Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập KIỂM TRA 1 TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.79 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT–SINH HỌC 7
Chương I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
-Xác định các động vật thuộc ngành ĐVNS
+Động vật nguyên sinh là những động vật có cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào,
xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta (Đại nguyên sinh), nhưng
khoa học lại phát hiện chúng tương dối muộn. Mãi đến thế kỉ XVII , nhờ
sáng chế ra kinh hiển vi, Lơvenhúc (người Hà Lan) là người đầu tiên
nhìn thấy động vật nguyên sinh. Chúng phân bố khắp nơi: đất, nước
ngọt, nước mặn, kể cả trong cơ thể sinh vật khác
+Các động vật đại diện thường gặp của ngành ĐVNS là: Trùng roi
(trùng cỏ), trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét,..
-Đặc điểm cấu tạo, hình dạng, hoạt động sống,..
Trùng roi:
+Nơi sống: váng xanh ngoài ao, hồ,..
+Cấu tạo:
Cấu tạo ngồi: kính thước hiển vi, hình thoi, đầu tù, đi nhọn
Cấu tạo trong: nhân, chất ngun sinh có chứa các hạt diệp lục, các hạt
dự trữ và điểm mắt cạnh gốc roi, điểm mắt, khơng bào co bóp, giúp
trùng roi nhận biết ánh sáng.
+Hình dạng: Cơ thể hình lá dài, đầu tù, đuôi nhọn
+Di chuyển: Nhờ roi, theo kiểu vừa tiến vừa xoay
+Dinh dưỡng: - Tự dưỡng
- Dị dưỡng

=> Tuỳ theo điều kiện

- Trao đổi khí qua màng tế bào
- Bài tiết nhờ khơng bào co bóp


+Sinh sản: Sinh sản theo kiểu phân đôi(theo chiều dọc)-> Sinh sản vơ


tính
Trùng biến hình: là đại diện tiêu biểu của lớp trùng chân giả.
+Nơi sống: mặt bùn, trong các ao tù hay các hồ nước lặng,…
+Cấu tạo và di chuyển: là cơ thể đơn bào đơn giản nhất, cơ thể gồm một
khối nguyên sinh lỏng và nhân. Chúng di chuyển nhờ dòng chất nguyên
sinh dồn về một phía tạo thành chân giả, vì thế hình dạng cơ thể ln
biến đổi.
+Dinh dưỡng: nhờ khơng bào tiêu hóa, tiêu hóa trong tế bào gọi là tiêu
hóa nội bào. Khi một chân giả tiếp cận mồi trùng biến hình lập tức hình
thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi, hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu
trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ
dịch tiêu hóa.
+Sinh sản: Khi gặp điều kiện thuận lợi, trùng biến hình sinh sản theo
hình thức phân đơi.
Trùng giày:
+Cấu tạo: Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa
trước và nửa sau đều có một khơng bào co bóp.Chỗ lõm của cơ thể là
rảnh miệng, cuối rảnh miệng có lỗ miệng và hầu.
+Di chuyển: Nhờ lơng bơi
+Dinh dưỡng: thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua
miệng và hầu được vo thành viên trong khơng bào tiêu hóa. Sau đó
khơng bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất
định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên
sinh. Chất bã được thải ra ngồi qua lỗ thốt ở thành cơ thể.
+Sinh sản: ngồi hình thức sinh sản vơ tính bằng cách phân đơi theo
chiều ngang, trùng giày cịn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh
sản tiếp hợp


Trùng kiết lị:

+Thích nghi cao với lố sống kí sinh. Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột.
Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chân giả ngắn.bào xát
trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa của người.đến
ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây ra các vết loét ở niêm mạc
ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh (sinh
sản bằng cách phân đôi).người bị kiết lị thường đau bụng, đi ngồi, phân
có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi
+ Biện pháp phòng chống: +Vệ sinh ăn uống và môi trường. Khi mắc bệnh
phải uống thuốc.
Trùng sốt rét:
+Cấu tạo và dinh dưỡng: kí sinh ở trng máu người và thành ruột,tuyến
nước bọt của muỗi anophen. Chúng có kích thước nhỏ, khơng có bộ
phận di chuyển và các không bào, hoạt động dinh dưỡng được thực hiện
qua màng tế bào.
+Vòng đời: trùng sốt rét do muỗi anophen truyền vào máu người. chúng
chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét
mới. chúng phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác,
tiếp tục chu trình hủy hại hồng cầu. người bệnh thiếu máu, suy nhược cơ
thể.
- Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi anonphen, nên phịng chống bệnh sốt
rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở các vùng miền núi.
+ Biện pháp phịng tránh: khơng để nước đọng, vệ sinh sạch sẽ môi trường và
cá nhân
Một số câu hỏi liên quan:
1.

Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác
nhau như thế nào?

- Giống nhau: + Đều là sinh vật dị dưỡng,



+ Đều tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
- Khác nhau:
Trùng sốt rét
-Có thể nuốt nhiều hồng cầu một
lúc. Sinh sản bằng cách phân đôi
liên tiếp

-Kí sinh ở trong máu người

2.

3.

Trùng kiết lị
-Chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí
sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của
hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng
kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là
kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá
vỡ hồng cầu đế ra ngồi. Sau đó mỗi
trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu
khác đế' lặp lại quá trình như trên
-Kí sinh ở thành ruột

Trùng roi giống và khác với thực vật ở điểm nào?
- Giống nhau:
+ Có câu tạo từ tế hào.
+ Có khả năng tự dưỡng.

+ Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên
sinh và các hạt diệp lục.
- Khác nhau:
+ Có thể dị dưỡng.
+ Có ti thể
+ Có roi.
+ Có khá năng di chuyển
Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như
thế nào?
Trùng giày
+Cơ thể có dạng giống như đế
giày ( nên gọi là trùng giày )
+Di chuyển, vận chuyển nước
nhờ các lông bơi
+Sống dị dưỡng bằng cách ăn

Trùng biến hình
+Cơ thể hình dạng không ổn
định, thường biến đổi
+Di chuyển, vận chuyển nước
bằng các chân giả
+Sống dị dưỡng bằng cách ăn


các vi khuẩn và các mạnh vụn vi khuẩn, tảo, chất hữu cơ trong
hữu cơ
môi trường
+Sinh sản vô tính bằng cách
+Sinh sản bằng cách phân đôi
phân đôi cơ thể theo chiều

theo bất kì chiều nào của cơ thể
ngang, có kết hợp sinh sản hữu
tính
-Kĩ năng nhận biết, trình bày, giải thích,… qua tranh
Trùng roi

Trùng biến hình


Trùng giày

Trùng kiết lị


-Giải thích hiện tượng thực tế :
?Câu hỏi:
1.

Trùng kiết lị có hại như thế nào đối với sức khoẻ con người?

- Trùng kiết lị khi vào cơ thể, đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào
xác gây ra các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt hồng cầu gây băng
huyết và sinh sản nhanh để lan ra khắp thành ruột, người bệnh đi
ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến
tính mạng nếu khơng chữa chạy kịp thời
2.

Vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi?

- Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực

thuận lợi cho q trình sống của muỗi anơphen mang mầm bệnh
(trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....

CH ƯƠNG II: NG ÀNH RUỘT KHOANG
-Xác định các động vật thuộc ngành Ruột khoang:
+Ruột khoang là một trong các ngành động vật đa bào bậc nhất, có cơ
thể đối xứng toả trịn. Thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hô… là những đại diện
thường gặp của Ruột khoang


+Các động vật đại diện thường gặp của ngành Ruột khoang là: Thuỷ tức,
sứa, hải quỳ, san hô,…
-Đặc điểm cấu tạo, hình dạng, hoạt động sống,…
Thuỷ tức:
+Nơi sống: Thường bám vào cây thuỷ sinh ( như đi chó, tóc tiên, bèo
tấm,…), sống trong các giếng, ao, hồ ( nước trong và lặng)
+Cấu tạo, hình dạng: Cơ thể hình trụ ( phần dưới là đế, phần trên là lỗ
miệng, có các tua miệng ), miệng thơng với ruột túi hình trụ, đối xứng
toả tròn
+Di chuyển: Di chuyển kiểu sâu đo, lộn đầu
+Dinh dưỡng: +Thức ăn được tiêu hoá trong ruột túi.
+Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
+Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
+Sinh sản: +Mộc chồi ( vô tính )
+Tái sinh
+Hữu tính
Sứa:
-Cơ thể hình dù
-Miệng ở dưới, có tua miệng, tua dù
-Di chuyển bằng cách co bóp dù

-Tự vệ bằng tế bào gai
-Đối xứng toả tròn
-Sinh sản hữu tính
Hải quỳ:
-Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, xếp đối xứng, có màu sắc sặc sỡ


-Sống bám
-Sinh sản vô tính: mọc chồi
San hô:
-Sống bám
-Cơ thể hình trụ
-Sống thành tập đồn, hình thành bộ khung xương đá vơi điển hình
-Sinh sản:

Vơ tính : mọc chồi
Hữu tính

Một số câu hỏi liên quan:
1.

So sánh thuỷ tức với sứa?
*Giống nhau: +Cơ thể đối xứng toả tròn
+Tự vệ bằng TB gai
+Dinh dưỡng: dị dưỡng
+Ruột dạng túi
+Thành cơ thể có hai lớp tế bào
*Khác nhau:
Thuỷ tức


-Cơ thể hình trụ
-Miệng thơng với ruột túi (ở trên )
-Di chuyển: kiểu lộn đầu

2.

Sứa
-Cơ thể hình dù
-Miệng ở dưới
-Di chuyển: co bóp dù

Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính
mọc chồi?


-Thuỷ tức: Khi trưởng thành chồi tách ra sống độc lập
-San hô: Chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành tập đồn
3.

Gọi san hơ là “Cây san hơ” là đúng hay sai? Vì sao?

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
-Kĩ năng nhận biết, trình bày, giải thích… qua tranh
Sứa:

Hải quỳ:



San hô:


-Giải thích hiện tượng thực tế
?Câu hỏi
1.

Để đề phịng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành
Ruột khoang phải có phương tiện gì?

-Chúng ta phải dùng găng tay cao su, găng tay y tế và trang bị thêm
khẩu trang để tránh mùi hồi (nếu cần) và kiếng (nếu cần thiết) đối với
trường hợp mẫu vật bắn nước vào mắt.
CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN
-Xác định các động vật thuộc các ngành giun
+Khác với Ruột khoang, Giun dẹp có đối xứng hai bên và cơ thể dẹp
theo chiều lưng bụng. Chúng gồm: sán lông ( sống tự do ), sán lá gan và
sán dây ( sống kí sinh )
*Ngành giun tròn: cơ thể tròn, khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa
phân hóa. Chúng sống trong nước, đất âm và kí sinh ở cơ thể động, thực vật
và người.
*Ngành giun đốt: cơ thể phân đốt, mỗi đốt có đôi chân bên, cơ thể chính thức.
Chúng gồm các đại diện như: giun đất, rươi, đỉa
*Ngành giun dẹp:
*Sán lá gan:-Nơi sống: kí sinh ở gan và mặt trâu bị
-Cấu tạo:+Có thể hình lá, dẹp
+Dài 2-5cm
+Mắt, lơng bơi tiêu giảm, giác bám phát triển
+Cơ thể đối xứng hai bên
+Ruột phân nhánh

-Di chuyển: chui rúc, luồn lách nhờ cơ vòng, cơ dọc và cơ lưng


-Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng từ vật chủ
-Sinh sản:
+Cơ quan sinh dục: Lưỡng tính
+Vòng đời: Sán trưởng thành (trâu, bị) -> Trứng -> Ấu trùng có lơng bơi(chui
vào kí sinh sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đi (cỏ, bèo) -> Kén sán -> Cơ
thể trâu bò
*Sán lá máu:-Nơi sống: kí sinh trong máu người
-Đặc điểm: +cơ thể phân tính
+Sống cặp đôi
+Ấu trùng chui qua da khi tiếp xúc với nguồn nước dơ
-Cách phòng chống:
+Tránh tiếp xúc với môi trường nước bẩn
+Vệ sinh môi trường nước sạch sẽ
*Sán bã trầu: -Nơi sống: kí sinh trong ruột lợn
-Đặc điểm: +Cơ quan tiêu hóa và cơ quan sinh dục phát triển
+Giác bám phát triển
+Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút
-Cách phòng tránh: +Vệ sinh ăn uống
+Diệt ốc gạo, ốc mút
*Sán dây: -Nơi sống: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu, bò
-Đặc điểm: +Đầu sán nhỏ có giác bám
+Thân sán gồm hàng trăm đốt sán
+Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thu chất dinh dưỡng
+Mỗi đốt sán đều mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính
+Các đốt cuối cùng chứa đầy trứng



-Cách phòng tránh: +Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
+Thực hiện việc ăn chin uống sơi
*Ngành giun trịn:
*Giun đũa: kí sinh ở ruột non người
-Cấu tạo ngồi, hình dạng: +Cơ thể dài, trịn như chiếc đũa
+Con cái to, dài; cuộn khúc
+Có vỏ cuticun
-Cấu tạo trong: +Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc
+Ống tiêu hóa phân hóa, ruột thẳng có hậu mơn
+Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc
+Khoang cơ thể chưa chính thức
-Di chuyển bằng cách co duỗi cơ dọc
-Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng
-Sinh sản:
+Cơ quan sinh dục: Phân tính
+Tuyến sinh dục dạng ống
+Thụ tinh tring
+Đẻ trứng nhiều
-Vòng đời: Giun đũa -> Trứng -> Ấu trùng trong trứng (qua thức ăn) -> Ấu trùng
(ruột non) -> Máu (qua tim, gan, phổi) ) -> Ấu trùng (ruột non)
-Cách phòng chống: +Vệ sinh cá nhân
+Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
+Vệ sinh môi trường
+Vệ sinh ăn uống
*Giun kim: -Nơi sống: kí sinh ở ruột già người (nhất là ở trẻ em)


-Đặc điểm: +Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng
+Trứng qua tay và thức ăn vào miệng
-Cách phòng chống: +Vệ sinh cơ thể: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+Vệ sinh ăn uống
+Tẩy giun định kì
*Giun móc câu: -Nơi sống: kí sinh ở tá tràng
-Đặc điểm: Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân
-Cách phòng chống: +Vệ sinh cơ thể: mang giày, dép khi đi
+Vệ sinh môi trường
*Giun rễ lúa: -Nơi sống: kí sinh ở rễ lúa
-Đặc điểm: Gây “bệnh vàng lụi” ở lúa
-Cách phịng chống: +Vệ sinh mơi trường
+Phun thuốc, cày bừa đất...
*Ngành giun đốt:
*Giun đất: -Nơi sống: sống trong đất ẩm (ruộng, vườn, rẫy)
-Hình dạng ngồi: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vịng tơ (chân bên)
-Di chuyển: Bị bằng vịng tơ
-Cấu tạo trong:
+Hệ tiêu hóa: gồm miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột, hậu mơn


Phân hóa rõ hơn

-Hệ tuần hồn:+Hệ tuần hồn kín
+Có máu màu đỏ
-Hệ thần kinh: Chuỗi hạt
-Dinh dưỡng: Ăn vụng thực vật và mùn đất


-Sinh sản: +Cơ thể lưỡng tính
+Sinh sản hữu tính bằng cách ghép đôi
*Một số giun đốt thường gặp: giun đỏ, đỉa, rươi, sá sùng, vắt
-> Giun đốt đa dạng về lồi, lối sống và mơi trường sống.

-Đặc điểm đặc trưng cơ bản để phân biệt các ngành giun
*Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, đối xứng hai bên…
*Ngành giun tròn: cơ thể tròn, khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa phân
hóa…
*Ngành giun đốt: cơ thể phân đốt, mỗi đốt có đơi chân bên, cơ thể chính thức…
-Kĩ năng nhận biết, trình bày, giải thích... qua tranh
*Ngành giun dẹp:
Sán lá gan:

Sán bã trầu:


Sán lá máu:

Sán dây:


-Giải thích hiện tượng thực tế
1.

Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi
khí qua da.
2. Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, khơng khí hịa
tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối
canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua
hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt

động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.



×