BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
LỜI MỞ ĐẦU
Trong hầu hết các đề thi môn hóa hiện nay, xét về phần vô cơ, dạng bài tập về điện phân
có thể nói là dạng toán hóa làm mưa làm gió không kém gì bài tập về HNO3. Rất nhiều học
sinh do không có sự chuẩn bị kĩ về mặt kiến thức và luyện tập đủ nhiều, khi giải đề thậm chí
là đi thi thật thường bỏ qua câu này dẫn đến để mất những điểm số không đáng có. Nhiều em
tâm sự với mình rằng: "em cứ thấy điện phân với HNO3 là bỏ qua luôn, không thèm đọc đề "
//đắn lòng, ahihi//. Như vậy về mặt lý thuyết vô tình các em đã đầu hàng trước khó khăn và
quan trọng hơn hết là bỏ qua cơ hội để vào được ngôi trường mà mình mơ ước, bỏ qua cơ hội
để có thể thay đổi cuộc đời, hoặc đơn giản chỉ là có 1 điểm số cao hơn.
Nhằm giúp các em học sinh có 1 tài liệu tham khảo đầy đủ các dạng bài và có cái nhìn
tổng quát nhất về hướng ra đề của Bộ Giáo Dục về bài toán điện phân trong những năm vừa
qua cũng như hỗ trợ rèn luyện kĩ năng giải toán hóa học. Nhóm tác giả đã biên soạn tập tài
liệu nhỏ này như một món quà nhỏ gửi đến các em 99.
Nội dung tài liệu bám sát theo các yêu cầu và định hướng ra đề thi mới nhất của Bộ
GD&ĐT. Ở mỗi dạng bài, tác giả đều nêu rõ nội dung, phương pháp, phân dạng các dạng bài
tập từ cơ bản đến nâng cao và bài tập ôn luyện trọng tâm của dạng đó. Trong sự hiểu biết hạn
hẹp của mình, các tác giả đã cố gắng trình bày lời giải theo hướng tự nhiên nhất có thể. Bạn
đọc cũng sẽ thấy hứng thú hơn khi một số bài tập được trình bày với nhiều cách giải nhanh,
phân tích, bình luận sau mỗi lời giải.
Để việc ôn luyện có hiệu quả và khắc sâu kiến thức tác giả chân thành khuyên các em
trong quá trình sử dụng tài liệu này các em nên "xem nhẹ (thậm chí là xem thường) những lời
giải trong tài liệu này", hãy tự giải các bài tập theo cách của mình trước, dù bằng bất cứ cách
nào, dù là cả tuần hay cả tháng mới ra, cực chẳng đã lắm thì mới xem lời giải. Bởi lẽ một bài
tập khó mà các em tự giải được sẽ cho các em nhiều cảm xúc mới hơn rất rất nhiều lần so với
việc cứ đọc đề rồi xem giải như một cái máy. Và quan trọng hơn tất cả là việc làm đó rèn
luyện cho các em tư duy tự chủ, độc lập đưa ra quyết đinh vì trong phòng thi không có ai có
thể giúp em ngoài chính bản thân em.
Trong quá trình biên soạn mặc dù dành nhiều thời gian và tâm huyết nhưng sai sót là điều
khó tránh khỏi. Chúng tôi luôn lắng nghe và tiếp thu mọi ý kiến đóng góp của các thầy cô và
học sinh với một tinh thần cầu thị cao nhất. Để tài liệu nhỏ này ngày càng hữu ích rất cần sự
chỉ bảo, khích lệ của các thầy cô và các em học sinh, mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ
facebook:
/>hoặc:
/>Đà Nẵng-Sài Gòn, 11/10/16
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
1
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN
I. Một số chú ý chung khi giải toán:
Để giải nhanh nên viết quá trình cho nhận e trên các điện cực và sử dụng thêm biểu thức
It
số mol electron trao đổi: n e (suy ra từ phương trình Faraday)
F
Nếu điện cực không phải là điện cực trơ thì xảy ra phản ứng giữa các chất làm điện cực
với với sản phẩm tạo thành ở điện cực đó.
+ mcatot tăng là m kim loại tạo thành khi điện ph n bám vào.
+ mdd sau điện ph n) = mdd trước điện ph n - m↓↑ …
Nhìn chung bài toán điện phân có thể giải nhanh theo hai bước:
Bước 1: Nhẩm nhanh số mol các ion (+), ion (-) bị điện phân, phân li chúng về Anot, Katot
It
Bước 2: Tùy theo yêu cầu bài toán, thường sử dụng biểu thức n e tìm các đại lượng mà
F
bài toán yêu cầu.
II. Các dạng toán điển hình
Dạng 1. Quá trình xảy ra tại các điện cực:
+ Tại Catot (-) các cụm từ sau là tương đương: xảy ra quá trình khử (nhận e), sự khử, bị khử.
+ Tại Anot (+):các cụm từ sau là tương đương xảy ra quá trình oxi hoá (cho e), sự oxh,bị oxh.
anion lµ ion (-) , anot lµ cùc ( )
inh nghiệm về tên cực và dấu:
cation lµ ion ( ), catot lµ cùc (-)
Như
t ong uá t ình điện h n t n ion à t n c c
.
uy tắc kinh nghiệm khử cho o lấy nhận), bị gì sự nấy . hất khử cho, o lấy) thì ngược
với quá trình bị gì sự nấy).
ự tập trung các ion ở cực iểu nôm na như sau
+ catot (-) nên hút ion , ion cần nhận e để trở nên trung hòa.
anot ) nên hút ion -, ion – thì cho e để trở nên trung hòa
Tuy nhiên sự cho nhận e và thứ tự ưu tiên còn phụ thuộc vào loại ion xem phần điện phân
dung dịch).
Bài tập mẫu:
Ví dụ 1: hi điện phân NaCl nóng chảy điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự oxi hoá ion Na+. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự khử ion Cl-.
D. sự khử ion Na+
(T ích đề thi TSĐH khối A năm 2008).
Hướng dẫn.
atot cực m hút ion loại , C.
on nhận e, sự khử loại .
Chọn đá án D.
Ví dụ 2: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2(với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá
xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch
l có đặc điểm là:
A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
B. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.
C. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–.
(T ích đề thi TSĐH khối A năm 2010).
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
2
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Cách 1: h n tích bản chất
§iÖn ph©n : Cùc ©m (-) Cu2 2e Cu
*Nhúng hợp kim Zn- u vào dung dịch
l. ực m là kim loại có tính khử mạnh và bị ăn
mòn Zn Zn2 2e
Cách 2: Loại t ừ
Phản ứng điện ph n dung dịch u l2 với điện cực trơ) sử ụ dòng điện 1 chiều. Loại B.
Nhúng hợp kim Zn- u vào dung dịch
l, Zn là cực m và bị ăn mòn. Loại C.
Nhúng hợp kim Zn- u vào dung dịch
l, cực dương xảy ra quá trình khử +
(2H 2e H2 ) . Loại D
Chọn đá án A.
Ví dụ 3: hi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng
ngăn xốp) thì
A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl−
B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na+ và ởcực âm xảy ra quá trình khử ion Cl−
C.ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl−
(T ích đề thi TSĐH khối A năm 2011).
Giải thích:
Trong bình điện phân, ion Na+ tiến về cực âm, do ion Na+ có tính oxi hóa rất yếu nên không
bị khử mà nước sẽ bị khử, còn ở cực dương do l- có tính khử mạnh hơn nước nên bị oxi hóa.
Chọn đá án D.
Dạng 2. Điện phân nóng chảy (đpnc)
Những kim loại hoạt động hóa học mạnh như , Na, a, Mg, l được điều chế bằng phương
pháp đpnc các hợp chất của kim loại, nghĩa là khử ion kim loại bằng dòng điện.
a) Điện phân nóng chảy oxit:
NaAlF6
2Al2O3
4Al+3O2
Quá t ình điện phân:
+ Catot (-): 2Al +6e 2Al
+ Anot (+)
Điện cực làm bằng graphit than chì) nên bị khí sinh ra ở anot ăn mòn.
3+
6O2- 3O2 6e
2C+O2 2CO
2CO+O2 2CO2
Phương trình phản ứng điện ph n cho cả 2 cực là
dpnc
2Al2 O3
4Al+3O 2
dpnc
Al2 O3 +3C
2Al+3CO
dpnc
2Al2 O3 +3C
4Al+3CO 2
- ỗn hợp khí ở anot có thể gồm: CO, CO2 và 2.
Điện phân nóng chảy Al2O3 là hương há sản xuất nhôm trong công nghiệp.
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
3
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
b) Điện h n nóng chả hiđ oxit
1
dpnc
Tổng quát: 2MOH
2M+ O 2 +H 2O (M = Na, K,...)
2
+
Catot (-): 2M +2e 2M
1
Anot (+): 2OH- O 2 +H 2O 2e
2
c) Điện h n nóng chả muối clo ua
dpnc
Tổng quát 2MClx
2M+xCl2
(x=1,2)
Ví dụ: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg.
Catot (-): 2Mg+ +2e 2Mg
Anot (+): 2Cl Cl2 2e
dpnc
MCl2
2Mg+Cl2
Bài tập mẫu:
Ví dụ 1: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện ph n 100%) thu được m
kg Al ởcatot và 67,2 m3(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá
trịcủa m là
A.108,0.
B. 67,5.
C. 54,0.
D. 75,6.
(T ích đề thi TSĐH khối B năm 2009).
Hướng dẫn.
67,2
CO2 : 2,24.106 .0,02 = 0,6 (kmol)
Trong 2,24 lit X cã:
67,2 m 3 X CO : x (kmol)
n CO2 n CaCO3 0,02 mol
O (d): y (kmol)
2
67,2
x y 0,6
x 1,8
22, 4
0,6.44 88.x 32.y 32.3 y 0,6
3
BTNT.O:n O 2. n CO2 n CO 2. n O2 4,2 kmol
0,6
1,8
0,6
BTNT. Al
BTNT: 3O
Al 2 O3
2Al m Al2O3 1, 4.102 75,6 kg
BTNT.O
4,2
1,4
2,8
Chọn đá án D.
Bình luận:
X là hỗn hợp khí do đó X có tối đa 3 khí
,
2 và 2 dư hoặc 2 trong 3 khí đó.
44.0,6 (3 0,6).M A
MX
16.2 MA 29 do ®ã A lµ CO vµ O2 (d).
3
Như vậy X gồm 3 khí
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
4
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Dạng 3. Điện phân dung dịch
ũng có thể điều chế các kim loại hoạt động hóa học trung bình hoặc yếu bằng cách điện
ph n dung dịch muối của chúng.
Vai trò của nước:
Là môi trường để các cation và anion di chuyển về 2 cực.
Đôi khi nước tham gia vào quá trình điện ph n.
ở catot (-):
2H2O + 2e H2 + 2OHở anot (+):
2H2O O2 + 4H+ + 4e
Chú ý: H+ của axit điện ph n 2 + 2e→ 2
OH- của bazơ điện ph n 2 - → 2 + 2H+ + 4e
Về bản chất nước nguyên chất không bị điện ph n do điện trở quá lớn R , I = 0 ). Do
vậy muốn điện ph n nước cần hoà thêm các chất điện ly mạnh như muối tan, axit mạnh,
bazơ mạnh...
Th t điện h n tại các điện c c:
Qu lu t chung:
ở catot (-) cation nào có tính oxi hóa mạnh thì bị điện ph n trước
ở anot (+): anion nào có tính khử mạnh bị điện ph n trước.
Qu tắc catot (-)
+ Dãy điện hóa (một số kim loại gặp trong bài toán điện phân dung dịch):
H2O/H2 Zn2+/Zn Fe2+/Fe Ni2+/Ni Sn2+/Sn Pb2+/Pb 2H+/H2 Cu2+/Cu Fe3+/Fe2+ Ag+/Ag
ác ion kim loại từ l trở về đầu dãy gồm l, Mg, Na, Ca, Ba, K ) thực tế không bị khử
thành ion kim loại khi điện ph n dung dịch mà nước điện phân.
ác ion sau l thì bị khử thành kim loại, với thứ tự ưu tiên ngược từ dưới lên kim loại
càng yếu thì ion của nó càng điện ph n trước).
Qu tắc anot (+)
Thứ tự ưu tiên: anion gốc axit,
- của bazơ,
- của nước điện ph n theo thứ tự
S2- > I- > Br - > Cl- > RCOO- > OH- >H2O
+ ác anion chưa oxi như NO3- ;SO42- ;CO32- ;SO32- ;PO43- ;ClO4- … coi như không điện ph n
mà nước điện phân ái này quan trọng lắm nha!!!)
Đ nh lu t điện h n (đ nh lu t Fa ađ )
AIt
It
m
, (tõ ®©y suy ra: n e (trao ®æi) ) trong ®ã:
nF
F
m khối lượng chất giải phóng ở điện cực đơn vị gam).
+ khối lượng mol chất thu được ở điện cực đơn vị: gam/ mol).
+ n số e trao đổi ở điện cực, ne: số mol e trao đổi ở điện cực.
+ cường độ dòng điện (A )
+ t thời gian điện ph n (s)
+ F = 96500 C/mol
Bài tập mẫu:
Ví dụ 1: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch
l điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. KOH, O2 và HCl. B. KOH, H2 và Cl2.
C. K và Cl2.
D. K, H2và Cl2.
(T ích đề thi CĐ năm 2013).
Tư duy:
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
5
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Catot: K+ không bị điện phân và H2 điện ph n. Do có màng ngăn xốp nên Cl2 sinh ra
không tác dụng với KOH.
Lời giải:
Catot (-): H2O OH 0,5H2 1e
sp : KOH, Cl2 , H2
Anot
(+):
2Cl
2e
Cl
2
Chọn đá án B.
Ví dụ 2: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu
được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí đktc) thu được ở anot là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 0,56 lít.
D. 3,36 lít.
(T ích đề thi CĐ năm 2011).
Hướng dẫn
Anot (+): H 2 O 2H + 0,5O2 + 2e
0,025 0,1
VO2 0,025.22, 4 0,56 l
2
Catot
(-):
Cu
+
2e
Cu
0,1
0,1
Chọn đá án C.
Ví dụ 3: Điện phân dung dịchhỗn hợp gồm0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl
điện cực trơ). hi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí đktc). iết hiệu suất
của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 11,20.
C. 4,48.
D. 22,40.
(T ích đề thi TSĐH khối B năm 2012).
Hướng dẫn
ác ion tham gia điện phân ở catot theo thứ tự tính oxi hóa từ mạnh đến yếu ( Fe3+ > Cu2+ >
H+ > Fe2+). Khi ở catot bắt đầu thoát khí ( tức H+ chỉ mới bắt đầu điện ph n ) → Fe3+ chỉ bị
khử thành Fe2+ và Cu2+ bị khử hoàn toàn ).
Catot (-): Fe3 1e Fe 2
2
BT.e : n 3 2 n 2 2n Cl2
Fe
Cu
Cu 2e Cu, B¾t ®Çu
0,1
0,2
2H + 2e H 2
n Cl2 0,25 VCl2 0,25.22, 4 5,6 l
Anot
(+):
2Cl
+
2e
Cl
2
Chọn đá án A.
Ví dụ 4: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 điện cực trơ, màng
ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết
lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO3và KOH.
B. KNO3, HNO3và Cu(NO3)2.
C. KNO3, KCl và KOH.
D. KNO3và Cu(NO3)2.
(T ích đề thi TSĐH khối A năm 2011).
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
6
BI TP CHN LC CHUYấN IN PHN
Hng dn.
Anot (+): Cl Cl o + 1e , Cl thiếu:
0,1
0,1
0,14
H 2 O 2H + 0,5O2 +
2e
0,30,14
0,04
Catot (-): Cu2 + 2e Cu
0,15
0,3
Ban đầu
0,15
0,14
.64 8,03
Cl hết,H 2 O chưa dp:m =0,1.35,5+
2
H 2 O dp Cu hết:m =0,1.35,5+0,15.64 0,04.32 14, 43
K
8,03 m 10,75 < 14,43. Vẫn còn Cu , H+ (do H 2 O đp) và các ion không bị đp
NO3
Chn ỏ ỏn B.
Vớ d 5: in ph n cú mng ngn 500 ml dung dch cha hn hp gm CuCl2 0,1M v NaCl
0,5M in cc tr, hiu sut in phõn 100%) vi cng dũng in 5A trong 3860 giõy.
Dung dch thu c sau in phõn cú kh nng ho tan m gam l. Giỏ tr ln nht ca m l
A. 5,40.
B. 1,35.
C. 2,70.
D. 4,05.
(T ớch thi TSH khi B nm 2009).
Hng dn.
2
Anot (+): Cl : 0,35 mol, H 2O n e 0,35.2 0,7
Catot (-): Cu2 :0,05 mol, H 2O n e (Cu) 0,05.2 0,1
Cl dư,Cu2 hết. H 2 O ở cực (-) đp
It 5.3860
n e F 6500 0,2 mol
1
Cực (-): H 2 O
1e
OH H 2 .
(0,2 0,1 )
2
0,1 mol
ne ne(C u)
Al OH H 2 O AlO2 3H m Al 0,1.27 2,7 gam.
0,1
0,1
Chn ỏ ỏn C.
Vớ d 6: in phõn (vi in cc tr) mt dung dch gm NaCl v CuSO4 cú cựng s mol,
n khi catot xut hin bt khớ thỡ dng in phõn. Trong c quỏ trỡnh in phõn trờn, sn
phm thu c anot l
A. khớ Cl2 v H2.
B. khớ Cl2 v O2.
C. khớ H2 v O2.
D. ch cú khớ Cl2.
(T ớch thi TSH khi A nm 2010).
Hng dn.
Anot (+): Cl :1 mol, H 2O n e 1 mol
Cl hết,Cu 2 dư. H 2O ở cực (+) đp
2
Catot (-): Cu :1 mol, H 2O n e (Cu) 1.2 2
Cl
1
Anot (+): Sau khi Cl Cl 2 . H 2O 2H O 2 2e 2 khí 2
2
O2
Chn ỏ ỏn B.
Group Húa Hc BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
7
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Ví dụ 7: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường
độ không đổi 2 điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân,
thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít đktc). Dung dịch Y
hòa tan tối đa 0,8 gam Mg . Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong
dung dịch. Giá trị của t là
A. 6755
B. 772
C. 8685
D. 4825
(T ích đề thi CĐ năm 2014).
Phân tích:
Vì dung dịch Y hòa tan được tối đa 0,02 mol Mg → Y phải chứa 0,04 mol H+.
Dung dịch Y chứa H+ nên cực (+) Cl- đã hết, nước điện phân thành H+
Bài cho tổng mol khí ở hai điện cực nên ở Cực ) nước cũng đã bị điện phân.
Hướng dẫn.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol H2; Cl2 và O2 thu được, ta có sơ đồ điện phân:
Catot (-): Cu 2 + 2e Cu
0,05
0,1
2,24
xyz
H 2 O + e OH + 0,5H 2
22, 4
2x
2x
x
n 4z 2x 0,04
H
Anot
:
(
)
2Cl
Cl
2e
H (anot) OH (catot)
2
2y
y
BT.e : 0,1 2x 2y 4z
H 2 O 2H + 0,5O 2 + 2e
4z
4z
z
x 0,04
2. t
y 0,03 n e 0,1 2. x
t 8685s
96500
0,04
z 0,03
Chọn đá án C.
Ví dụ 8: Tiến hành điện phân dung dịch chứa mgam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất
100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì
ngừng điện ph n, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối
đa 20,4 gam l2O3. Giá trịcủa m là
A. 25,6.
B. 50,4.
C. 51,1.
D. 23,5.
(T ích đề thi TSĐH khối A năm 2013).
Tư duy:
Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam l2O3 nên có 2 khả năng xảy ra: X chứa
BT.Cl
BT.Al : AlCl 3 0,4 mol
H (HCl) :1,2 mol
BT.Na
BT.Al : NaAlO 2 : 0, 4
OH (NaOH) : 0, 4 mol
hi nước điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại, như vậy xảy ra 2 trường hợp ở Anot Cl- điện
phân hết nước bị điện phân thành H+ , ở Catot chỉ có Cu2+ bị điện phân. Hoặc ở Catot Cu2+ bị
điện phân hết nước bị điện phân thành OH-, ở Anot chỉ có Cl- bị điện phân.
Lời giải
Trường hợp 1: X chứa 1,2 mol H+
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
8
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Catot (-): Cu 2 2e Cu
2a
a
Anot (+):2Cl Cl 2e
Anot: V = VCl2 VO2 (b 0,3).22, 4 6,72
2
b
b
0,5b
(Lo¹i)
H 2 O 2H + 0,5O 2 2e
1,2
0,3
Trêng hîp 2 : X chøa 0,4 mol OH
Catot (-): Cu 2 2e Cu
BT .e : 2.2 2 + 0,4 = 0,6 n 2 0,1
Cu
Cu
H O 1e OH + 0,5H
2
2
0,4
0,4
m 160 .0,1 58,5.0,6 51,1 gam
NaCl
CuSO 4 2
Cu
Cl
Anot (+):2 Cl Cl 2 2e
0,6
0,6
0,3
Bình luận: Vì Al2O3 lưỡng tính nên mới sinh ra "cơ sự" như trên.
Ví dụ 9: Điện ph n điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng
dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí đktc) thoát ra ở anot sau 9650 gi y điện phân là
A. 1,792 lít.
B. 2,240 lít.
C. 2,912 lít.
D. 1,344 lít.
(T ích đề thi TSĐH khối A năm 2010).
Hướng dẫn.
It
n e 0,2 mol
F
2 Cl Cl 2 2e
0,12
0,06 0,12
Anot()
V VH2 VCl2 (0,06 0,02).22, 4 1,792 l
2H 2 O 4H O2 4e
0,02 0,2 0,12
Chọn đá án A.
Ví dụ 10: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng
ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều
kiện của a và b là ( biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)
A. 2b = a.
B. b < 2a.
C. b = 2a.
D. b > 2a.
(T ích đề thi TSĐH khối B năm 2007).
Hướng dẫn.
Na+ và SO42- không bị điện ph n. Như vậy để dung dịch chuyển sang màu hồng khi:
Ở cực (-) Cu2+ điện phân hết; 2H2O + 2e H2 + 2OH- .
Ở cực (+) Cl- vẫn còn dư (nếu hết Cl- hết nước ở cực (+) đồng thời điện phân với nước ở cực
(+) thì dung dịch không thể có môi trường kiềm) .
Tóm lại là Cu2+ hết khi vẫn còn Cl- :
BT.e : 2nCu2 1.nCl 2a b
Chọn đá án D.
Chú ý:
Cách viết bán phản ứng:
Cl Cl0 1e 2Cl Cl20 2e cïng 1 kÕt qu¶.
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
9
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Ví dụ 11: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam
Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung
dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể
tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64)
A. 0,15M.
B. 0,1M.
C. 0,05M.
D. 0,2M.
(T ích đề thi TSĐH khối A năm 2007).
Hướng dẫn.
n Cl2 n 2 0,005 mol. Khi sôc Cl2 vµo dung dÞch NaOH:
Cu
Cl2 2Na
0,005_0,01
→ Na l
Na l
(1)
( Mol )
0,2x 0,01
§Æt C M (NaOH) b® x M
0,05 x 0,1 M
0,2
Chọn đá án B.
Ví dụ 12: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một
thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung
dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
12,4 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 1,50.
B. 3,25.
C. 2,25.
D. 1,25.
(T ích đề thi TSĐH khối B năm 2010).
Hướng dẫn.
16,8
n CuSO4 =0,2.x (mol) ; n Fe =
= 0,3 mol
56
Dung dịch còn màu xanh tức là vẫn còn ion Cu2+
Anot (+): H 2 O 2H + 0,5O2
2a
0,5a
2
Catot (-): Cu + 2e Cu
2a a
2O
+
m dd = 32.(0,5a) + 64a 16 a 0,1
mCu
mO
2e
2a
BT.e : 2.b 1.0,2 2.(0,2x 0,1)(1)
Fe(p/)
H
Cu2 d
64.(0,2x 0,1) 56.(0,3 b) 12, 4 2
mCu
Fe(d)
(1);(2) x 1,25
Chọn đá án D.
Chú ý:
Tỉ lệ mol e H+ cho và mol H+ bằng nhau.
Cách khác: oi như u chỉ tác dụng với Fe bảo toàn khối lượng như sau
BTKL : 0,2x.64 16,8 12,4 0,1.64 0,2x.56 x 1,2
Ví dụ 13: Người ta điều chế H2 và O2 bằng phương pháp điện phân dung dịch NaOH với điện
cực trơ, cường độ dòng điện 0,67A trong thời gian 40 giờ. Dung dịch thu được sau điện phân
có khối lượng 100 gam và nồng độ NaOH là 6%. Nồng độ dung dịch Na
trước điện phân
là (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể)
A. 3,16%.
B. 5,08%.
C. 5,50%.
D. 6,00%.
(T ích đề thi TSĐH khối B năm 2012).
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
10
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
ne
It 0,67.40.3600
1 mol
F
96500
Catot (-):2H 2 O+ 2e 2 OH + H 2
1
1
Sè mol OH (NaOH) kh«ng ®æi
0,5
Anot (+) : 2OH O2 2 H 4e x %.(100 0,5.2 0,25.32) 6%.100 x 5,5%
0,5
0,5
1
0,25
Chọn đá án C.
Ví dụ 14: Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với
điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t gi y, được y gam kim loại M
duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số
mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 3,920.
B. 4,788.
C. 4,480.
D. 1,680.
(T ích đề thi TSĐH khối A năm 2011).
Hướng dẫn.
Điện ph n X thu được kim loại như vậy ion M2+ tham gia vào quá trình điện phân.
Điện phân trong thời gian t gi y thu được 0,035 mol khí. Vậy 2t giây ta sẽ thu được
0,035.2=0,07 mol khí, nhưng thực tế ta thu được 0,1245 mol khí, Nguyên nhân là do M2+ đã
điện phân hết, nước ở catot điện phân.
Anot (+): H 2 O 2H + 0,5O2
0,035
t
2
Catot (-): M + 2e M
0,14
0,07
BTNT.M : M
+
2e
Anot (+): H 2O 2H + 0,5O 2 + 0,28
0,07
2e
0,14
2t Catot (-): M 2 +
2e
M, sau ®ã:
0,0855 (0,280,109)
2H 2 O + 2e 2OH
H2
0,109
(0,12450,07)
13,68
96 64 (Cu) T¹i t (gi©y): y 0,07.64 4,48 gam.
0,0855
Chọn đá án C.
Bình luận: Nút thắt của bài toán
Để tính được khối lượng kim loại ta phải biết số mol của kim loại và khối lượng mol (M).
Số mol thì xác định được ngay qua định luật bảo toàn e. Bài toán cho mMSO4 ta phải đi xác
định số mol của M vì theo bảo toàn nguyên tố M: n MSO4 n M .
Tại thời điểm t giây M2+ chưa điện phân hết do đó phải xác định n MSO4 n M tại thời điểm
sau t giây trước 2t giây. Vì ở 2t giây H2O ở atot đã điện phân (theo lí luận ở lời giải) nên
M2+ đã hết trước đó rồi. Vấn đề là M2+ hết tại thời điểm nào trước 2t, xét bài toán sau:
Ví dụ 15: Điện ph n dung dịch muối M 4 M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng
điện không đổi. au thời gian t gi y, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện ph n là 2t
gi y thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện ph n là
100%, khí sinh ra không tan trong nước. Phát biểu nào sau đ y là sai?
A. hi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot.
B. Tại thời điểm 2t gi y, có bọt khí ở catot.
C. Dung dịch sau điện ph n có p <7
D. Tại thời điểm t gi y, ion M2+ chưa bị điện ph n hết.
(T ích đề thi THPT Quốc Gia 2015)
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
11
BI TP CHN LC CHUYấN IN PHN
Cỏch 1: Gii bi bn
Anot (+): H 2 O 2H + 0,5O 2
a
t
2
Catot (-): M + 2e M
+
Anot (+): H 2 O 2H + 0,5O 2 + 2e
8a
2a
2e
4a
2
2
2t Catot (-): M + 2e M, hết M :
2H 2 O + 2e 2OH H 2
a
(2,5a 2a)
Tại 2t giây: BT.e:
8a 2.n
M2
a n
M2
3,5a mol.
Khi M 2 đp hết (ở Anot H 2 bắt đầu thoát ra):
Bt.e: 2. n
M2
4.n O2 n O2 (Anot) 1,75a (nên cái chỗ 1,8a kia là sai ahihi)
3,5a
Cỏch 2: Loi t
Loi B. Ti thi im 2t gi y, cú bt khớ catot. ỳng vỡ nu sai thỡ ch l 2a.
Loi C. Dung dch sau in ph n cú p <7 ỳng. M in ph n katot, 2 in ph n
anot vỡ SO42- khụng b in ph n.
Loi D. Ti thi im t gi y, ion M2+ cha b in ph n ht. ỳng. Vỡ nu khụng ỳng thỡ 2t
khớ thoỏt ra > 2,5a. (Phõn tớch sõu: t gi y thu c a mol khớ anot 2t gi y thu c
2a mol khớ anot. Nu M ht ti t gi y, t gi y tip theo nc in ph n catot thỡ s to ra a
mol khớ. Nh vy tng mol khớ thu c phi l 3a).
Chn ỏ ỏn A.
Bỡnh lun: Vn t ra
Ti sao khụng xỏc nh s mol M2+ ti thi im t?
i l ti thi im ú t cha ht.
Vy bi cho t v 2t lm gỡ?
anot ch cú 2 in ph n nờn s mol khớ t l vi s mol e v t l vi thi gian theo biu
It
thc n e . ũn catot -) thỡ khụng nh th.
F
Vớ d 16: in phõn 150 ml dung dch AgNO3 1M vi in cc tr trong t gi, cng
dũng in khụng i 2,68A (hiu sut quỏ trỡnh in ph n l 100%), thu c cht rn X,
dung dch Y v khớ Z. Cho 12,6 gam Fe vo Y, sau khi cỏc phn ng kt thỳc thu c 14,5
gam hn hp kim loi v khớ NO (sn phm khduy nht ca N+5). Giỏ tr ca t l
A. 1,2.
B. 0,3.
C. 0,8.
D. 1,0.
(T ớch thi TSH khi A nm 2012).
Hng dn.
Ag : 0,15 x
Catot (-): Ag + e Ag
x
x
Y
H : x
+ 0,5O 2 2e
Anot : ( ) H 2 O 2H
x
x
NO3 : 0,15
Sau phn ng thu c hn hp kim loi nờn Fe phn ng vi dung dch Y to mui Fe2+
Group Húa Hc BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
12
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Hướng 1: Cách "bình thường":
NO3 4H 3e
NO H 2 O
0,15
x
0,75x
BT.e : 2. y 0,75x 1.(0,15 x)(1)
Fe(p/) H ,NO
Ag d
x 0,1
2,68. t .3600
3
n e 0,1
t 1h
y
0,0625
96500
108.(0,15
x)
56.(0,225
y)
14,5
2
m Ag
Fe(d)
Hướng 2: "Một góc nhìn khác"
0,15 0,25x
NO3 : 0,15 mol BTNT.N
Fe(NO3 )2 :
2
NO : 0,25x mol
0,15 0,25x
BTKL kim lo¹i :12,6 108(0,15 x) 14,5 56.
2
It
2,68.(t .3600)
SOLVE
x 0,1 n e n e 0,1
t 1h
F
96500
Chọn đá án D.
Lưu ý:
t trong biểu thức Farađay với F = 96500 là đơn vị s, để đổi sang giờ ta tính ra kết quả rồi
chia cho 3600 hoặc làm như trong bài giải.
Nếu muốn tính t theo đơn vị giờ ta coi hằng số Farađay F = 96500/3600 = 26,8
Hằng số Farađay có thể tìm hiểu ở rảnh thì tìm hiểu cho vui nha, không ai ép, hì hì):
/> />Ví dụ 17: Điện ph n dung dịch hỗn hợp Na l và 0,05 mol u 4 bằng dòng điện một chiều
có cường độ 2 điện cực trơ, có màng ngăn). au thời gian t gi y thì ngừng điện ph n, thu
được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hoà
tan được tối đa 2,04 gam l2O3. Giả sử hiệu xuất điện ph n là 100%, các khí sinh ra không
tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 9408.
B. 7720.
C. 9650.
D. 8685.
(T ích đề thi THPT Quốc Gia 2016)
Hướng dẫn.
Bài này là sự kết hợp giữa Ví dụ 7 đề cao đẳng 2014 và Ví dụ 8 Đề Đ -2013
Tư duy:
H : 0,12 mol
X hòa tan tối đa 2,04 gam l2O3 nên có 2 khả năng xảy ra: X chứa
OH : 0,04 mol
Anot : ()
Catot (-):
Cu2 +
0,05
2Cl Cl 2 2e
2e Cu
0,1
y
2y
H 2 O + e OH + 0,5H 2 H 2 O 2H + 0,5O2
2x
2x
x
4z
z
+
2e
4z
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
13
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
x y z 0,105
+
Trường hợp 1: X chứa 0,12 mol H n H 4z 2x 0,12 y 0 (lo¹i)
H (anot) OH (catot)
BT.e : 0,1 2x 2y 4z
x y z 0,105
-
Trường hợp 2: X chứa 0,04 mol OH 2x 4z 0,04
OH (catot) H (anot)
BT.e : 0,1 2x 2y 4z
x 0,03, y = 0,07, z = 0,005 n e 0,1 2x
2t
t 7720s
96500
Chọn đá án B.
Tư duy bấm máy: (thầ Hoàng Văn Chung, T ường THPT-Chu n Bến T e)
2, 04
2t
2, 04
0, 05
2(
0, 05 2
2) : 2 1,5 0,105 t=7720
102
96500
102
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Điện ph n dung dịch u 4 với anot bằng đồng anot tan) và điện ph n dung dịch
CuSO4 với anot bằng graphit điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự oxi hóa 2 2O +2e 2OH +H2
B. ở anot xảy ra sự khử 2 2O O2 + 4H+ +4e
C. ở anot xảy ra sự oxi hóa u Cu2+ +2e
D. ở catot xảy ra sự khử u2+ + 2e Cu
(T ích đề thi CĐ năm 2010).
Câu 2: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, a, l trong công nghiệp là
A. điện ph n dung dịch.
B. nhiệt luyện.
C. thủy luyện.
D. điện ph n nóng chảy.
(T ích đề thi THPT Quốc Gia 2015)
Câu 3: Điện phân dung dịch gồm Na l và
l điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá
trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được
A. không thay đổi.
B. tăng lên.
C. giảm xuống.
D. tăng lên sau đó giảm xuống.
(T ích đề thi CĐ năm 2013).
Câu 4: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
X2 + X3 + H2↑; X2 + X4 → BaCO3 ↓
X1 + H2O
cã mµng ng¨n
®iÖn ph©n
Chất X2, X4 lần lượt là :
A. NaOH, Ba(HCO3)2.
C. KHCO3, Ba(OH)2.
(T ích đề thi TSĐH khối A năm 2014).
2CO3
+ H2O.
B. KOH, Ba(HCO3)2.
D. NaHCO3, Ba(OH)2.
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
14
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Câu 5: Trong các kim loại Na, Fe, u, g, l. ó bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng
phương pháp điện ph n?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
(T ường THPT Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An/ thi thử-2015)
Câu 6: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đ y?
A. Điện phân nóng chảy MgCl2.
B. Điện phân dung dịch MgSO4.
C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch
(Đề thi minh họa, kì thi ĐGNL 2017-BGD&ĐT)
Câu 7: Dãy các kim loại nào sau đ y có thể được điều chế bằng cách điện ph n nóng chảy
muối clorua?
A. Al, Ba, Na
B. Na, Ba, Mg
C. Al, Mg, Fe
D. Al, Mg, Na
(T ường THPT Chuyên Nguyễn Huệ / thi thử lần 3-2015)
Câu 8: Điện ph n dung dịch X chứa y mol u N 3)2 và 2y mol Na l) bằng điện cực trơ đến
khi khối lượng catot không đổi thì ngừng và thu được dung dịch Z. ỏ qua độ tan của khí trong
nước. Đo p của X p X) và p của Z p Z), nhận thấy
A. pHX < pHZ = 7
B. pHX < 7 < pHZ
C. pHX = pHZ = 7
D. pHZ < pHX = 7
(T ường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 4-2012)
Câu 9: hỉ ra đáp án sai:
hi điện ph n điều chế nhôm, thay vì nung nóng chảy l2O3, người ta hoà tan Al2O3 trong
criolit (Na3AlF6) nóng chảy. Việc làm này nhằm mục đích
A. ạ nhiệt độ nóng chảy của chất điện ly, tiết kiệm năng lượng, thiết bị đơn giản hơn.
B. Tăng độ dẫn điện của chất điện ly.
C. Tỷ khối của dung dịch chất điện ly nóng chảy nhỏ hơn của l kim loại sinh ra nên nổi
lên trên, bảo vệ l khỏi bị oxi của không khí ôxi hoá.
D. Đề tăng thêm khối lượng nhôm thu được.
(T ường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 2-2008)
Câu 10: Phương trình điện ph n nào sau đ y viết sai?
dpnc
2Na+O2+ H2
A. 2NaOH
dpnc
2Al+3/2O2
B. Al2O3
dpnc
dpnc
Ca + Br2
2Na+Cl2
C. CaBr2
D. 2NaCl
(T ường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 1-2015)
Câu 11: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch
muối của chúng là:
A. Mg, Zn, Cu.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cr.
D. Ba, Ag, Au.
(T ường THPT Chu n ĐHSP HN/ thi thử lần 1-2015)
Câu 12: ản phẩm thu được khi điện ph n dung dịch
l điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. KOH, O2 và HCl B. KOH, H2 và Cl2
C. K và Cl2
D. K, H2 và Cl2
(T ường THPT Chuyên Hà Giang/ thi thử lần 2-2015)
Câu 13: hi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp đến khi H2O bị điện phân ở cả hai
điện cực thì dừng lại thu được dung dịch X. Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch X thì
được dung dịch có màu gì ?
A. Tím
B. Hồng
C. Xanh
D. Không màu
(T ường THPT Chuyên Hạ Long/ thi thử -2015)
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
15
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Câu 14: hi điện phân NaCl nóng chảy điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-.
B. sự khử ion Na+
C. sự oxi hoá ion Cl-. D. sự oxi hoá ion Na+.
(T ường THPT HN Amsterdam / thi thử -2015)
Câu 15: Trong pin điện hóa, cực (-) là anôt, cực ) là catôt còn trong bình điện phân
cực (+) là anôt, cực (-) là catôt. Phát biểu nào sau đ y là đúng?
A. nôt là điện cực mà tại đó xảy ra quá trình nhận electron.
B. atôt là điện cực mà tại đó xảy ra quá trình nhường electron.
C. nôt là điện cực mà tại đó xảy ra quá trình oxi hóa.
D. atôt là điện cực mà tại đó xảy ra quá trình oxi hóa.
(T ường THPT Chuyên Lê Khiết/ Quảng Ngãi/ thi thử lần 3-2013)
Câu 16: Nhận định nào sau đ y luôn đúng?
A. Điện ph n dung dịch muối M N 3)n với điện cực trơ, dung dịch sau điện ph n có p < 7.
. Điện ph n dung dịch 2SO4 với điện cực trơ , p dung dịch giảm.
C. Điện ph n dung dịch muối M ln với điện cực trơ có màng ngăn , dung dịch sau điện ph n
có pH > 7.
D. Điện ph n dung dịch Na
4 với điện cực trơ, p dung dịch không đổi.
(T ường THPT Chu n L Quý Đôn/ Quảng Tr / thi thử lần 1-2015)
Câu 17: Phản ứng điện ph n dung dịch
l không màng ngăn, ở nhiệt độ 70C - 75 được
sử dụng đề điều chế
A. KClO3.
B. KOH.
C. KClO4.
D. KClO.
(T ường THPT Chuyên Lý T Trọng/Cần Thơ/ thi thử-2015)
Câu 18: Phương trình điện ph n dung dịch u 4 với điện cực trơ là
A. CuSO4 Cu + S + 2O2.
B. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2.
C. CuSO4 Cu + SO2 + 2O2.
D. CuSO4 + H2O Cu(OH)2 + SO3.
(T ường THPT Chuyên Long An/ thi thử lần 2 -2015)
Câu 19: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M. Khi dừng điện
ph n thu được dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2 đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dung dịch X
tác dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe. Giá trị của V là
A. 0,15.
B. 0,80.
C. 0,60.
D. 0,45.
(T ích đề thi TSĐH khối A năm 2012).
Câu 20: Điện ph n dung dịch Na
với cường độ dòng điện 10 trong thời gian 268 giờ.
au điện ph n còn lại 100 gam dung dịch Na
24%. Nồng độ % của dung dịch Na
trước điện ph n là
A. 2,4%.
B. 4,8%.
C. 1,4%.
D. 4,2% .
(T ường THPT Chuyên Bến Tre/ thi thử lần 1-2013)
Câu 21: Điện ph n 500 ml dung dịch hỗn hợp u 4 a mol/l và Na l 1 mol/l với điện cực
trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5 trong thời gian 96,5 phút hiệu suất
quá trình điện ph n là 100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng
giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,3.
(T ường THPT Chuyên Bến Tre/ thi thử lần 1-2013)
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
16
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Câu 22: Điện ph n 500ml dung dịch hỗn hợp u 4 1M và Na l 1M một thời gian đến khi
ở catôt thu được 1,12 lít khí thì dừng điện ph n. Thể tích khí thu được ở anôt là các khí cùng
đo ở đktc)
A. 5,6 lít
B. 8,96 lít.
C. 6,72 lít.
D. 3,36 lít.
(T ường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 4-2011)
Câu 23: Điện ph n 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Na l và u 4 đến khi 2 bị điện ph n ở
hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1,28 gam kim loại và anôt thu 0,336 lít khí ở đktc). Xem
thể tích dung dịch không đổi thì p của dung dịch thu được bằng?
A. 2,3
B. 2
C. 12
D. 3
(T ường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 3-2012)
Câu 24: Tiến hành điện ph n 100 ml dung dịch Fe N 3)3 1M và Cu(NO3)3 1M trong bình
điện ph n với điện cực trơ, =19,3 , sau một thời gian lấy catot ra c n lại thấy nó nặng thêm
3,584 gam giả thiết rằng toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào catot). Tính thời gian điện
phân?
A. 1060 giây
B. 960 giây
C. 560 giây
D. 500 giây
(T ường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 3-2012)
Câu 25: Điện ph n nóng chảy l2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogram l
ở catot và 89,6 m3 đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với 2 bằng 16,7. ho 1,12
lít X đktc) phản ứng với dung dịch a
)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. iết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 115,2
B. 82,8
C. 144,0
D. 104,4
(T ích đề thi TSĐH khối B năm 2013).
Câu 26: Điện ph n 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp u 4 0,1M và Na l 0,1 M trong bình điện
ph n có màng ngăn với cường độ dòng điện bằng 0,5 , hai điện cực trơ. au một thời gian, thu
được dung dịch có p =2 giả sử thể tích dung dịch không đổi). Thời gian gi y) điện ph n và khối
lượng gam) u thu được ở catot lần lượt là
A. 2123 và 0,352
B. 1737 và 0,176
C. 1930 và 0,176
D. 1939 và 0,352
(T ường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 3-2013)
Câu 27: Điện ph n 200 ml dung dịch chứa Na l 0,5M; Fe N 3)3 0,3M và Cu(NO3)2 0,3M bằng
điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam thì dừng lại. Dung
dịch sau điện ph n có chứa
A. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3.
B. NaNO3 và NaCl.
C. NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và HNO3. D. NaNO3 và NaOH.
(T ường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 1-2014)
Câu 28: Điện ph n 2000 ml điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch gồm u 4 và 0,01
mol Na l đến khi cả 2 điện cực đều thoát ra 448ml khí đktc) thì ngừng điện ph n. Giả sử
nước bay hơi không đáng kể trong quá tình điện ph n. Giá trị p dung dịch sau điện ph n là
A. 1,7.
B. 1,4.
C. 2,0.
D. 1,2.
(T ường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 1-2015)
Câu 29: Điện ph n 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na l 0,5M và u N 3)2 0,75M điện cực
trơ, có màng ngăn) đến khi khối lượng dung dịch giảm 11,65 gam thì dừng lại. Dung dịch thu
được sau điện ph n chứa các chất tan là
A. NaNO3, NaCl và Cu(NO3)2.
B. NaCl và Cu(NO3)2.
C. NaNO3 và Cu(NO3)2.
D. NaNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.
(T ường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 2-2015)
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
17
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Câu 30: Dung dịch X chứa
l, u 4, Fe2(SO4)3. Lấy 400 ml dung dịch X đem điện ph n
với điện cực trơ, = 7,72 đến khi ở catot thu được 5,12 gam u thì dừng lại. hi đó ở anot
có 0,1 mol một chất khí thoát ra. Thời gian điện ph n và nồng độ [Fe2+] lần lượt là
A. 2500 s và 0,1M. B. 2300 s và 0,1M.
C. 2500 s và 0,15M. D. 2300 s và 0,15M.
(T ường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 2-2015)
Câu 31: Điện ph n dung dịch X chứa m gam chất tan gồm Fe l3 và CuCl2 với điện cực trơ
màng ngăn xốp cường độ 5,36 trong 14763 gi y thu được dung dịch Y và ở catot có 19,84
gam hỗn hợp kim loại bám vào. ho dung dịch Y tác dụng với dung dịch gN 3 dư thu được
39,5 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 64,35
B. 61,65
C. 58,95
D. 57,60
(T ường THPT Chuyên Bến Tre/ thi thử lần 1-2015)
Câu 32: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3với điện cực trơ, = 20 cho đến khi catot bắt
đầu có khí thoát ra thì ngừng. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần dùng vừa đủ 800ml
NaOH 1M. Nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 và thời gian điện phân là
A. 0,8M; 3860 giây B. 1,6M; 3860 giây
C. 3,2M; 360 giây
D. 0,4M; 380 giây
(T ường THPT Chuyên Lê Khiết/ thi thử -2015)
Câu 33: Điện ph n dung dịch gồm 28,08 gam Na l và m gam u N 3)2 điện cực trơ, màng
ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm 51,60 gam thì ngừng điện ph n thu được dung
dịch X. ho thanh sắt vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt giảm
6,24 gam và thu được khí N sản phẩm khử). Giá trị của m gần nhất với
A. 160.
B. 180.
C. 170.
D. 190.
(T ường THPT Chuyên Long An/ thi thử lần 2-2015)
Câu 34: Điện ph n có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và
Na l 0,5M điện cực trơ, hiệu suất phản ứng 100%) với cường độ dòng điện 5A trong
3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hòa tan m gam l. Giá trị
lớn nhất của m là?
A. 1,35
B. 2,70
C. 4,05
D. 5,40
(T ường THPT Chuyên Quốc Học Huế/ thi thử lần 1-2015)
Câu 35: Điện ph n 100 ml dung dịch hỗn hợp u N 3)2 0,2M và AgNO3 0,1M điện cực trơ,
hiệu suất điện ph n 100%) với cường độ dòng điện không đổi 3,86 . Thời gian điện ph n
đến khi thu được 1,72 gam kim loại ở catot là t gi y. Giá trị của t là
A. 250.
B. 750.
C. 1000.
D. 500.
(T ường THPT Chu n Vĩnh Phúc/ thi thử lần 4-2015)
Câu 36: Hòa tan a gam tinh thể u 4.5 2 vào nước thu được dung dịch X. Điện
phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện là 1,93 (A). Nếu thời gian
điện ph n là t s) thu được kim loại ở catod và 156,8 (ml) khí ở anod. Nếu thời gian
điện ph n là 2t s) thì thu được 537,6 (ml) khí ở cả hai điện cực. Biết các khí đo ở đktc.
Thời gian t và giá trị a lần lượt là
A. 1400 s và 4,5 gam
B. 1400 s và 7 gam
C. 1400 s và 7 gam
D. 700 s và 3,5 gam
(T ường THPT Chuyên Lê Khiết/ Quảng Ngãi/ thi thử lần 1-2015)
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
18
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Câu 37: Điện ph n nóng chảy hoàn toàn 13,3 gam muối clorua của một kim loại kiềm thổ,
thu được 3,136 lít khí đktc) thoát ra ở anot. òa tan hoàn toàn lượng kim loại sinh ra vào
dung dịch N 3 2M, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít khí
đktc) và dung dịch X chứa 21,52 gam muối. iết trong quá trình này N 3 đã dùng dư 20%
so với lượng cần thiết. Thể tích dung dịch N 3 2M đã dùng là
A. 170 ml.
B. 120 ml.
C. 144 ml.
D. 204 ml.
(T ường THPT Chuyên Bến Tre/ thi thử lần 2-2015)
Câu 38: Điện phân (với điện cực trơ, có màng ngăn) m gam dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3
và 0,15 mol HCl với cường độ dòng điện không đổi 1,93A. Sau thời gian t giờ thì dung dịch
thu được sau điện phân có khối lượng (m -5,156) gam. Biết trong quá trình điệnph n nước
bay hơi không đáng kể. Giá trị của t là
A. 3,0.
B. 2,0.
C. 2,5.
D. 1,5.
(T ường THPT Chu n ĐH Vinh/ thi thử lần 2-2015)
Câu 39: òa tan hỗn hợp X gồm x mol Na l và y mol u 4 vào nước được dung dịch Y.
Điện ph n dung dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu điện ph n ở 2
điện cực thì dừng lại, thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí sinh ra ở catot (các
thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). uan hệ giữa x và y là
A. x = 1,5y.
B. x = 6y.
C. y = 1,5x.
D. y = 6x.
(T ường THPT Chuyên Lý T Trọng/Cần Thơ/ thi thử-2015)
Câu 40: Điện ph n với 2 điện cực trơ một dung dịch chứa a gam u 4 cho tới khi có 0,448
lít khí đo ở đktc) xuất hiện ở anot thì ngừng điện ph n và thu được dung dịch X. Ng m 1 lá
sắt sạch trong X, kết thúc phản ứng lấy lá sắt ra, rửa sạch, làm khô, c n lại thấy khối lượng lá
sắt không thay đổi. Giá trị của a là
A. 32,2.
B. 51,2
C. 44,8.
D. 12.
(T ường THPT Chuyên Nguyễn Huệ / thi thử lần 4-2015)
Câu 41: Điện ph n có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm u 4 a M
và Na l 1M, với cường độ dòng điện 5 trong 3860 gi y. Dung dịch tạo thành bị giảm so với
ban đầu là 10,4 gam. hối lượng gần nhất của đồng thu được trong thời gian trên là
A. 3,212 gam.
B. 6,398 gam.
C. 3,072 gam.
D. 6,289 gam.
(T ường THPT Chuyên Trần Quang Di u/ Đồng Tháp/ thi thử lần 2-2015)
Câu 42 : Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng
điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu
được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là
A. 0,60.
B. 1,00.
C. 0,25.
D. 1,20.
( Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia_2015 Bộ GD&ĐT)
Câu 43: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol
l điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t gi y, thu được 2,24 lít khí ở anol
đktc). Nếu thời gian là 2t thì tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít đktc). Biết
hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,15.
C. 0,25.
D. 0,3.
( Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia_2015 Sở GD&ĐT TP.HCM)
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
19
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Câu 44: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol
l điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t gi y, thu được 2,464 lít khí ở anot
đktc) . Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là
5,824 lít đktc) . iết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch.
Giá trị của a là:
A. 0,15
B. 0,18.
C. 0,24
D. 0,26.
(T ích đề thi TSĐH khối A năm 2014).
Câu 45: òa tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và u tỉ lệ mol tương ứng là 3 2)
trong lượng vừa đủ dung dịch
l, thu được dung dịch Y. Điện ph n dung dịch Y điện cực
trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện không đổi 5 , đến khi khối
lượng dung dịch giảm 11,18 gam thì dừng điện ph n và thu được dung dịch Z. Dung dịch Z
tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Mn 4 0,1M trong H2SO4 loãng. Giá trị của V là
A. 240 ml.
B. 80 ml.
C. 160 ml.
D. 400 ml.
(T ường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khi m/Vĩnh Long/ thi thử-2015)
Câu 46: Tiến hành điện phân điện cực trơ, mằng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn
hợp u 4 và Na l cho tới khi nước bắt đầu bị điện ph n ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở
anot thu được 0,448 lít khí đktc). Dung dịch sau điện ph n có thể hòa tan tối đa 0,68g l2O3.
Giá trị m có thể là giá trị nào sau đ y?
A. 11,94 gam
B. 4,47 gam
C. 8,94 gam
D. 9,28 gam
(T ường THPT Đô Lương 1/ Nghệ An/ thi thử lần 2-2015)
Câu 47: ho hỗn hợp X gồm u và Na
có tỉ lệ số mol 1 1 tác dụng vừa đủ với dung
dịch hỗn hợp
l 1M và 2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối
trung hoà . Điện ph n dung dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp cường độ =2,68 đến
khi khối lượng dung dịch giảm 20,225 gam mất t gi y thì dừng lại thu được dung dịch Z.
ho m gam Fe vào dung dịch Z sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp 2
kim loại. Giá trị của t là
A. 11523
B. 10684
C. 12124
D. 14024
(T ường THPT Chuyên Bến Tre/ thi thử lần 2-2015)
Câu 48: Điện phân dung dịch m gam muối AgNO3 với cường độ dòng điện I (ampe), sau
thời gian t (giây) thì AgNO3 điện phân hết, ngắt dòng điện, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn
toàn ta thu được 3,36 lít đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2, dung dịch Y và kim loại Ag.
Giá trị lớn nhất của m là:
A. 34,0.
B. 68,0.
C. 42,5.
D. 51,0.
(T ường THPT chuyên Bạc Liêu/ thi thử THPT QG 2015)
Câu 49: Điện ph n 100ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M điện cực trơ), với cường độ dòng điện
= 2,68 trong thời gian t giờ thì bắt đầu có khí thoát ra ở catot hiệu suất của quá trình điện
ph n là 100%). Giá trị của t là
A. 4.
B. 1.
C. 6.
D. 2.
(T ường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 3-2011)
Câu 50: ỗn hợp X gồm Na2SO3, CuO, CuCO3. oà tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch
hỗn hợp
l 1M và 2SO4 0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y chứa m 8,475 gam chất tan
gồm muối clorua và sunfat trung hoà; 5,6 lít hỗn hợp khí đktc) có tỉ khối so với hiđro là
27,6. Điện ph n dung dịch Y điện cực tơ, màng ngăn xốp đến khi lượng u2+ còn lại bằng
6% lượng u2+ trong dung dịch Y thì dừng lại thu được dung dịch Z. ho 0,14m gam Fe vào
dung dịch Z đến khi phản ứng kết thúc thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 là
A. 4,5118
B. 4,7224
C. 4,9216
D. 4,6048
(T ường THPT Chuyên Bến Tre/ thi thử lần 2-2015)
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
20
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Câu 51: Điện phân 225 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ
dòng điện không đổi 4,02A (hiệu suất quá trình điện ph n là 100%), thu được chất rắn X,
dung dịch Y và khí Z. Cho 18,9 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,75
gam rắn T và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phát biểu nào sau đ y sai
A. Chất rắn T thu được chứa 2 kim loại.
B. Do Y có chứa HNO3 nên dung dịch sau điện phân có pH < 7.
C. Trước khi cho sắt vào, nước ở catot chưa bị điện phân.
D. uá trình điện ph n được tiến hành trong 5600 giây.
(T ích đề thi thử Cộng Đồng BookGol lần 3 – 2016)
Câu 52: Điện ph n dung dịch hỗn hợp u 4 (0,05 mol) và Na l bằng dòng điện có cường
độ không đổi 2 điện cực trơ, màng ngăn xốp). au thời gian t gi y thì ngừng điện ph n, thu
được dung dịch Y và khí có tổng thể tích là 2,24 lít đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8
gam Mg . iết hiệu suất điện ph n 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị
của t là
A. 4825.
B. 10615.
C. 8685.
D. 6755.
(T ường THPT Đô Lương 1-tỉnh Nghệ An- Thi thử lần 2/2016)
Câu 53: Một trong những ứng dụng của điện ph n là mạ kim loại nhằm bảo vệ và tạo vẻ đẹp
cho vật được mạ. Để mạ niken lên bề mặt vật kim loại bằng phương pháp điện ph n, người ta
nối vật cần mạ với catot của bình điện chứa dung dịch Ni 4. Người ta cần mạ một lớp niken
dày 0,4 mm lên một mẫu vật kim loại hình trụ có bán kính 2,5 cm, chiều cao 20 cm. iết
cường độ dòng điện là 10,0 , khối lượng riêng của Ni là 8,9 g/cm3 và hiệu suất điện ph n là
100%. Thời gian cần cho quá trình mạ điện gần nhất với giá trị nào sau đ y?
A. 11 giờ 30 phút
B. 1 giờ
C. 13 giờ 20 phút.
D. 1 giờ 30 phút
(T ường THPT chu n L Quý Đôn-Đà Nẵng- Thi thử lần 1/2016)
Câu 54: Điện phân dung dịch chứa 53,9 gam hỗn hợp muối NaCl và Cu(NO3) 2 với điện cực
trơ, màng ngăn xốp, đến khi nước điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, tại thời
điểm này thể tích khí sinh ở anot gấp 1,5 lần thế tích khí thoát ra ở catot ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất. Nhận xét nào sau đ y không đúng?
A. Nếu cường độ dòng điện là 5 ampe thì thời gian điện phân là 3 giờ 13 phút.
B. Nếu điện phân với thời gian là 3 giờ 19 phút 26 giây với I=5 ampe rồi dừng lại thì khối
lượng dung dịch giảm là 28,30 gam.
C. Khối lượng kim loại bám vào catot là 6,4 gam.
D. tỉ lệ mol hai muối NaCl:CuSO4 là 6:1.
(T ường THPT Quỳnh Lưu 1-Nghệ An- Thi thử lần 1/2016)
Câu 55 : Hỗn hợp X gồm Na, Ba, BaO, Na2 trong đó oxi chiếm 5,0346% khối lượng hỗn
hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và
4,48 lít H2 đktc). Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp cường độ 2,68A
trong 10802,24 gi y thu được dung dịch Z trong đó lượng Cl– bị giảm đi một nửa. Hoà tan m
gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch T. Hấp thụ m gam SO2 vào dung dịch T thu
được kết tủa và dung dịch chứa m1 gam chất tan trong đó có a2+. Giá trị của m1 gần nhát với
A. 46,5
B. 47,0
C. 47,5
D. 48,0
(Thầ Hoàng Văn Chung – THPT chuyên Bến Tre)
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
21
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Câu 56: Tiến hành điện ph n 100 gam dung dịch X chứa Fe l2 và Na l bằng điện cực trơ,
màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi = 5 trong thời gian 6948 gi y thì
dừngđiện ph n, thấy khối lượng catot tăng 4,48 gam; đồng thời thu được dung dịch Y chỉ
chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 7,65%. Nếu cho gNO3 dư vào 100 gam dung dịch
X thu được m gam kết tủa. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Giá trị m là
A. 52,32.
B. 48,87.
C. 56,71.
D. 54,56.
(Thi thử Bookgol lần 7-2016)
Câu 57: ho hỗn hợp X gồm u và Na
có tỉ lệ số mol 1 1 tác dụng vừa đủ với dung
dịch hỗn hợp
l 1M và 2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối
trung hoà . Điện ph n dung dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp cường độ = 2,68 đến
khi khối lượng dung dịch giảm 20,225 gam mất t gi y thì dừng lại thu được dung dịch Z. ho
m gam Fe vào dung dịch Z sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp 2 kim
loại. Giá trị của t là
(Thi thử THPT chu n Bến T e lần 2-2015)
A. 11523
B. 10684
C. 12124
D. 14024
Câu 58: Tiến hành điện ph n 100 gam dung dịch chứa 0,2 mol Fe l3, 0,1 mol CuCl2 và 0,16
mol
l điện cực trơ) đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở cả hai cực thì dừng điện ph n. Đem
phần dung dịch sau điện ph n tác dụng hết với 150 gam dung dịch gN 3, kết thúc phản ứng
thu được 90,08 gam kết tủa và dung dịch chứa một muối duy nhất có nồng độ a%. Giá trị của
a gần nhất với giá trị nào sau đ y?
A. 35,5.
B. 34,5
C. 30,5
D. 33,5
(Thi thử TTLT Diệu Hiền - Cần Thơ tuần 1 tháng 5-2016)
Câu 59: Điện ph n dung dịch chứa 0,15 mol Fe N 3)3 và 0,25 mol u N 3)2 với điện cực
trơ cường độ dòng điện 2,68 trong 8 giờ thu được dung dịch X. Lấy dung dịch X ra khỏi
bình điện ph n và để yên cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và có khí N
thoát ra. iết N là sản phẩm khử duy nhất của các phản ứng trên. Dung dịch Y có thể hòa
tan tối đa bao nhiêu gam u?
A. 15,60 gam.
B. 16,40 gam.
C. 17,20 gam.
D. 17,60 gam.
(Phạm Công Tuấn Tú)
Câu 60: Cho 73,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào dung dịch chứa 0,18 mol
l thu được
dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện
không đổi, trong thời gian t gi y, thu được dung dịch Y; đồng thời ở anot thoát ra 0,15 mol
khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng số mol khí thoát ra ở 2 cực là 0,381 mol. Nhận
xét nào sau đ y là đúng?
A. Dung dịch Y chứa K2SO4 và H2SO4.
B. Nếu thời gian điện ph n là 1,5t thì nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực.
C. Dung dịch Y chứa K2SO4, NiSO4 và H2SO4.
D. Dung dịch Y chứa K2SO4, CuSO4 và H2SO4.
(Thầy Nguyễn Ngọc Hiếu – Đà Nẵng)
Câu 61: Cho một lượng muối NaCl vào 200 gam dung dịch CuSO4 8% thu được dung dịch
X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 9,65A tới
khi khối lượng dung dịch giảm 6,7 gam thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch
sau điện phân, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra lau khô cẩn thận, cân
lại thấy khối lượng không đổi so với trước phản ứng. Thời gian điện phân là.
A. 1400s
B. 700s
C. 2100s
D. 1050s
(Võ Văn Thiện-Cộng Đồng Hóa Học BOOKGOL)
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
22
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
Câu 62: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa
0,9 mol
l dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân
dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy
khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch gN 3 dư vào dung dịch sau điện
phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 117,39
B. 118,64
C. 116,31
D. 116,85
(Thi thử SGD&ĐT Đồng Thá năm 2016)
Câu 63: Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2a (mol/l) và KCl 0,4a
(mol/l) bằng điện cực trơ, đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân. Cho
0,4 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy thoát ra khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5) và còn lại 16,0 gam rắn không tan. Giá trị của a là.
A. 0,5
B. 0,9
C. 0,6
D. 0,8
(Thi thử Bookgol lần 14-2016)
Câu 64: Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và KCl 0,4M bằng điện cực trơ
với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6176 giây thì dừng điện phân, thấy
khối lượng dung dịch giảm 15,0 gam. Cho 0,25 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết
thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam hỗn
hợp rắn. Giá trị m là.
A. 10,16 gam
B. 8,48 gam
C. 8,32 gam
D. 9,60 gam
(Khảo sát Bookgol lần 1-2016)
Câu 65: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, trong t
giờ, thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 1,58m gam hỗn hợp bột kim loại và 1,12 lít hỗn hợp khí Z đktc) gồm
NO, N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 37,8 gam muối. Cho toàn bộ
hỗn hợp bột kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 5,6 lít H2 đktc). Giá
trị của t gần nhất với giá trị nào sau đ y ?
A. 8,0.
B. 6,7.
C. 6,2.
D. 6,4.
(TTLT Diệu Hiền - Cần Thơ tuần 2 – Tháng 6 năm 2016)
Câu 66: Điện phân (với điện cực trơ màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có
tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3) bằng dòng điện một chiều có cường độ 1,34A, sau thời gian t giờ
thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 10,375 gam so
với khối lượng dung dịch X. Cho bột nhôm dư vào dung dịch Y, sau khi các phân ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 1,68 lít khí H2 đktc). Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát ra
hết khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất vói giá trị nào sau đ y?
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
(Thi thử SGD&ĐT Bắc Giang năm 2016)
Câu 67: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có
tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5 A, sau thời gian t giờ thu
được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với
khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam l. Giả sử khí sinh ra trong
quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đ y?
A. 4,5.
B. 6.
C. 5,36.
D. 6,66.
(Thi thử THPT Đặng Thúc H a - Nghệ An lần 2 năm 2016)
Câu 68: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và NaCl bằng
điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 17,7 gam.
Cho 9,0 gam Fe vào dung dịch sau điện phân đến khi kết thúc các phản ứng thấy thoát ra
1,344 lít khí NO (SPK duy nhất của N+5, đktc) và 4,12 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 34,76 gam
B. 36,18 gam
C. 40,86 gam
D. 44,62 gam
(PenI Hocmai.vn – Thầ Vũ Khắc Ngọc đề 2 khóa 2016)
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
23
BÀI TẬP CHỌN LỌC CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN
BẢNG ĐÁP ÁN
1. D
11. B
21. B
31. B
41. A
51. D
61. A
2. D
12. B
22. B
32. B
42. B
52. C
62. D
3. B
13. B
23. B
33. B
43. A
53. A
63. A
4. B
14. B
24. A
34. B
44. A
54. B
64. D
5. A
15. C
25. D
35. B
45. A
55. D
65. D
6. A
16. B
26. A
36. A
46. B
56. D
66. B
7. B
17. A
27. C
37. B
47. A
57. A
67. C
8. A
18. B
28. C
38. B
48. B
58. A
68. D
9. D
19. C
29. D
39. B
49. D
59. A
10. A
20. A
30. A
40. B
50. D
60. D
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Chọn đáp án D
Điện ph n dung dịch u2+ nên ở catot sẽ xảy ra quá trình u2+ + 2e Cu
Câu 2: Chọn đáp án D
Kim loại kiềm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối alogen nua tương ứng.
Nhôm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 (xúc tác: Criolit Na3AlF6).
Câu 3: Chọn đáp án B
Dung dịch gồm NaCl (trung tính) và
l axit) ban đầu có pH < 7. Na+ không bị điện phân.
Catot (-): 2H 2e H 2
(1)
H 2 O e OH _ 0,5H 2 (2)
Anot (+): 2Cl + 2e Cl 2
P/ư (1) làm pH dung dịch tăng dần. Khi H+ bị điện phân hết thì dung dịch có pH = 7.
Nếu tiếp tục điện phân sẽ xảy ra bán phản ứng (2) tạo ra OH- làm pH dung dịch tăng dần.
Vậy trong quá trình điện phân , so với dung dị b đầu, giá trị pH của dung dịch thu được
sẽ tăng lên
Câu 4: Chọn đáp án B
®pdd
2KOH + Cl2↑ + H2↑
2KCl + 2H2O
m.n.x
KOH + Ba(HCO3)2 BaCO3 + K2CO3 + H2O.
Câu 5: Chọn đáp án A
ắt được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
u, g được điều chế bằng phương pháp thủy luyện
Câu 6: Chọn đáp án A
Các kim loại hoạt động hóa học mạnh như , Na, a, Mg, l được điều chế bằng phương
pháp điện phân nóng chảy các hợp chất của kim loại.
Câu 7: Chọn đáp án B
Lưu ý quan trọng: hông điều chế nhôm kim loại bằng cách điện phân AlCl3 vì muối
này thăng hoa ở nhiệt độ cao.
Câu 8: Chọn đáp án A
Xét dung dịch X: NaCl trung tính,
Cu(NO3)2 + H2 → u 2O)2+ + 2NO3
Cu(OH)+ + H3O+
Cu(H2O)2+ + H2O
Group Hóa Học BeeClass www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass
24