn
thành.
Trả lƣơng theo sản phẩm có thể đƣợc thực hiện theo nhiều hình thức
khác nhau, tùy thuộc vào đối tƣợng trả lƣơng. Dƣới đây là một số hình thức
trả lƣơng theo sản phẩm:
* Hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân
Hình thức trả lƣơng này căn cứ trực tiếp vào số lƣợng sản phẩm, dịch
vụ, đơn giá tiền lƣơng mà ngƣời lao động là ra. Tiền lƣơng của ngƣời lao
động do chính năng suất lao động cá nhân quyết định.
Công thức tính:
TLSPi = ĐG x Qi
Trong đó: - TLSPi: Tiền lƣơng sản phẩm của lao động i.
- Qi: Sản lƣợng (hoặc doanh thu) của lao động i trong thời
gian xác định (tháng, ngày, ….).


21


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

- ĐG: Đơn giá trả lƣơng sản phẩm.
Hình thức trả lƣơng này đƣợc áp dụng đối với những ngƣời trực tiếp
sản xuất, kinh doanh, trong đó quá trình lao động của họ mang tính độc lập
tƣơng đối, công việc có thể định mức lao động và kiểm tra nghiệm thu sản
phẩm một cách cụ thể, riêng biệt.
* Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể
Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm tập thể là hình thức trả lƣơng căn cứ
vào số lƣợng sản phẩm, hay công việc do một tập thể ngƣời lao động đã hoàn
thành và đơn giá tiền lƣơng của một đơn vị sản phẩm, hay một đơn vị công
việc trả cho tập thể. Hình thức trả lƣơng này có tác dụng nâng cao ý thức
trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa những ngƣời lao
động làm việc trong tổ, nhóm để cả tổ, nhóm làm việc hiệu quả hơn, khuyến
khích cả tổ, nhóm lao động làm việc theo mô hình tổ chức tự quản.
Phƣơng pháp tính:
* Tính đơn giá tiền lương và tiền lương cho tập thể.
Công thức tính đơn giá:
n


ĐGtt =

 (LCBCV + PC)
i=1

MSL

Hoặc
n

 (LCBCV + PC) x
ĐGtt =

MTG
i=1

Trong đó: - ĐGtt: Đơn giá tiền lƣơng sản phẩm trả cho tập thể

22


-

n

 L



CBCV


i 1

PC  : Tổng tiền lƣơng và phụ cấp tính theo cấp bậc

công việc của cả tổ.
- n: Lao động trong tổ
- MSL: Mức sản lƣợng định mức của cả tổ
- MTG: Mức thời gian của tổ.
Tiền lƣơng sản phẩm của tập thể tính theo công thức:
TLsptt = ĐGtt x Qtt
Trong đó: Qtt là sản lƣợng (hoặc doanh thu) thực tế đạt đƣợc của tổ, đội
* Tính lương cho từng người
Có thể sử dụng một trong những phƣơng pháp sau để tính lƣơng cho
từng ngƣời lao động:
Phương pháp dùng hệ số điều chỉnh
Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành qua những bƣớc sau:
Bƣớc 1: Tính tiền lƣơng thời gian thực tế của từng lao động:
TLtg thực tế LĐi = MLtgLĐi x TLVTT LĐi
Trong đó: - TLtg thực tế LĐi: Tiền lƣơng thực tế của lao động i.
- MLtgLĐi: Mức lƣơng thời gian của lao động i
- TLVTT LĐi: Thời gian làm việc thực tế của lao động i.
Bƣớc 2: Tính hệ số điều chỉnhn (Hđc)
H dc



 TL
i 1
n


sptt

 TL

tgtt

i 1

Trong đó: - Hcđ: Hệ số điều chỉnh
n

-

 TL
i 1

sptt

: Tổng số tiền lƣơng sản phẩm của tổ, nhóm.

23


×