Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

bài giảng phương pháp đo phân loại phương pháp đo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.37 KB, 22 trang )

ĐỀ TÀI:

7.4 PHƯƠNG PHÁP ĐO, PHÂN LOẠI
PHƯƠNG PHÁP ĐO

1


2


NỘI DUNG

7.1 MỞ ĐẦU

7.2 KHÁI NIỆM

7.3 ĐƠN VỊ ĐO, HỆ THỐNG ĐƠN VỊ ĐO

7.4 PHƯƠNG PHÁP ĐO, PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO
3


7.1 MỞ ĐẦU




Con người muốn có thông tin về các sự vật, hiện tượng xung quanh mình.
Cần phải có các dụng cụ, phương pháp để cung cấp, ước lượng thông tin về đối
tượng cần biết.





Hoạt động đó gọi là đo lường.


7.2 KHÁI NIỆM
Đo lường là quá trình đánh giá, định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng
số so với đơn vị đo

q= Q/u

Trong đó: Q- là đại lượng cần đo
u- là đơn vị so sánh
q- kết quả đo

Cây này cao 4m

Cây này cao 20 gang(1 gang 20cm)

5


7.3 ĐƠN VỊ ĐO, HỆ THỐNG ĐƠN VỊ ĐO

Đơn vị đo là yếu tố chuẩn mực dùng để so sánh. Vì thế độ chính xác của đơn vị đo ảnh
hưởng đến độ chính xác khi đo.

7.3.1 Đơn vị đo chiều dài
Đơn vị đo chiều dài cơ bản là “mét”, đơn vị dẫn suất thường dùng là milimet và

micromet:
1 mét = 1000 mm
1 mm = 1000 µm
Ngoài ra còn có thể dùng đơn vị “inch”:
1” = 25,4 mm


7.3.2 Đơn vị đo góc
Đơn vị đo góc cơ bản là “độ”, ký hiệu là “°”
1° = vòng tròn
1° = 60 phút (= 60’)
1° = 60 giây (= 60’)


7.4.1 Phương pháp đo

Phương pháp đo là cách thức, thủ thuật để xác định thông số cần đo. Đó là tập
hợp mọi cơ sở khoa học có thể để thực hiện phép đo, trong đó nguyên tắc để
xác định thông số đo. Các nguyên tắc này có thể dựa trên mối quan hệ toán học
hay mối quan hệ vật lý có liên quan đến đại lượng đo.

8


Ví dụ 1: Để đo bán kính cung tròn, có thể dựa vào dựa vào các yếu tố trong
cung :

R= +

Trong đó : h - chiều cao cung

s - độ dài dây cung

9



- Bộ dưỡng cung tròn minutoyo dùng để đo bán kính cung tròn các chi tiết
- Mỗi lá đo là một chuẩn bán kính theo thông số có sẵn

11


Ví dụ 2: Khi đo tỷ trọng vật liệu, dựa trên quan hệ vật lý:
trong đó : D - tỷ trọng
G - trọng lượng vật mẫu
V - thể tích mẫu

D=

12


Nếu ta chọn mẫu dạng trụ thì:
V= , trong đó : d-đường kính
mẫu,
h-chiều dài
mẫu.
Khi đó:

D= .


13


Tuy nhiên, do có áp lực đo mà khi đo tiếp xúc không tránh khỏi sai số do các
biến dạng có liên quan đến áp lực đo gây ra, đặc biệt là khi đo các chi tiết bằng
vật liệu mềm, dễ biến dạng hoặc các hệ đo kém cứng vững.

Panme

Đo tiếp xúc vuông góc

14


7.4.2 PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO

Có nhiều cách phân loại phương pháp đo.
- Dựa vào quan hệ giữa đầu đo với chi tiết đo chia ra:
+ Phương pháp đo tiếp xúc là phương pháp đo giữa đầu đo và bề mặt chi tiết đo tồn tại một
áp lực gọi là áp lực đo.

15


+ Phương pháp đo không tiếp xúc là phương pháp đo không có áp lực đo giữa
các yếu tố đo và bề mặt chi tiết đo như khi ta đo bằng máy quang học.
Ưu điểm: Vì không có áp lực đo nên khi đo bề mặt chi tiết không bị biến dạng
hoặc bị cào xước…. thích hợp đo các chi tiết nhỏ, mềm, mỏng, dễ biến dạng,
các sản phẩm không cho phép có vết xước.


Ví dụ: nước lưu thông trong ống, mực nước trong bình chứa,bong bóng xà
phòng,…
16


17


- Dựa vào quan hệ giữa các giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo và giá trị của đại
lượng chia ra:
+ Phương pháp đo tuyệt đối, giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo là giá trị đo được.
Ưu điểm: đơn giản, ít nhầm lẫn
Nhược điểm: độ chính xác đo kém do hành trình đo dài

18


Phương pháp so sánh, giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo cho ta sai lệch giữa giá trị
đo và giá trị chuẩn dung khi chỉnh “0” cho dụng cụ đo.
Kết quả đo phải là tổng giá trị chuẩn và giá trị chỉ thị:

Q = Q0+ ∆x
Với Q : kích thước mẫu chỉnh ‘0’
∆x : giá trị chỉ thị của dụng cụ

19


-Dựa vào quan hệ giữa đại lượng cần đo và đại lượng đo chia ra phương

pháp đo trực tiếp và phương pháp đo gián tiếp


Ưu điểm: độ chính xác cao

Ưu điểm: phương pháp đo phong phú, đa dạng và

Nhược điểm: kém hiệu quả

rất hiệu quả
Nhược điểm: độ chính xác đo thấp nếu quan hệ
phức tạp

21


22



×