Tải bản đầy đủ (.doc) (226 trang)

Giáo án mầm non Giáo án 5 tuổi chủ đề động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.54 KB, 226 trang )

Chủ đề thế giới động vật
MỞ CHỦ ĐỀ

Trẻ lứa tuổi mầm non đang dần hình thành nhân cách thông qua việc tìm hiểu khám phá
thế giới xung quanh. Chủ đề thế giới động vật chính là nơi trẻ được học tập vui chơi và tìm
tòi khám phá, đặc điểm những con vật góp phần tích cực vào sự phát triển của trẻ.
Để giúp trẻ khám phá chủ đề thế giới động vật, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với
trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại trong các giờ thơ, truyện, KPKH, …
Cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức,vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt,
vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ. Qua trò chuyện, đàm thoại cô giáo còn giúp trẻ biết được
tên gọi, đặc điểm, nơi sống, thức ăn....Thông qua trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt
động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình…Từ đó
tạo cho trẻ tâm thế thoải mái thích đến trường đến lớp, có tình cảm, biết quan tâm tới mọi
người xung quanh. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích
tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Một trong những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính
là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về các con vật, mô hình rừng
xanh…Đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây
hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề.
Ngoài ra để khắc sâu kiến thức chủ đề thế giới động vật chúng ta có thể dạy trẻ những bài
thơ, bài hát về thế giới động vật như:
Các bài hát: Gà trống mèo con và cún con. Chú mèo con, Đố bạn. Cá vàng bơi. Con chim hót
trên cành cây...
Các bài thơ, câu truyện: Con gà trống tía. Mèo đi câu cá. Đôi bạn tốt. Chú Dê Đen. Hổ trong
vườn thú, Nàng tiên ốc, Kiến tha mồi....
Hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động
ngoài trời…Chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà
trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ
dùng đồ chơi, học liệu ở các góc.
Bên cạnh đó việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ
là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và


phối hợp với phụ huynh, sưu tầm những tranh ảnh, đồ dùng học liệu giúp cho quá trình dạy
trẻ được tốt hơn.


Chủ đề nhánh 1: Động vật sống trong gia đình

ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm vệ sinh thông thoáng lớp học.
- Cô chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho giờ học.
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề: “ Thế giới động vật”.
- Trò chuyện với trẻ các con vật nuôi trong gia đình các con vật sống dưới nước, các con
vật sống trong rừng, các con côn trùng
Con thấy ở nhà bố mẹ chúng mình nuôi những con vật gì?.
Thức ăn của chúng là gì?...
- Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.
- Điểm danh sĩ số.
- Cho trẻ đi vệ sinh.

THỂ DỤC SÁNG
I/ Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi bước vào giờ học.
- Giúp trẻ khoẻ mạnh và có kỹ năng vận động trong các hoạt động hàng ngày.
- Trẻ tập đúng các động tác cùng cô. Hứng thú tham gia vào trò chơi.


2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn, linh hoạt.
3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức trong giở thể dục sáng.
II/ Chuẩn bị
- Sân tập sạch sẽ, an toàn
- Trang phục của cô, trẻ gọn gàng
- Xắc xô.
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
* Ổn định lớp: Cô kiểm tra sức khoẻ và trang phục cho
trẻ.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chỉnh đốn trang phục ra
sân.

Hoạt động 1: Khởi động
Cô cho trẻ đứng thành đoàn tàu đi nhanh dần kết hợp với
đi kiễng chân, chuyển sang chạy nhanh dần, chạy chậm
dần, đi thường…rồi về đội hình vòng tròn .
Hoạt động 2: Trọng động

- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh
của cô.

(Cô tập cùng trẻ mỗi động tác 3 lần x 4 nhịp).
ĐT 1: Hô hấp: Làm gà gáy sáng.
- Hai tay giang ngang, đưa tay lên trước hít vào thật sâu.
Hạ tay xuống thở ra từ từ.
ĐT 2: Tay vai: Đưa tay ra phía trước, lên cao, giang ngang
- Đứng thẳng, hai chân ngang vai.
- Hai tay đưa thẳng lên cao quá đầu.

- Đưa thẳng ra phía trước, ngang vai.
- Đưa sang ngang.
- Hạ xuống xuôi theo người.
ĐT 3: Lưng bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên
-

Hai tay chống vào hông
Nghiêng người sang phải
Đứng thẳng
Nghiêng người sang trái.

- Tập 3 lần x 4 nhịp.

- Tập 3 lần x 4 nhịp.


ĐT4: Chân: Đứng khuỵu gối:
- Đứng hai chân chụm vào nhau hai tay chống hông
- Nhún xuống, đầu gối khuỵu
- Đứng lên
ĐT 5: Bật: Bật tại chỗ.

- Tập 3 lần x 4 nhịp.

Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng xung
quanh sân.
Hoạt động 4: Trò chơi: “ Gieo hạt”
( Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2 – 3 lần)
Hoạt động 5: Nhận xét .
- Tập 3 lần x 4 nhịp.


- Cô nhận xét chung.
- Cho trẻ kiểm tra tay các bạn.
Kết thúc: Trẻ đi vệ sinh, vào lớp

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng.

- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đi vệ sinh.
Hoạt động học

Thể dục: Đi trên ván kê dốc
Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết đi trên ván kê dốc , không dẫm vào mép ván.


- Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi: Cáo và thỏ. Chơi theo đúng luật.
- Nghe và tập theo nhạc bài: Gà trống mèo con và cún con.
- Trẻ biết tên các con vật nuôi trong gia đình (Chó mèo gà...).
2. Kĩ năng
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn luyện sự khéo léo, mạnh dạn tự tin của trẻ khi đi trên ván kê dốc.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, tinh thần đoàn kết hoạt động tập thể.
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, quần áo đầu tóc gọn gàng.

- Ván kê dốc.
- Đàn.
- Trẻ được kiểm tra sức khỏe trước khi học.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

*Hoạt động 1: Khởi động
Hôm nay trời nắng đẹp cô trò mình cùng nhau ra sân tập
thể dục nào!
- Đi chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường,
- Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô.
đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi
thường, chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy chậm dần, đi
thường.
- Chuyển đội hình 3 hàng dọc, 3 hàng ngang.
*Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
Chúng mình đang học chủ đề gì trong chủ đề có rất nhiều
các bài hát và hôm nay cô bật nhạc cho chúng mình tập
thể dục theo nhạc nhé.

- Trẻ chuyển đội hình.


Cô bật nhạc bài: Gà trống mèo con và cún con cho trẻ
tập theo.
+ Động tác tay 2: Hai tay ra trước lên cao (2 lần 8 nhịp).
+ Động tác chân 1: Hai tay giang ngang ra trước khụy

- Trẻ tập theo nhạc.
gối (3 lần 8 nhịp).
+ Động tác bụng 3: Tay lên cao, cúi xuống tay chạm mũi
chân (2 lần 8 nhịp).
+ Động tác bật 1: Bật tại chỗ (3 lần 8 nhịp).
- Chúng mình vừa tập thể dục với bài hát gì?
b. Vận động cơ bản
* Đi trên ván kê dốc
Cô giới thiệu tên vận động và thực hiện cho trẻ quan sát.
Lần 1: Cô làm mẫu chọn vẹn.

- Gà trống mèo con và cún con.

Lần 2: Cô kết hợp phân tích động tác.
Cô đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh Hai tay cô
chống hông hoặc giang ngang để giữ thăng bằng cô đi từ
đầu thấp của ván lên đầu cao của ván rồi cô quay lại đi từ - Chú ý lắng nghe.
đầu cao trở về đầu thấp thực hiên xong cô đi về cuối
- Chú ý xem cô làm mẫu.
hàng.
* Trẻ thực hiện
- Trẻ khá lên tập mẫu.
- Lần lượt cho cả lớp lên tập.
- Tổ chức cho trẻ tập dưới hình thức thi đua theo tổ.
- Cô chú ý sửa sai động viên trẻ.
* Trò chơi: Cáo và thỏ
Ở gia đình chúng mình bố mẹ các con nuôi những con
vật gì?

- Hai trẻ lên tập mẫu.


Nuôi các con vật đó để làm gì?

- Trẻ thực hiện.


Cụ khỏi quỏt li dn dt vo trũ chi cỏo v th.

- T lờn thi ua.

+ Cách chơi : 1 trẻ làm cáo, cáo ở trong hang, các trẻ
khác làm thỏ . Khi thỏ đi kiếm ăn vừa đi vừa nhẩy, cáo
xuất hiện và đuổi bắt. Cáo chỉ cần chạm vào vai thỏ coi
nh bắt đợc thỏ. Các chú thỏ khác đi cứu bạn

- Tr k: chú, mốo, vt...

+ Luật chơi : Thỏ đi cứu bạn chỉ cần chạm tay vào
vai bạn coi nh cứu đợc bạn
Cho tr chi 2-3 ln, cụ bao quỏt ng viờn khớch l tr
chi theo ỳng lut.
*Hot ng 3: Hi tnh
ó c chi rt vui, no chỳng mỡnh cựng i li nh
nhng cho mt, cho tr ra chi.

- Ly tht, bt chut, gi nh...

- Nghe cụ ph bin cỏch chi,
lut chi.


- Tr chi.

Tr i li nh nhng.

Hoạt động ngoài trời
QSCMĐ: Con khỉ
CTYT: Chơi với lá cây, vòng, bóng, hột hạt, lắp ghép
I- Mc ớch - yờu cu
1. Kin thc
- Củng cố cho trẻ tên gọi, đặc điểm, hình thức sinh sản, môi trờng sống,ích lợi của con khỉ.
- Trẻ đợc dạo chơi, tắm nắng.


- Biết chơi tự do với đồ chơi có sẵn.
- Lấy và cất đồ dùng đồ chơi.
2. K nng
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, các giác quan cho trẻ.
3. Thỏi
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các con vật quý hiếm.
- Trẻ chơi đoàn kết.
II- Chun b
- Con khỉ, vòng, bóng, lá cây, phấn,hột hạt.
- Sõn bãi bằng phẳng an toàn.
III- Tin hnh hot ng
Hot ng ca cụ

Hot ng ca tr

*HĐ1: Quan sát có mục đích

- Cho trẻ hát bài " Đố bạn"

Tr hỏt.

- Chúng mình vừa hát bài hát nói về những con vật

( con khỉ, con gấu, con voi)

gì?
- Con biết những con gì về những con vật đó?

(trẻ kể một vài đặc điểm nổi bậ
của các con vật)

- Đây là con gì?

( con khỉ)

- Con khỉ này có đặc điểm gì?

( Có đầu, mình, đuôi, 4 chân,..)

- Con khỉ sống ở đâu?

( trên cây ở trong rừng, trong vờn
bách thú )

- Con khỉ ăn gì?

( ăn hoa quả, chuối,...)


- Con khỉ đẻ gì?

( đẻ con)

- Con khỉ có ích lợi gì?

( làm xiếc)


- §©y lµ con vËt q hiÕm chóng m×nh ph¶i lµm g×
®Ĩ b¶o vƯ con khØ?

( kh«ng s¨n b¾t b÷a b·i)

- C« kh¸i qu¸t l¹i: Con khØ cã ®Çu, m×nh, ®«i, 4 ch©n,
2 ch©n tríc dµi, ®u«i dµi ®Ĩ leo trÌo,......
*H§2: Ch¬i theo ý thÝch
- C« giíi thiƯu ®å ch¬i, ph©n gãc ch¬i
- Nh¾c nhë trỴ ch¬i ®oµn kÕt, cho trỴ lÊy ®å ch¬i vỊ
nhãm ch¬i

Trẻ chơi.

- Bao qu¸t, ®éng viªn, trß chun víi trỴ
- NhËn xÐt c¸c nhãm ch¬i vµ cho trỴ vƯ sinh ch©n
tay.

Hoạt động góc
Nhánh 1: Động vật ni trong gia đình


-

Cháu làm quen , tìm hiểu và củng cố những hiểu biết về các con vật nuôi trong gia
đình (gia súc) nhóm động vật.

-

Kích thích lòng ham hiểu biết, tính tò mò khám phá sự hứng thú của cháu khi được
tiếp xúc với các con vật nuôi.

-

Cháu biết sử dụng ngôn ngữ của mình để giao tiếp trong góc chơi, cháu thể hiện
được vai chơi.

-

Cháu sử dụng những kiến thức đã học để thực hiện tốt vai chơi của mình trong góc
chơi.

-

Cháu sử dụng đúng đồng dùng đồ chơi, biết lấy cất đồ chơi đúng chỗ, gọn gàng.

GÓC

CHUẨN BỊ

GI Ý HOẠT ĐỘNG


CHƠI
PHÂN VAI - Đồ chơi gia đình

- Mẹ đi chợ mua thức ăn về chế biến, còn con thì


dọn vệ sinh, chăm sóc vật nuôi giúp mẹ.
- Một số thú nuôi.
- Thức ăn ĐDĐC
cho bác só thú y
- Sách truyện tranh.

- Bác só thú ý : Khám và chữa bệnh cho các động
vật.
- Đàm thoại cùng cháu về cách chăm sóc vật
nuôi, về cách chế biến, cách chọn mau thức ăn.
- Cháu tìm hình con vật trong tranh theo yêu cầu.

- Một tranh về 1 số - Cháu nhìn tranh kể chuyện về con vật.
con vật nuôi trong
- Chơi tranh so hình.
gia đình.
- Phân nhóm động vật theo yêu cầu
- Tranh so hình
HỌC TẬP
- Gia súc là những con vật có 4 chân, đẻ con,
- Hình rời 1 số động
nuôi bằng sữa, chó, lợn, mèo, bò.
vật nuôi trong gia

- Gia cầm là những con vật có 2 chân, 2 cánh, đẻ
đình.
trứng ấp nở thành con, gà, vòt.
- Sách truyện về
- Cháu chơi đúng theo yêu cầu.
động vật.

- Hình các con thỏ
cắt sẵn.

NGHỆ
THUẬT

XÂY
DỰNG

- Cháu sử dụng hồ, dán con thỏ vào giấy, vẽ thêm
mặt trời, cỏ

- Hồ
dán,
giấy - Nặn củ cà rốt : lăn dọc (một đầu to, 1 đầu nhỏ)
mềm, đất nặn,
- Nặn giun đất
khăn lau, bảng,
giấy vẽ, bút màu, - Vẽ tranh gà con tô màu tranh
nhạc cụ.
- Cháu sử dụng những kỹ năng tạo hình đơn giản
để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
- Gỗ xây dựng các - Cháu sử dụng gỗ XD các loại để xây trại chăn

loại.
nuôi,có cổng, hàng rào, bố trí chuồng trại, lắp ráp
cây xanh, kho chứa thức ăn, nhà bảo vệ.
- Cây xanh, cổng
nhà
- Cháu XD được trai chăn nuôi, bố trí chuồng


- Vật nuôi : bò, heo,
dê, thỏ, gà, vòt,
trâu bằng nhựa.
THIÊN
NHIÊN

nuôi hợp lý.

Chuồng thỏ, Cháu sử dụng chổi để quét dọn chuồng, hốt
chổi, ky, thùng rác.
rác bỏ vào thùng rác.
- Cháu có ý thức chăm sóc vật nuôi.

Sinh hoạt chiều

TRỊ CHƠI MỚI: MÈO ĐUỔI CHUỘT
Chơi theo ý thích: Chơi với hột hạt, lá cây, bèo tây, bóng, vòng, đc ngồi trời
I. Mục đích - u cầu
1. Kiến thức
- Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi và hứng thú chơi.
- Trẻ chơi tự do với các đồ chơi, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.

2. Kĩ năng
- Phát triển thể chất cho trẻ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ chơi đồn kết.
II. Chuẩn bị
- Mũ mèo, mũ chuột
- Hột hạt, lá cây, bèo tây, bóng, vòng, đồ chơi ngồi trời.
- Sân bãi bằng phẳng, an tồn
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ

* HĐ1: Trò chơi mới
+ Giới thiệu trò chơi
Hàng ngày đến lớp các con được chơi những trò
chơi gì?

Trẻ kể.


- Hôm nay cô và các con cùng chơi trò chơi “ Mèo
đuổi chuột” nhé
+ Cách chơi
Một trẻ là mèo, một trẻ làm chuột, các trẻ khác
đứng thành vòng tròn cầm tay nhau giơ lên cao. Cô đập
vào vai bạn nào bạn ấy làm chuột và chạy trước, trẻ kia
làm mèo đuổi theo chuột chạy chui qua tay các bạn,
chuột chui lỗ nào mèo phải chui lỗ đó. Hết một lời ca
mèo không bắt được chuột thì đổi vai.


Nghe cô phổ biến cách chơi, luật
chơi.

+ Luật chơi: Mèo bắt được chuột phải đổi vai chơi.
+ Hướng dẫn chơi
- Cô chơi mẫu: 2 lần
Cô mời 1 trẻ nhanh nhẹn lên chơi mẫu cùng cô.
- Trẻ chơi: 4 – 5 lần. Cô bao quát, động viên trẻ.
+ Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét, tuyên
dương.

Xem cô chơi mẫu.
Trẻ lên chơi mẫu.
Trẻ chơi.

* HĐ2: Chơi tự do
- Cô giới thiệu các đồ chơi, phân góc chơi.
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.
- Cho trẻ lấy đồ chơi về nhóm chơi. Cô đến từng
nhóm chơi trò chuyện, động viên trẻ.

Chú ý theo dõi.
Trẻ lấy đồ chơi ra chơi.

- Nhận xét giờ chơi, cho trẻ vệ sinh chân tay.
Đánh giá trẻ hằng ngày
1. Tình trạng sức khỏe
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

2. Trạng thái cảm xúc hành vi của trẻ
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
3. Kiến thức và kĩ năng của trẻ


*Kin thc
......................................................................................................................................................
*K nng
Ch nhỏnh 1: ng vt sng trong gia ỡnh

Hot ng hc (Tit 1)

Xỏc nh phớa trc - phớa sau ca vt so vi bn thõn
tr, vi ngi khỏc, vi vt no ú lm chun
I- Mục đích- Yêu cầu
1. Kin thc
- Trẻ biết nhận biết, phân biệt phía trc - phía sau của vt so vi bn thõn tr vi
ngi khỏc vi vt no ú lm chun.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của một số con vật sng trong rừng
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát "Ta đi vào rừng xanh"
2. K nng
- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định của trẻ
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt phía phải- phía trái của bạn khác
3. Thỏi
- Giỏo dc tr yờu quý chm súc cỏc con vt nuụi.
- Nhit tỡnh tham gia hng ng cựng cụ.
II- Chuẩn bị
- Con thỏ bông, các con thỏ bằng giấy đủ số trẻ
- các hình vuông, hình tam giác, quả bóng, mũ con vật

III- Hoạt động


Hot ng ca cụ

Hot ng ca tr

*HĐ1: Trò chuyện về một số con vật sống trong
rừng
Các con ơi hôm nay bác gấu đen mời lớp mình
Trẻ vừa đi vừa hỏt bài" Đi vào
đến thăm khu rừng nơi bác ấy sinh sống đấy!
rừng xanh"
Đến rừng xanh rồi các con chào bác gấu đen nào
Chỳng chỏu cho bỏc .
Trong khu rừng có rát nhiều các con vật sinh
sống. Các con có biết trong khu rừng này có những Con hổ, con báo, con voi, con
con vật gì sinh sống không?
gấu, con khỉ
Chúng mình biết gì về những con vật này?
Trẻ nói về đặc điểm, hình thức
sinh sản, thức ăn của các con
vật.
Các con vật này đều sống ở đâu?

Trong rừng.

Các con vật này là những loài thú quý hiếm nên
chúng mình phải biết bảo vệ chúng. Muốn bảo vệ
chúng thì các con phải làm gì?

Không đợc phá rừng, không săn
bắt bừa bãi
*HĐ2: Ôn nhận biết phớa trc, phía sau
của bản thân
Bác gấu đen thởng cho lớp mình trò chơi "Giấu
tay". Chúng mình cùng chơi nhé
- Khi có hiệu lệnh" Giấu tay" chúng mình giấu
tay i, khi cô hi tay phớa no thỡ cỏc con tr li.

Võng .

- Ai tr li nhm phải nhảy lò cò.
- Trẻ chơi: 3-4 lần. Cô bao quát, sửa sai cho trẻ
+ Còn một trò chơi nữa thú vị hơn đó là trò
chơi" vỗ tay"
- Cô yêu cầu vỗ tay ra phớa nào thì trẻ vỗ tay
phớa đó
- Bạn nào vỗ tay sai phải vỗ lại
- Trẻ chơi : 3-4 lần. Cô bao quát , động viên
trẻ.

Tr chi.


+ Cho trẻ chơi trò chơi " Tìm đồ vật phớa
trc- phớa sau của mình
Cho trẻ chơi: 2-3 lần

Tr chi.


*HĐ3: Dạy trẻ nhận biết phía trc- phía
sau của vt so vi bn thõn tr vi ngi
khỏc vi vt no ú lm chun
Đã đến giờ về lớp rồi, chúng mình chào bác
gấu và về lớp nào.

Tr chi.

Chúng mình vừa đi đâu về?
Hôm nay cũng có một nhân vật nữa đến thăm
lớp mình đấy. Chúng mình xem ai đên thăm lớp
mình thế?
Chúng mình chào bạn Thỏ trắng nào. Bạn Thỏ
trắng cũng rủ các bạn thỏ khác đến cùng đấy. Các
con hãy đa các bạn thỏ ra nào
Dạy trẻ nhận biết phía trc- phía sau của vt
so vi bn thõn tr
Cô đặt thỏ trắng quay mt về phía cô giáo. Cỏc
con t th trng ngi ging nh cụ no.

Trẻ vừa đi về chỗ vừa hát " Ta
đi vào rừng xanh"
Thm trang tri nh bỏc gu.

Bạn thỏ trắng.

- Th trng cỏc con bit cỏc con ang ngi Cho bn th trng.
phớa no ca th trng?
- Cụ hi c lp v nhiu cỏ nhõn
- Th mi ngi ri cỏc con hóy chuyn t th

ngi cho th no.
- Th trng cỏc con bit cỏc con ang ngi
phớa no ca th trng?
- Cụ hi c lp v nhiu cỏ nhõn

Trẻ a thỏ ra trớc mặt.

Dạy trẻ nhận biết phía trc- phía sau của vt
so vi bn khỏc

Con ang phớa trc ca th
trng.

Th trng thy úi bng ri y cỏc con hóy
a cho th mt c c rt to trc mt th v t


mt c c rt nh phớa sau ca th. Xem chỳ th
ny s n c no trc nhộ.
Chúng mình hãy kiểm tra xem có bạn nào đặt
nhầm không?

Tr quay th ngi ngc li.

Con ang phớa sau ca th
trng.

- Cô nói tên c c rt trẻ nói phớa ca th

- Cô nói phớa ca th, trẻ nói c c rt đó.

Dạy trẻ nhận biết phía trc- phía sau của
vt so vi vt no ú lm chun (Tng t)
*HĐ4: Luyện tập- vận dụng
Cô và các con chơi trò chơi" Hãy đứng phớa
trc ca tôi"
- Cách chơi: Cô đội mũ con vật, trẻ vừa đi vừa
hát bài" Ta đi vào rừng xanh" khi có hiệu lệnh
đứng ở phái nào trẻ chạy về phía cô yêu càu đứng.
- Luật chơi: Đứng đúng vị trí cô yêu cầu
- Trẻ chơi: 3-4. Cô bao quát, động viên trẻ.

Tr thc hin.

Khụng .
C c rt to phớa trc ca
th.
Phớa sau ca th l c c rt
nh.

Lần 2-3: Cô yêu cầu trẻ gái đứng ở phớa trc, tr
trai đứng ở phớa sau.

Nghe cụ ph bin trũ chi.

Tr chi.


Hoạt động học (Tiết 2)

Vẽ con gà trống


I - Mục đích - Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng các ký năng vẽ đã học để vẽ được con gà trống: Các nét cong
tròn khép kín, nét cong, ngắn, nét cong dài, ….
- Trẻ biết sử dụng màu hợp lý, vẽ bức tranh có bố cục màu sắc cân đối, hài hoà.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, hình thức sinh sản, ích lợi của một số con vật nuôi
trong gia đình
- Biết cáh chơi, luật chơi của trò chơi " Chuyển trứng " và hứng thú chơi
2. Kĩ năng
- Phát triển trí tưởng tượng của trẻ
- Rèn luyện cách cầm bút, cách tô màu và rèn kỹ năng vẽ các nét cong, nét cong
tròn khép kín cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia tạo ra sản phẩm có bố cục cân đối hài hoà.
II - Chuẩn bị
Tranh mẫu của cô , mô hìmh trang trại
Giấy vẽ, sáp màu , trứng nhựa
III - Hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* HĐ1 : Một số con vật nuôi trong gia đình
Các bạn ơi hôm nay bác nông dân mời các con đến
thăm trang trại nhà bác ấy đấy . Nào chúng mình cùng
lên đường thôi

Trẻ đến thăm mô hình và
hát " Vì sao con chim

hay hót "


Trong trang trại nhà bác nông dân nuôi những con
vật gì ?
Các con biết gì về những con vật này ?

Con vịt, con gà, con
thỏ…
Trẻ nhận xét đặc điểm
của các con vật : gà mái
có đầu, mình, lông đuôi,
có chân, 2 cánh…
Trẻ trả lời.

Các con có biết các con vật nuôi này có ích lợi gì
không ?

Trẻ đếm.

Cho trẻ đếm số lượng các con vật.
Có rất nhiều con vật được nuôi trong gia đình
chúng mình, mỗi con vật đều có một đặc điểm riêng nổi
bật nhưng các con vật này đều có ích cho cuộc sống cảu
chúng mìng đấy. Con chó để trông nhà, con mèo bắt
chuột, con gà mái lại cho chúng mình những quả trứng có
nhiều chất can xi giúp cơ thể chúng mình mau lớn và
khoẻ mạnh đấy. Đã đến giờ về rồi, các con chào bác nông
dân và hẹn gặp lại bác trong một dịp khác nhé.
* HĐ2 : Quan sát, đàm thoại

Trong trang trại nhà bác nông dân nuôi những con
vật gì ?
Con gà mái có đặc điểm gì ?
Chúng mình nhìn xem cô giáo có bức tranh gì nhé
( cô treo tranh con gà trống và đàm thoại với trẻ về đặc
điểm của con gà trống )

Trẻ kể.
Đầu, mình, lông đuôi…

- Bức tranh con gà trống có đặc điểm gì?

- Các con có biết cô giáo đã vẽ bức tranh con gà
trống này như thế nào không ?

Con gà có đầu, mình,
lông đuôi, 2 cánh màu
tím, 2 chân màu vàng…
Đầu gà là 1 nét cong tròn


- Cô giáo tô màu như thế nào ?

khép kín, cổ gà là 2 nét
cong ngắn, mình gà là 2
nét cong dài, cánh gà là 1
nét cong…
Con gà màu vàng, cánh
gà màu tím, đuôi gà có
nhiều màu sắc….


- Bố cục bức tranh như thế nào ?
+ Cô vẽ mẫu : Các con nhìn xem cô giáo đã vẽ con
gà trống như thế nào nhé .

Cân đối ở giữa tờ giấy
Trẻ theo dõi cô vẽ mẫu.

- Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón
tay. Trước tiên cô vẽ đầu gà bằng 1 nét cong tròn khép
kín
- Vẽ cổ gà bằng 2 nét cong dài
- Mình gà cô vẽ bởi 1 nét công trong khép kín
- Chân gà được vẽ bởi 1 nét thẳng ngắn và 3 nét xiên
- Cô vẽ lông đuôi là những nét cong dài, ngắn khác
nhau
- Trên đầu gà cô vẽ mắt gà là 1 nét cong tròn khép
kín sau đó dùng màu đen để di
- Mình gà vẽ cánh là 2 nét cong : 1 nét cong daì và 1
nét cong ngắn
- Muốn con gà có màu sắc sặc sỡ phải làm gì ?
- Tô đầu gà, mình gà, chân gà màu vàng, cánh gà tô
màu tím ,..
Cô vừa tô vừa nói cách tô : Cô di màu từ trên
xuống dưới, từ trái qua phải. Tô thật khéo không để màu
nhoen ra ngoài.
* HĐ3 : Trẻ vẽ
Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút.
Để vẽ được con gà trống các con phải vẽ như thế
nào?


Tô màu.


Các con phải vẽ bố cục bức tranh như thế nào để có
một bức tranh đẹp?
Trẻ vẽ : Cô bao quát, đến bên trẻ hướng dẫn, động
viên trẻ
Cho trẻ dừng tay
* HĐ4 : Trưng bầy sản phẩm
Cô hỏi trẻ các con vẽ được bức tranh gì ?

Trẻ trả lời.
Trẻ nói cách vẽ
Vẽ cân đối ở giữa bức
tranh.
Trẻ vẽ.

Bức tranh con gà trống các con vẽ có giống bức tranh
cô vẽ không ?
Con đã vẽ bức tranh con gà trống này như thế nào ?
Các con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao con thích ?
Cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ.

Tranh con gà trống.

* HĐ5 : Trò chơi " Chuyển trứng "
Các chú gà đã đẻ cho chúng mình những quả trứng
thật to và bổ đấy.Các con hãy giúp bác nông dân chuyển
trứng về nhà qua trò chơi " Chuyển trứng " nhé


Có ạ.
Trẻ nói cách vẽ.

- CC : Chia trẻ thành 3 đội, mỗi đội 1 cái thìa. Khi có
hiệu lệnh " Bắt đầu " trẻ đầu hàng ngậm cán thìa vào
mồm cho trứng vào thìa và đi về phía trước đến vạch
đích để trứng vào rổ và chạy về hàng đứng. Trẻ tiếp theo
lại tiếp tục như vậy
- LC : Không được làm rơi trứng
- Trẻ chơi : 2-3 lần. Cô bao quát, động viên trẻ

Chú ý lắng nghe.


Tr chi.

Hoạt động ngoài trời

QSCMĐ: Con lợn
TCVĐ: Sói và dê - Bắt vịt con
-CTYT: Chơi với phấn, lắp ghép, hột hạt, lá cây,
bèo tây, bóng, vòng
I Mc ớch - yờu cu
1. Kin thc
- Trẻ đợc dạo chơi, tắm nắng
- Củng cố cho trẻ tên gọi, đặc điểm, môi trờng sống, hình thức sinh sản, ích lợi, thức ăn
của con lợn
- Trẻ hứng thú chơi các trò chơi
- Trẻ tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi, chơi với các đồ chơi theo ý thích

2. K nng
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ, phát triển ngôn ngữ
- Phát triển các giác quan cho trẻ
3. Thỏi
- Giáo dục trẻ biết, chăm sóc con vật
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết.
II- Chun b
Con lợn , mũ dê,hột hạt, phấn,lắp ghép, bóng, vòng, lá cây
Sân bãi bằng phẳng an toàn
III- Tin hnh


Hot ng ca cụ

Hot ng ca tr

*HĐ1: Quan sát có mục đích
- Trẻ hát bài " Con lợn éc"

Tr hỏt.

- Chúng mình vừa hát bài hát nói về con gì ?

Con lợn

- Con biết gì về con lợn?

Tr tr li

- Cô đố lớp mình đây là con gì?


Con lợn

- Cỏc con cú nhận xét gì về con lợn?

Có đầu, mình, thân, đuôi

- Con lợn này đợc nuôi ở đâu?

Trong gia đình

- Con lợn ăn gì?

Ln n cỏm.

- Con lợn sinh sn bng cỏch no?

Ln con.

- Chúng mình nuôi lợn để làm gì?

Ly tht.

- Thịt lợn cung cấp chất gì?

Chất đạm và chất béo.

- Chúng mình phải làm gì để có con lợn khoẻ
mạnh, cho nhiều thịt ngon?


Chm súc tt.

- Cô khái quát lại
*HĐ2: Trò chơi vận động
Súi v dờ con
- Trong gia đình chúng mình nuôi những con vật

Trẻ kể tên

gì?
- Các bạn có biết đây là tiếng kêu của con gì
không?

Cô bắt chớc tiếng con dê kêu.

- Hôm nay cô và các con chơi trò chơi "Sói và dê"
nhé
- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi ( nếu trẻ không
nhắc đợc, cô nhắc lại )

Tr nhc li.

- Trẻ chơi: 3- 4 lần. Cô bao quát, động viên trẻ.
Bt vt con
+ Cô còn có một trò chơi thú vị hơn đó là trò chơi Bắt

Tr chi.


vịt con

- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi: 3 4 lần. Cô bao quát, động viên trẻ
*HĐ3: Chơi theo ý thích

Tr nhc li.
Tr chi.

- Cô giới thiệu đồ chơi, phân góc chơi.
- Căn dặn trẻ chơi đoàn kết, cho trẻ lấy đồ chơi
về góc chơi
- Cô bao quát, trò chuyện với trẻ.

Tr ly dựng chi ra chi.

- Cô nhận xét các nhóm chơi và cho trẻ vệ sinh
chân tay.
Tr v sinh cỏ nhõn.

ỏnh giỏ tr hng ngy
1. Tỡnh trng sc khe
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
2. Trng thỏi cm xỳc hnh vi ca tr
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
3. Kin thc v k nng ca tr
*Kin thc
......................................................................................................................................................
*K nng
......................................................................................................................................................


Ch nhỏnh 1: ng vt sng trong gia ỡnh
Hot ng hc


LÀM QUEN CHỮ CÁI: I, t, c

I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, t, c.
- Trẻ biết chơi trò chơi với chữ cái m, n, l, i, t, c.
- Biết đếm, tạo nhóm số lượng trong phạm vi 7.
- Nêu được tên gọi, đặc điểm của một số con vật sống dưới nước (Tôm, Cá
Voi, Cua …).
2. Kĩ năng
- Nhằm phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, luyện kỹ năng phát âm.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ
- Hứng thú tham gia bài học.
II - Chuẩn bị
- Tranh: Cá Voi, con Tôm, con Cua.
- Các từ "Cá Voi", "con Tôm", "con Cua" được ghép bằng thẻ chữ rời.
- Thẻ chữ cái i, t, c, l, n, m và chữ rỗng cho trẻ và cô (đồ dùng của cô kích
thước to hơn).
- 1 rổ cho "Bà còng đi chợ" và Cá, Khế được bày trên bàn để "Bà còng" mua.
- 2 Bảng gài cá sẵn lô tô: (con Tôm, con Cua, Cá Voi) và các chữ cá i, t, c được
bày trên bàn để trẻ chọn gài.

III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô


Hoạt động của trẻ


*Hoạt động 1: Chơi trò chơi "Bà còng đi
chợ"

Trẻ chơi.

- Các con ơi, chúng mình cùng chơi: "Bà còng
đi chợ" nhé! Cô sẽ làm "bà còng", còn các con sẽ làm tôm tép
đưa bà còng đi chợ nào!
- Cô cầm rổ dẫn đầu, trẻ nối tiếp đi theo hàng
dọc đến vây quang bàn bày khế và cá

Vừa đi vừa đọc bài đồng
dao "Bà còng đi chợ".

- Đã đến chợ rồi, "Bà còng" xem thực đơn hôm
nay có món gì nhé! Hôm nay có món cá kho và cá nấu. "Bà
còng" muốn mua 5 con cá Heo về kho. Bạn A chọn giúp "Bà
còng" "5con cá Heo nào!
- Gọi 1 trẻ chọn 7 con cá chép vàng (Cô và cả
lớp kiểm tra lại)

Trẻ kiểm tra.

- "Bà còng" lại muốn mua 8 quả khế về nấu với
cá. Bạn C giúp "Bà còng" chọn 8 quả khế nào!
- Gọi 1 trẻ chọn 8 quả khế (cô và cả lớp kiểm

tra lại)
- "Bà còng" mua xong rồi, "Tôm – Tép" đưa
"Bà còng" về nhà nào!
- Cô và trẻ đi về chỗ ngồi
*Hoạt động 2: Làm quen chữ cái i, t, c
a. Làm quen chữ cái i
- Cá là con vật sống ở đâu?

Vừa đi vừa đọc bài: "Bà
Còng đi chợ"

- Các con biết tên những loại cá nào?
Dưới nước.
- Đây là con cá gì?
– Con cá Voi có đặc điểm gì?

Cá rô phi, cá chép, cá
trôi…

- Dưới tranh có từ "cá Voi", cả lớp đọc từ nào?

Cá Voi

(đọc 2 lần).

Trẻ trả lời.
- Cô còn có từ "cá Voi" được ghép bằng cá thẻ



×