Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án vật lý bài 31 lớp 1o nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.94 KB, 8 trang )

Ngày 13 tháng 08 năm 2016
GIÁO ÁN
TÊN BÀI: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiếu được thế nào là hệ kín, lấy được ví dụ về hệ kín
-Nắm vững định nghĩa động lượng, viết được công thức tính động lượng
và nêu được đơn vị đo động lượng
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với
hệ vật
2. Kĩ năng:
- Khả năng lập luận, phân tích được định luật bảo toàn động lượng từ các
kiến thức đã biết
- Biết vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải thích một số hiện
tượng vật lý và giải một số bài toán với hệ kín
3. Thái độ:
- Tích cực trong giờ học
-Liên hệ kiến thức vật lý với thực tiễn cuộc sống, tích cực tìm hiểu, sáng tạo.
II. SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BÀI HỌC

Định luật II, III
Niu-tơn
Chuyển động bằng phản
lực. Bài tập về ĐLBT
động lượng

Công thức
tính gia tốc
Chuyển động
của vật bị ném
Chuyển động


thẳng đều

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
ĐỘNG LƯỢNG

Va chạm đàn hồi và va
chạm không đàn hồi

Bài tập về các ĐLBT


III. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG
1. Hệ kín

Hệ vật không
tương tác với
lực bên ngoài.

2. Các định luật bảo toàn

Giới thiệu một
vài định luật
bảo toàn

Có giá trị
không đổi theo
thời gian.

3. Định luật bảo toàn động lượng


a. Tương tác giữa hai
vật trong một hệ kín:

b. Động
lượng: Khái
niệm và biểu
thức:

c. định luật
bảo toàn
động lượng:

d. Thí
nghiệm
kiểm chứng


IV. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, trình chiếu.
V. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
-Tài liệu giảng dạy: giáo án
-Tài liệu kham khảo: sách giáo khoa, thiết kế bài giảng Vật lý 10, internet.
2. Học sinh: Ôn tập các bài ở chương trước. Xem bài trước ở nhà.
VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số, nhắc nhở tác phong, vệ sinh( thời gian: 3
phút)
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Câu hỏi kiểm tra: Phát biểu và viết biểu thức định luật II, III Niuton ở
chương 3 các em đã được học?

- Phương pháp kiểm tra:Hỏi trực tiếp.
- Đánh giá.
3.Bài mới:
Đặt vấn đề: Như ta đã được học ở bài trước, định luật II Niuton giúp xác
định chuyển động của vật. Nhưng trong trường hợp phải nghiên cứu chuyển
động của 1 hệ nhiều vật, lực xuất hiện trong thời gian ngắn nên rất khó xác
định được hướng và cường độ. Trong trường hợp này, không thể dùng các
định luật Niuton để giải bài toán xác định chuyển động của các vật trong hệ.
để giải quyết vấn đề này, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 31.
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN( DẠY)
Hoạt động 1:Tìm hiểu
về khái niệm hệ
kín(10phút)
- Trước khi tìm hiểu hệ
kín, em nào cho cô biết
hệ vật là gì?
-Bây giờ ta xét 1 hệ vật
là các hòn bi đang lăn
trên bàn, ngoài lực
tương tác giữa các hòn
bi, ta xem lực ma sát
mặt bàn không đáng kể,
như vậy không có lực
nào tác dụng lên hòn bi

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH( HỌC)
-Hệ vật là gồm nhiều
vật tương tác với nhau.

-Hệ chỉ có những lực
của các vật bên trong
hệ tương tác lẫn nhau
mà không có tác dụng
của các lực bên ngoài.

NỘI DUNG GHI
BẢNG
1. Hệ kín 

∑ Fi ≠ 0

- Hệ vật 

Hệ kín

∑ Fngl = 0

-Thời gian xảy ra tương
tác rất ngắn.


ngoài tương tác giữa
chúng. Khi đó, ta nói hệ
vật trên là 1 hệ kín. Vậy
hệ kín là gì?
-Quan sát VD hai hòn bi
đang lăn trên mặt bàn
với lực ma sát không
đáng kể, ngoài sự tương

tác giữa hai hòn bi còn
có lực nào nữa không?
( trình chiếu VD)
-Hai lực này như thế
nào?
-Chúng có tổng như thế
nào?
- Hệ như vậy, ta cũng
gọi là hệ kín. Vậy em
nào nêu được khái niệm
hệ kín 1 cách hoàn chỉnh
từ 2 VD trên?

Hoạt động2: Tìm hiểu
các định luật bảo toàn(5
phút)
-Khi giải các bài toán cơ
học, ngoài định luật II
Niuton thì ta còn áp
dụng Định luật bảo toàn.
- Đọc SGK, trả lời: thế
nào là đại lượng bảo
toàn?
-Kể một vài định luật
bảo toàn mà em biết?
- Các định luật bảo toàn
này có vai trò rất quan
trọng trong nghiên cứu

-Có trọng lực và phản

lực của bàn tác dụng
lên hòn bi.

-Hai lực này cân bằng
nhau.
-Chúng có tổng bằng 0.
- Hệ chỉ có những lực
của các vật bên trong
hệ tương tác lẫn nhau
mà không có tác dụng
của các lực bên ngoài,
hoặc nếu có thì những
lực này phải triệt tiêu
lẫn nhau.
2. Các định luật bảo
toàn.
- ĐLBT:
Khối lượng , Động
lượng , Năng lượng,
Momen động lượng…
-Có giá trị không đổi
theo thời gian.
- Định luật bảo toàn
khối lượng,động lượng,
năng lượng.

-Có giá trị không đổi
theo thời gian.



vật lý vì chúng có lĩnh
vực áp dụng rất rộng rãi.
Trong bài này, ta tìm
hiểu định luật bảo toàn
đầu tiên- định luật bảo
toàn động lượng.
Hoạt động3: Tìm hiểu
định luật bảo toàn động
lượng.(25phút)
a/ Tương tác giữa hai
- Thảo luận nhóm.
vật trong một hệ kín.
-Trình chiếu VD hòn bi
có khối lượng m1
chuyển động với vận tốc
v1 đến va chạm hòn bi
có khối lượng m2 đang
đứng yên
-Khi hai hòn bi tương
tác với nhau thì
mỗi bi

thu gia tốc a , v thay đổi.

Bi 1 (m1, v1 ) va chạm bi

2 (m2, v2 ). Sau va chạm

2 hòn bi có vận tốc v1 ' ,


v2 ' .
Vậy có biểu thức nào
biểu thị mối liên hệ
giữa các vận tốc này
không? (gợi ý: sử dụng
định luật II, III Newton
)
- Theo ĐL II Newton
thì lực tác dụng lên hai
vật được tính như thế
nào?



F1 = m.a1


∆v1
= m1.
∆t
 
v ' −v
= m1. 1 1
∆t

a/ Tương tác giữa hai
vật trong một hệ kín.
-Theo ĐL II Newton:




F1 = m.a1


∆v1
= m1.
∆t
 
v ' −v
= m1. 1 1
∆t



F2 = m.a2


∆v 2
= m2.
∆t
 
v ' −v
= m2. 2 2
∆t

-Theo ĐL III Newton:



F1 = − F2


Vậy:

(

)

(

 
 
m1 v1, − v1 = m2 v 2, − v2

)

Chuyển vế và biến đổi:




m1.v1 + m2 .v2 = m1.v1, + m2 .v 2,




F2 = m.a2


∆v 2
= m2.

∆t
 
v ' 2 −v 2
= m2.
∆t



F1 = − F2

-Theo ĐL III Newton thì
Vậy:
ta sẽ có được điều gì?
, 

(

)

(

 
m1 v1 − v1 = m2 v 2, − v2

)

Chuyển vế và biến đổi:






m1.v1 + m2 .v2 = m1.v1, + m2 .v 2,

b. Động lượng
Trong đẳng thức
ta thấy có đại lượng

tích mv và người ta
định nghĩa đó là động
lượng. (Gọi học sinh
đọc định nghĩa, biểu
thức và đơn vị.)
c/ Định luật bảo toàn
động lượng :
Tổng động lượng của
- Các em hãy xem lại
hai vật bằng nhau
biểu thức




m1.v1 + m2 .v2 = m1.v1, + m2 .v 2,

Và cho biết trong biểu
thức trên động lượng
của hai vật có tính chất
như thế nào ?
   

Ta có: p1 + p2 = p1' + p2'





m1.v1 + m2 .v2 = m1.v1, + m2 .v 2,

- Tổng quát hơn ta có :

b/ Động lượng
-Định nghĩa (SGK)


-Biểu thức: P =mv
-Đơn vị:

kg.m
=N.s
s

c/ Định luật bảo toàn
động lượng :
-Động lượng của hệ 2
vật:
  

P =P1 + P2 + P3 +...

 Động lượng của hệ

gồm n vật.
-Phát biểu: Vecto tổng
động lượng của hệ kín
được bảo toàn.
-Biểu thức:
 
P =P '





m1v1 + m 2 v 2 +... + m n v n



=m1v'1 + m 2 v'2 +... + m n v'n

Đó chính là nội dung
của
ĐLBT
Động
Lượng :
“ Tổng động lượng của
hệ kín thì được bảo
toàn” hay nói một cách
khác là “trong hệ kín,
tổng động lượng các vật
-Chuyển động của tên
trong hệ trước và sau

lửa khi bắn, súng bắn ra
khi va chạm, tương tác
đạn bị giật lùi….
thì không thay đổi”.
-Nêu 1 vài VD thực tế
về định luật bảo toàn
động lượng mà em biết?
d/ Thí nghiệm kiểm
chứng (video)
Gọi 1 học sinh đọc thí
nghiệm.
Trình bày dụng cụ thí
nghiệm chức năng và
cách tiến hành
-Mục đích của thí -Tính động lượng mv
nghiệm này là tính đại cho từng xe và cả hệ
sau đó so sánh các giá
lượng nào?
trị trước và sau va
chạm.
-Xem kết quả bảng 1
em có nhận xét gì?
-Định luật bảo toàn
được nghiệm đúng.
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài:( 5 phút)
Giải bài tập 1 của bài 16 theo định luật bảo toàn.
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho HS(2 phút)
-Học thuộc bài, chuẩn bị bài tiếp theo.



- Làm bài tập sau SGK.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng.
Nhận xét của tổ:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………



×