Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 73 trang )

i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất

Để hoàn thành đề tài Luận văn thạc sĩ này, lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm
ơn chân thành tới các quý thầy cô giảng dạy tại Trường Đại học công nghệ TP.

kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn

HCM đã giúp cho tôi trang bị kiến thức, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi nhất
trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời biết ơn tới

gốc.

TS. Trần Văn Tùng đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian
Học viên thực hiện Luận văn
(Họ tên và chữ ký)

làm Luận văn .
Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân, Doanh nghiệp đã hợp tác
chia sẽ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ


cho đề tài nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn thể các anh chị
giảng viên đồng nghiệp Khoa Kế toán kiểm toán trường Đại học Công nghiệp
TP. HCM đã giúp đỡ, tạo điều kiện và hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt thời
gian học tập và thực hiện nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn
đã động viên, hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và
hoàn thành luận văn.


iii

iv

TÓM TẮT

- Bước 2:Xác định loại thông tin cần cung cấp đối với từng trung tâm trách

Ở Việt Nam, Doanh nghiệp thương mại là một loại hình doanh nghiệp khá
phổ biến và kết quả hoạt động của nó góp phần quan trọng vào sự phát triển của

nhiệm.
- Bước 3: Lập các báo cáo cho từng trung tâm trách nhiệm.

nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, cũng như các loại hình doanh ngiệp khác, công
tác quản trị nói chung cũng như KTTN nói riêng chưa được quan tâm đúng mức
nên kết quả hoạt động chưa cao. Vì vậy, việc nghiên cứu và tổ chức vận dụng kế
toán trách nhiệm là một yêu cầu không những cấp thiết mà còn mang tính quyết
định đối với sự sống còn của một doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp
thương mại.

Xuất phát từ yêu cầu khách quan như vậy, nên tác giả vận dụng những lý
luận của kế toán trách nhiệm để thực hiện đề tài " Tổ chức hệ thống kế toán
trách trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam" nhằm giúp phần nào
cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả công tác quản trị, đánh giá trách nhiệm của
người đứng đầu Doanh nghiệp để đánh giá kết quả công việc của họ, để đề ra
mục tiêu, phương hướng hoạt động đem lại kết quả cao cho loại hình doanh
nghiệp này.
Để xây dựng mô hình tổ chức KTTN trong DNTM, ngoài việc vận dụng
cơ sở lý luận trong và ngoài nước tác giả đã khảo sát tại 78 Doanh nghiệp thương
mại hoạt động theo mô hình Tổng công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí minh và
các DN đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM, sau đó sử dụng
kết quả thu thập được để thống kế, phân tích tìm ra những mặt đạt được, tồn tại
và hạn chế làm cơ sở để xây dựng mô hình tổ chức hệ thống KTTN chuẩn cho
các DNTM. Tác giả còn đưa ra dẫn chứng về kinh nghiệm tổ chức hệ thống kế
toán trách nhiệm của một số Doanh nghiệp trên thế giới: Tập đoàn Abbott Hoa
kỳ, Tập đoàn Dupont
Việc xây dựng mô hình thực hiện qua 3 bước:
- Bước 1: Xác định các loại trung tâm trách nhiệm: trung tâm Chi phí, trung
tâm Doanh thu, trung tâm Lợi nhuận và trung tâm Đầu tư

Sau khi xây dựng mô hình hệ thống kế toán trách nhiệm trong Doanh
nghiệp thương mại, để công tác tổ chức hệ thống báo cáo kế toán đánh giá trách
nhiệm ở các DNTM mang tính khả thi cao tác giả đã đề xuất một số giải pháp kỹ
thuật nhằm hỗ trợ việc thực hiện mô hình như: Lập dự toán cho từng trung tâm
trách nhiệm, Tổ chức công tác kế toán phù hợp với việc thu thập thông tin để lập
hệ thống KTTN, Xây dựng hệ thống định mức – tiêu chuẩn liên quan đến các chỉ
tiêu của Báo cáo trách nhiệm và Các giải pháp hỗ trợ khác (Tổ chức ứng dụng
công nghệ thông tin để phân tích, xử lý kịp thời các thông tin, Đào tạo, bồi
dưỡng nhân viên KTQT).
Kết quả của Luận văn là tài liệu tham khảo cho các Nhà quản lý của các

DNTM nói riêng và các DN có quy mô lớn ở VN nói chung khi xây dựng hệ
thống KTTN cho DN của mình nhằm giúp phần nào cho doanh nghiệp nâng cao
hiệu quả công tác quản trị, đánh giá trách nhiệm của người đứng đầu Doanh
nghiệp để đánh giá kết quả công việc của họ, để đề ra mục tiêu, phương hướng
hoạt động đem lại kết quả cao cho Doanh nghiệp.


v

ABSTRACT
Commercial enterprise is a very popular type of business in Vietnam and
their results in business operations contribute significantly to the development of
the country. However, the management activities and responsibility accounting in
commercial enterprises as well as other type of business have not been paid
adequate attention. As a result, the efficiency of both management activities and
responsibility accounting is not as good as it must be. Therefore, the needs of
having research for applying responsibility accounting is urgent and crucial for
the survival of all types of business, including commercial enterprises.
Based on the objective requirements, the author applied both theoretical
and practical knowledge for carrying out the project "Implementing

vi
- Step 2: Determine the type of information should be provided for
each responsibility center.
- Step 3: Preparation of reports for each responsibility center.
After building the model of responsibility accounting system in
commercial enterprises, the author has proposed some technical solutions to
support the implementation of the model such as the budget for each
responsibility center, the implementation of accounting system to collect
information for responsibility accounting, the system of standard and norm items

relating to elements in responsibility accounting and other supporting solutions
(Applying information technology for analyze and process information in times
and training employees for management accounting).

responsibility accounting system in commercial enterprises in Vietnam". The
project will help commercial enterprises improves the efficiency of management
activities and assess the responsibility of managers. It also helps evaluate
managers’ efficiency in their work to achieve better results for commercial
enterprises.

The result of thesis is a reference material for managers in both small and
large commercial enterprises when building responsibility accounting system to
improve the efficiency of management activities in business. It also helps
managers evaluate the results of their work, set goals and propose effective plans
in order to achieve good results for business.

The author used theoretical knowledge and results of the survey for 78
commercial enterprises located in Ho Chi Minh City and other enterprises listed
on the Stock Exchange to build organizational model accounting responsibilities
in commercial enterprises. The author, then, used the results obtained to find out
the reasons and limitations existed in applying responsibility accounting in
commercial enterprises. Based on the information found out, the author created
standard of responsibility accounting system for commercial enterprises. The
author also used the experience of using responsibility accounting in a various
enterprises in the world such as Abbott Corporation and Dupont Corporation
The construction of models made in three steps :
- Step 1: Identify the types of responsibility centers: Cost Centers,
Revenue Centers, Profit Centers and Investment Center



vii

MỤC LỤC

viii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU..................................................................................1
1.1

Đặt vấn đề .................................................................................................1

Lời cam đoan ......................................................................................................i

1.2

Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................2

Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii

1.3

Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................3

Tóm tắt ............................................................................................................. iii
Abstract.............................................................................................................. v

1.3.1

Mục tiêu tổng quát..................................................................................3

1.3.2


Mục tiêu cụ thể.......................................................................................3

1.3.3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................4

Mục lục.............................................................................................................vii

1.4

Nội dung nghiên cứu của đề tài..................................................................4

Danh mục các chữ viết tắt ...............................................................................xii

1.5

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài ..........................5

Danh mục các Bảng ....................................................................................... xiii
Danh mục các Sơ đồ ....................................................................................... xiv
Danh mục các Phụ lục ..................................................................................... xv

1.5.1

Phương pháp luận ..................................................................................5

1.5.2

Phương pháp nghiên cứu........................................................................6


1.7

Kêt cấu của đề tài nghiên cứu .................................................................8

CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TRÁCH
NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP ................................................................. 10
2.1

Một số khái niệm về kế toán trách nhiệm ................................................. 10

2.2

Vai trò – Chức năng của kế toán trách nhiệm ........................................... 13

2.2.1
2.2.2
2.3
2.3.1

Vai trò của KTTN ................................................................................. 13
Chức năng của KTTN ........................................................................... 14
Nội dung tổ chức kế toán trách nhiệm ..................................................... 14
Phân cấp trong quản lý(Decentralizing) ............................................... 14

2.3.1.1 Ưu điểm của sự phân cấp trong quản lý ................................................ 15
2.3.1.2 Nhược điểm của sự phân cấp trong quản lý: .......................................... 16
2.3.2

Xác định các trung tâm trách nhiệm. ................................................... 16


2.3.2.1 Trung tâm chi phí (Cost Centers) ........................................................... 16
2.3.2.2 Trung tâm doanh thu (Revenue Centers) ................................................ 17
2.3.2.3 Trung tâm lợi nhuận (Profit Centers) .................................................... 18
2.3.2.4 Trung tâm đầu tư (Investment Centers) ................................................ 19
2.3.3

Lập Báo cáo trách nhiệm cho các trung tâm trách nhiệm ...................... 22

2.3.3.1 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm chi phí ..................................... 23


ix

x

2.3.3.2 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm doanh thu ................................ 23

3.2.4

Phạm vi, số lượng công ty và thời gian khảo sát................................... 38

2.3.3.3 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm lợi nhuận ................................. 24

3.2.5

Thu thập và xử lý kết quả khảo sát ....................................................... 38

2.3.3.4 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm đầu tư ...................................... 25


3.2.5.1 Tình hình chung về đặc điểm hoạt động của DNTM ở Việt nam ............. 38

2.4

3.2.5.2

Tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp....................... 26

Tình hình thực hiện KTTN trong DNTM ở Việt Nam hiện nay............. 40

2.4.1 Cơ cấu tổ chức của DN theo mô hình Tổng công ty .................................. 26

3.2.5.3 Mức độ quan tâm của nhà Quản trị đến hệ thống kế toán trách nhiệm ...... 45

2.4.2 Tổ chức các trung tâm trách nhiệm tại DN ............................................... 27

3.3 ... Đánh giá tình hình thực hiện hệ thống báo cáo trách nhiệm tại các DNTM46

2.4.2.1 Các trung tâm chi phí. ........................................................................... 27

3.3.1. Đánh giá tình hình quản trị chung ........................................................... 46

2.4.2.2 Các trung tâm doanh thu ....................................................................... 27

3.3.1.1 Những kết quả đạt được ......................................................................... 47

2.4.2.3

Các trung tâm lợi nhuận .................................................................. 27


3.3.1.2 Những tồn tại và hạn chế ....................................................................... 47

2.4.2.4 Các trung tâm đầu tư. ............................................................................ 27

3.3.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế ............................................ 48

2.5

Kinh nghiệm về việc tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm của một số DN

3.3.2 Đánh giá tình hình thực hiện KTTN trong các DNTM ở Việt Nam .......... 48

trên thế giới. ...................................................................................................... 28

3.3.2.1 Những kết quả đạt được ....................................................................... 48

2.5.1

3.3.2.2 Những tồn tại và hạn chế..................................................................... 49

Phân quyền, chuyển giá và quản trị theo mục tiêu trong hệ thống kế

toán trách nhiệm của Tập đoàn Abbott, Hoa Kỳ ................................................ 28

3.3.2.3 Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế .............................................. 51

Sáng kiến ROI và vấn đề phân quyền của Tập đoàn Dupont ................ 30

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................. 52


2.5.2

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................. 32

CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN

CHƯƠNG 3:KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HỆ

TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM . 53

THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

4.1. Định hướng và mục tiêu tổ chức hệ thống Kế toán trách nhiệm trong DNTM

THƯƠNG MẠI Ở VN....................................................................................... 33

.......................................................................................................................... 53

3.1 Giới thiệu khái quát về đặc điểm hoạt động và phân cấp quản lý của DNTM ở

4.1.1 Định hướng .............................................................................................. 53

Việt Nam ........................................................................................................... 33

4.1.2 Mục tiêu ................................................................................................... 54

3.1.1

Đặc điểm hoạt động của DNTM ở Việt Nam ......................................... 33


4.2 Tổ chức hệ thống KTTN trong DNTM ở Việt Nam .................................... 54

3.1.2

Sự phân cấp quản lý trong DNTM ở Việt Nam...................................... 35

4.2.1 Quy trình tổ chức hệ thống Kế toán trách nhiệm trong DNTM .................. 54

Hoạt động theo mô hình Công ty ...................................................... 35

Sơ đồ 4.1: Quy trình xây dựng hệ thống KTTN ................................................ 55

3.1.2.2 Hoạt động theo mô hình Tổng công ty.................................................... 36

4.2.1.1 Bước 1- Xác định các loại trung tâm trách nhiệm .................................. 55

3.1.2.1

3.2

Khảo sát tình hình thực hiện KTTN trong DNTM ở Việt Nam ............... 36
Đối tượng phỏng vấn ........................................................................... 36

4.2.1.3 Bước 3 - Tổ chức báo cáo trách nhiệm cho từng loại trung tâm trách

3.2.2

Nội dung khảo sát ................................................................................ 37

nhiệm................................................................................................................. 68


3.2.3

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ............................................................. 37

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .................................................................................. 73

3.2.1


xi

xii

CHƯƠNG 5: NHỮNG GIẢI PHÁP KỸ THUẬT HỖ TRỢ TỔ CHỨC HỆ

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC DNTM Ở VN ................. 74
5.1

Bảng 5.1: Các dự toán của từng trung tâm trách nhiệm ...................................... 74
5.2

------------0O0-----------

Lập dự toán cho từng trung tâm trách nhiệm: .......................................... 74
Tổ chức công tác kế toán phù hợp với việc thu thập thông tin để lập hệ

CP Chi phí

DN

Doanh nghiệp

thống KTTN ...................................................................................................... 75

KD

Kinh doanh

5.2.1

Xây dựng các loại sổ sách kế toán phù hợp .......................................... 75

KH

Kế hoạch

5.2.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán theo mã trách nhiệm quản trị ............ 75

VN

Việt Nam



Giám đốc

5.3


Xây dựng hệ thống định mức – tiêu chuẩn liên quan đến các chỉ tiêu của

Báo cáo trách nhiệm .......................................................................................... 77

TGĐ

Tổng giám đốc

5.3.1 Đối với chỉ tiêu chi phí ............................................................................... 78

PTGĐ

Phó tổng giám đốc

Đối với chỉ tiêu doanh thu ...................................................................... 79

HĐQT

Hội đồng quản trị

5.3.3 Đối với chỉ tiêu lợi nhuận ......................................................................... 80

CPH

Cổ phần hóa

5.4 Các giải pháp hỗ trợ khác ........................................................................... 80

KTQT


Kế toán quản trị

5.3.2

5.4.1 Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin để phân tích, xử lý kịp thời các

KTTN

Kế toán trách nhiệm

thông tin ............................................................................................................ 80

KTTC

Kế toán tài chính

5.4.2 Đào tạo, bồi dưỡng nhân viên KTQT ....................................................... 81

TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .................................................................................. 82
KẾT LUẬN ĐỀ TÀI ......................................................................................... 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 85

Phụ lục


xiii

xiv


DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Bảng 2.1: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí ........................................ 23
Bảng 2.2: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm Doanh thu................................... 24

Sơ đồ 2.1: Quy trình hoạt động của kế toán trách nhiệm [8] .............................. 13

Bảng 2.3: Báo cáo trách nhiệm trung tâm lợi nhuận........................................... 24

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của DN theo mô hình Tổng công ty ......................... 26

Bảng 2.4: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư ......................................... 25

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hoạt động thương mại. ............................................................ 34

Bảng 3.1: Loại hình hoạt động của DNTM ........................................................ 38

Sơ đồ 3.2: Tổ chức bộ máy quản lý DNTM theo mô hình Công ty .................... 35

Bảng 3.2: Mức độ phân cấp, ủy quyền trong quản lý của DNTM....................... 39

Sơ đồ 3.3: Tổ chức bộ máy quản lý DNTM theo mô hình Tổng Công ty ........... 36

Bảng 3.3: Kết quả đánh giá bộ máy quản lý, bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế

Sơ đồ 4.1: Quy trình xây dựng hệ thống KTTN ................................................ 55


toán tại các DNTM ............................................................................................ 39

Sơ đồ 4.2: Cơ cấu tổ chức của DNTM theo mô hình Tổng công ty .................... 56

Bảng 3.4: Tình hình tổ chức kế toán trách nhiệm tại DNTM.............................. 40

Sơ đồ 4.3: Các trung tâm chi phí thuộc khối kinh doanh .................................... 57

Bảng 3.5: Tình hình thực hiện các nội dung của bộ phận chi phí trong DNTM .. 40
Bảng 3.6: Tình hình thực hiện các nội dung của bộ phận Doanh thu trong DNTM
.......................................................................................................................... 42

Sơ đồ 4.4: Các trung tâm chi phí thuộc khối quản lý DN ................................... 59
Sơ đồ 4.5: Các trung tâm Doanh thu .................................................................. 61

Bảng 3.7: Tình hình thực hiện các nội dung của bộ phận Lợi nhuận trong DNTM

Sơ đồ 4.6: Các trung tâm Lợi nhuận .................................................................. 63

.......................................................................................................................... 43

Sơ đồ 4.7: Các trung tâm đầu tư ........................................................................ 64

Bảng 3.8: Tình hình thực hiện các nội dung của bộ phận Đầu tư trong DNTM .. 44
Bảng 3.9: Các trung tâm trách nhiệm cần lập tại DNTM ................................... 45
Bảng 3.10: Nhu cầu cần các điều kiện để lập hệ thống KTTN ............................. 45
Bảng 3.11: Nhu cầu sử dụng các chỉ tiêu cần thiết để đánh giá kết quả và trách
nhiệm của các trung tâm trách nhiệm. ................................................................. 46
Bảng 4.1: Xác định các trung tâm chi phí của khối kinh doanh .......................... 58
Bảng 4.2: xác định các trung tâm chi phí của khối QLDN ................................. 60

Bảng 4.3: Xác định các trung tâm Doanh thu ..................................................... 62
Bảng 4.4: Xác định các trung tâm lợi nhuận ...................................................... 64
Bảng 4.5: Xác định các trung tâm đầu tư ........................................................... 65
Bảng 4.6: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí ........................................ 69
Bảng 5.1: Các dự toán của từng trung tâm trách nhiệm ...................................... 74


-1xv
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
DANH MỤC PHỤ LỤC

1.1

▬♥▬
1. Phụ lục 1: Danh sách các DNTM được khảo sát.
2. Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát.

Đặt vấn đề
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, hơn lúc nào hết, để tối

đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp buộc phải áp dụng nhiều biện pháp khác
nhau để điều hành, tổ chức quản lý sản xuất một cách hiệu quả nhất bằng các

3. Phụ lục 3: Tổng hợp kết quả khảo sát.

quyết định chính xác, kịp thời và hiệu quả. Để hỗ trợ các cấp quản lý đưa ra các

4. Phụ lục 4: Mối liên hệ giữa các báo cáo trách nhiệm của các trung tâm chi phí

quyết định như thế, kế toán quản trị sẽ giúp các nhà quản trị thu thập, phân tích,


dự toán (Khối KD).

đánh giá các thông tin tài chính và phi tài chính có liên quan đến hoạt động sản

5. Phụ lục 5: Báo cáo phân tích biến động chi phí bán hàng

xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

6. Phụ lục 6: Mối liên hệ giữa các báo cáo trách nhiệm của các trung tâm chi phí
dự toán (Khối QLDN).
7. Phụ lục 7: Báo cáo phân tích biến động chi phí quản lý doanh nghiệp.
8. Phụ lục 8: Mối liên hệ giữa các báo cáo trách nhiệm của các trung tâm doanh
thu.
9. Phụ lục 9: Một số báo cáo phân tích của trung tâm doanh thu.

Những năm gần đây, các nhà quản lý doanh nghiệp ngày càng quan tâm
nhiều hơn đến kế toán quản trị (KTQT) để nâng cao chất lượng quản lý, tăng
cường năng lực thích ứng và cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu hóa, tối ưu
hóa hiệu quả sử dụng vốn hay cụ thể và gần gũi hơn là: ra những quyết định đúng
đắn, kịp thời cả về mặt chiến lược và chiến thuật trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.

10. Phụ lục 10: Mối liên hệ giữa các báo cáo trách nhiệm của các trung tâm lợi

Trên thế giới, kế toán quản trị đã tồn tại rất lâu trong hệ thống kế toán

nhuận.

doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó chỉ mới được hệ thống hoá và phát triển một cách


11. Phụ lục 11: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận.

hệ thống về lý luận và thực tiễn ở những thập niên gần đây, đặc biệt là ở các

12. Phụ lục 12: Một số báo cáo phân tích của trung tâm lợi nhuận.
13. Phụ lục 13: Mối liên hệ giữa các báo cáo trách nhiệm của các trung tâm đầu

doanh nghiệp có quy mô lớn, có trình độ nhất định về khoa học kỹ thuật cũng
như trình độ quản lý, điều kiện xử lý thông tin.

tư.
14. Phụ lục 14: Một số báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư.

Ở Việt Nam, KTQT cũng đã xuất hiện, phát triển gắn liền chính sách, chế
độ kế toán áp dụng ở các doanh nghiệp.Tuy nhiên, kế toán quản trị chỉ mới được

15. Phụ lục 15: Phương pháp lập các dự toán cho các trung tâm trách nhiệm.

đề cập một cách hệ thống vào đầu những năm 1990 trở về đây và trở thành yêu

16. Phụ lục 16: Các sổ kế toán chi tiết.

cầu cấp bách trong xây dựng hệ thống thông tin kế toán vào đầu những năm 2000

17. Phụ lục 17: Danh mục mã số trách nhiệm quản trị trong DNTM.

khi các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng quản lý để tăng năng lực cạnh

18. Phụ lục 18: Danh mục hệ thống tài khoản KTTN trong DNTM hoạt động

theo mô hình Tcty.
19. Phụ lục 19: Bảng phân loại chi phí theo mức độ hoạt động.

tranh trên thị trường Việt Nam và mở rộng ra thị trường khu vực và thế giới. Về
mặt luật pháp, thuật ngữ “kế toán quản trị” chỉ được ghi nhận chính thức trong
Luật Kế toán Việt Nam ban hành ngày 17/05/2003 và được hướng dẫn áp dụng
trong doanh nghiệp qua Thông tư 53/2006/TT-BTC ngày 12/06/2006 của Bộ Tài
chính.


-2Nói đến kế toán quản trị, không thể không đề cập đến kế toán trách nhiệm,

-3nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, cũng như các loại hình doanh ngiệp khác, công

một trong những nội dung cơ bản của kế toán quản trị. Hiện nay, kế toán trách

tác quản trị nói chung cũng như KTTN nói riêng chưa được quan tâm đúng mức

nhiệm ngày càng đóng vai trò và vị trí quan trọng trong hoạt động điều hành,

nên kết quả hoạt động chưa cao. Vì vậy, việc nghiên cứu và tổ chức vận dụng kế

quản lý doanh nghiệp. Trên thế giới, kế toán trách nhiệm đã được áp dụng một

toán trách nhiệm là một yêu cầu không những cấp thiết mà còn mang tính quyết

cách bài bản từ giữa thế kỷ trước. Ở Việt Nam, kế toán quản trị nói chung và kế

định đối với sự sống còn của một doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp


toán trách nhiệm nói riêng là một lĩnh vực vẫn còn khá mới mẻ.

thương mại.

Vì sao kế toán trách nhiệm lại có tầm quan trọng đến thế đối với các

Xuất phát từ yêu cầu khách quan như vậy, nên tôi vận dụng những lý luận

doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế của một quốc gia nói chung? Đó là bởi

của kế toán trách nhiệm để thực hiện đề tài " Tổ chức hệ thống kế toán trách

nhiều lý do, mà một trong số đó là kế toán trách nhiệm thừa nhận mỗi phòng ban,

trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam" nhằm giúp phần nào cho

bộ phận, mỗi cá nhân trong một tổ chức có quyền lãnh đạo và chịu trách nhiệm

doanh nghiệp nâng cao hiệu quả công tác quản trị, đánh giá trách nhiệm của

về những hoạt động thuộc phạm vi quản lý của mình theo nguyên tắc cấp dưới

người đứng đầu Doanh nghiệp để đánh giá kết quả công việc của họ, để đề ra

báo cáo lên cấp trên. Và, cấp quản lý cao hơn sử dụng các thông tin này để đánh

mục tiêu, phương hướng hoạt động đem lại kết quả cao cho loại hình doanh

giá kết quả hoạt động của các bộ phận trực thuộc. Như vậy, kế toán trách nhiệm


nghiệp này.

bao gồm ba mặt: thông tin, trách nhiệm và con người. Trong đó, mặt thông tin là

1.3

Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

sự thu thập, báo cáo, thẩm định các thông tin, chủ yếu mang tính nội bộ, về hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt trách nhiệm nghĩa là hệ thống

1.3.1 Mục tiêu tổng quát

các nguyên tắc, qui trình xác định trách nhiệm phòng ban, cá nhân đối với những

Tìm hiểu đánh giá thực trạng thực hiện tổ chức hệ thống kế toán trách

sự kiện tài chính phát sinh. Con người là chủ thể thực hiện kế toán trách nhiệm

nhiệm trong các DNTM ở VN từ đó xây dựng mô hình hệ thống kế toán trách

bên trong tổ chức, được quyết định bởi năng lực chuyên môn, đạo đức nghề

nhiệm chuẩn và đề ra các biện pháp nhằm triển khai mô hình này vào các

nghiệp và trình độ, kinh nghiệm quản lý của từng cá nhân. Ba mặt này có mối

DNTM.

quan hệ khăng khít nhau và là các yếu tố chính quyết định chất lượng của công


1.3.2 Mục tiêu cụ thể

tác tổ chức vấn đề kế toán trách nhiệm trong đơn vị.

- Khái quát cơ sở lý luận về KTTN.

Thông thường, căn cứ vào cơ cấu tổ chức và mức độ phân cấp quản lý mà

- Khảo sát vá đánh giá thực trạng tổ chức hệ thống KTTN trong các DNTM

doanh nghiệp xây dựng trung tâm trách nhiệm tương ứng. Các trung tâm trách

- Xác lập định hướng và mục tiêu xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm

nhiệm tạo thành một hệ thống thang bậc trách nhiệm từ cấp quản trị thấp nhất
đến cấp quản trị cao nhất. Hệ thống này bao gồm việc xây dựng mô hình, xác

trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam.

định nhân sự, mục tiêu, nhiệm vụ của từng trung tâm và từng cá nhân trong trung
tâm đó.
1.2

Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam doanh nghiệp thương mại là một loại hình doanh nghiệp khá

phổ biến và kết quả hoạt động của nó góp phần quan trọng vào sự phát triển của

- Tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm với từng trung tâm trách nhiệm cụ

thể.
- Đề ra một số giải pháp hỗ trợ nhằm triển khai việc tổ chức hệ thống kế
toán trách nhiệm đã đề xuất tại các DNTM ở VN


-4-

-5-

1.3.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nội dung 1: Tìm hiểu cơ sở lý luận về KTTN trong các doanh nghiệp
- Thu thập các tài liệu về KTTN trong Doang nghiệp

- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống kế toán trách nhiệm trong các DNTM.

Nội dung 2: Khảo sát , đánh giá việc tổ chức hệ thống KTTN trong các

- Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện chủ quan cũng như khách quan, đồng
thời để đảm bảo vấn đề nghiên cứu được sâu, đề tài giới hạn chỉ tiến hành khảo

DNTM ở VN
- Thu thập tài liệu về tổ chức KTTN trong các DNTM hoạt động theo mô

sát nhằm tìm hiểu thực trạng và tổ chức kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp
thương mại hoạt động theo mô hình Tổng công ty trên địa bàn thành phố Hồ

hình Tổng công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí minh.
- So sánh tổ chức hệ thống KTTN của một số doanh nghiệp trên thế giới để


Chí minh và các DN đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM
1.4

Nội dung nghiên cứu của đề tài
Để đạt được các mục tiêu nêu ở trên thì cần giải quyết một số vấn đề sau:
* Tìm hiểu cơ sở lý luận về KTTN trong các doanh nghiệp

đánh giá việc tổ chức hệ thống KTTN của các DN có hiệu quả trong việc quản lý
thông tin và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNTM
Nội dung 3: Đánh giá việc tổ chức hệ thống KTTN trong các DNTM xem
có phù hợp và đem lại hiệu quả hoạt động.

* Thực trạng tổ chức kế toán trách nhiệm tại các DNTM
(1) Các Doanh nghiệp có tổ KTTN chưa? Nếu có thì tổ chức KTTN ở mức

- Khảo sát tình hình thực hiện KTTN trong các DNTM (Thông qua Bảng
câu hỏi khảo sát).

độ nào?

- Đánh giá tình hình thực hiện tổ chức hệ thống KTTN trong các DNTM

(2) Các Doanh nghiệp đã phân cấp bộ máy quản lý như thế nào?

Nội dung 4: Mô hình tổ chức hệ thống KTTN chuẩn cho các DNTM

(3) Các Doanh nghiệp đã tổ chức các trung tâm trách nhiệm nào? Việc tổ

- Căn cứ vào những vấn đề mà các công ty đã, đang và sẽ quan tâm đến hệ


chức các trung tâm trách nhiệm đó ra sao? Cơ sở nào để tổ chức các trung tâm

thống KTTN, tiến hành xây dựng mô hình tổ chức hệ thống KTTN cho các

trách nhiệm đó?

DNTM.
Nội dung 5: Đề xuất các giải pháp kỹ thuật hỗ trợ tổ chức hệ thống KTTN

(4) Các Doanh nghiệp đã xây dựng các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá trách

- Đề xuất các giải pháp kỹ thuật hỗ trợ tổ chức hệ thống KTTN để việc quản

nhiệm từng trung tâm chưa?
(5) Các Doanh nghiệp đã lập các Báo cáo để phục vụ đánh giá trách nhiệm
chưa? Nếu có thì ở mức độ nào?
(6) Các Doanh nghiệp đã có những biện pháp kỹ thuật để hỗ trợ việc tổ

lý nâng cao hiệu quả hoạt động cho các DN tốt hơn.
1.5

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

1.5.1 Phương pháp luận

chức hệ thống KTTN chưa?

Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động

* Sự cần thiết phải tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm? Và các Giải


khoa học nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của chứng minh khoa

pháp nào khả thi nhằm triển khai việc tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm

học. Điều này có nghĩa rằng, các nghiên cứu khoa học cần phải có những

tại các DNTM?
Để trả lời các câu hỏi trên, các nội dung nghiên cứu mà đề tài cần thực hiện
gồm có:

nguyên tắc và phương pháp cụ thể, mà dựa theo đó các vấn đề sẽ được giải
quyết.


-6-

-7-

Giải pháp vận dụng việc tổ chức hệ thống KTTN nhằm mục đích giúp cho
các doanh nghiệp ở VN nói chung và các DNTM ở VN nói riêng có một công cụ

- Phỏng vấn, phát phiếu điều tra cho các đối tượng như: Ban giám đốc,
HĐQT, Kế toán... Tại các công ty khảo sát.

quản lý khoa học, kiểm soát chặt chẽ các vấn đề của DN như Doanh thu, chi phí,
lợi nhuận và đầu tư hiệu quả , từ đó tận dụng các nguồn lực để phát triển.

Nội dung 3 và 4: Đánh giá việc tổ chức hệ thống KTTN trong các doanh
nghiệp để xuất xây dựng tổ chức Hệ thống KTTN chuẩn cho các DNTM


Tổ chức hệ thống KTTN trong DNTM có thể thực hiện qua 3 giai đoạn
* Phương pháp xây dựng mô hình và phân tích

sau:

- Phân tích điểm mạnh, yếu của các DNTM nhằm định hướng xây dựng

Bước 1: Xác định các loại trung tâm trách nhiệm
Bước 2: Xác định loại thông tin cần cung cấp đối với từng trung tâm

mô hình tổ chức hệ thống KTTN chuẩn.
- Thực hiện tổ chức hệ thống KTTN chuẩn

trách nhiệm

Nội dung 5: Đề xuất các giải pháp kỹ thuật hỗ trợ tổ chức hệ thống KTTN

Bước 3: Lập báo cáo cho từng trung tâm trách nhiệm

* Phương pháp chuyên gia

1.5.2 Phương pháp nghiên cứu

- Tham vấn các chuyên gia về lĩnh vực KTQT và KTTN nhằm đưa ra giải

Các phương pháp nghiên cứu sẽ thực hiện để đạt được những mục tiêu và
nội dung trên:

pháp kỹ thuật hỗ trợ tổ chức hệ thống KTTN.

1.6

Nội dung 1: Tìm hiểu cơ sở lý luận về KTTN trong các doanh nghiệp
* Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập các tài liệu liên quan đến cơ
sở lý luận về KTTN trong Doanh nghiệp
Nội dung 2: Khảo sát, đánh giá việc tổ chức hệ thống KTTN trong các
DNTM ở VN

Tổng quan tình hình nghiên cứu
Với mục đích là tìm ra một công cụ khoa học nhằm giúp các doanh nghiệp

thực hiện và quản lý tốt các mục tiêu đề ra bằng tất cả các nguồn lực bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp. Từ đó kiềm chế chi phí ở mức thấp nhất, tăng doanh thu
tạo ra giá trị kinh tế, nâng cao giá trị doanh nghiệp. Từ lâu trên thế giới đãvận
dụng KTQT và KTTN vào để quản lý doanh nghiệp và được xem là một công cụ
hiệu quả để quản lý và lập kế hoạch kinh doanh. Có thể nói tổ chức hệ thống

* Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập các tài liệu tổng quan về tổ chức hệ thống KTTN, hiện trang thực

KTTN là một công cụ quản lý cực kỳ quan trọng tại các doanh nghiệp bởi hiệu
quả mà nó mang lại cho các doanh nghiệp ngày nay.

hiện tổ chức hệ thống KTTN tại các doanh nghiệp.
- Thu thập các thông tin mà các doanh nghiệp đã thực hiện, phương pháp
thực hiện, kết quả thực hiện tại các doanh nghiệp.
- Thu thập tài liệu của các công ty trong và ngoài nước về việc thực hiện tổ
chức hệ thống KTTN.
- Thu thập thông tin về kinh nghiệm tổ chức hệ thống KTTN của các DN
trên thế giới.

* Phương pháp điều tra thực địa
- Tham quan tại các doanh nghiệp để thu thập thông tin, số liệu tài liệu và
tìm hiểu cách lập các bảng biểu trong các doanh nghiệp.

Tại Việt Nam, tổ chức hệ thống KTTN chưa được các doanh nghiệp Việt
Nam chú trọng, tuy có một vài doanh nghiệp thực hiện nhưng hệ thống còn sơ sài
chưa đáp ứng được nhu cầu quản lý. Tuy vậy, cũng có một vài nghiên cứu nhưng
chỉ hạn chế nghiên cứu việc tổ chức hệ thống KTTN trong một mô hình Công ty
cụ thể chứ chưa khái quát được cho một ngành hay một loại hình doanh nghiệp,
Hay khi nghiên cứu các tác giả chỉ đưa ra các giải pháp cho tổ chức hệ thống kế
toán trách nhiệm chứ chưa đưa ra đựợc mô hình tổ chức hệ thống KTTN chính
thống.
Cụ thể có một số công trình nghiên cứu trong nước như sau:


-8-

-9-

- Đỗ Thị Khánh Ly (2011). "Tổ chức & hoàn thiện hệ thống kế toán trách
nhiệm tại Tổng công ty Đầu Tư Phát Triển Đô Thi Khu Công Nghiệp Việt nam -

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Việc nghiên cứu và tổ chức vận dụng kế toán trách nhiệm là một yêu cầu

IDICO”. Luận văn thạc sĩ: Tác giả chú trọng nghiên cứu sâu các giải pháp hoàn

không những cấp thiết mà còn mang tính quyết định đối với sự sống còn của một

thiện hệ thống KTTN cho Tổng công ty Đầu Tư Phát Triển Đô Thi Khu Công


doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp thương mại. nên đề tài " Tổ chức

Nghiệp Việt nam - IDICO. Mô hình KTTN mà tác giả đưa ra chỉ có thể vận dụng
tại DN cụ thể hay cũng chỉ có thể vận dụng trong phạm vi là DN hoạt động trong
lĩnh vực xây dựng. Chứ không thể là mô hình chuẩn cho tất cả các loại hình DN
- TS Trần Văn Tùng (2010), “Xây dựng hệ thống báo cáo đánh giá trách
nhiệm quản trị trong công ty niêm yết ở Việt Nam" Luận án tiến sỹ: Tác giả
nghiên cứu sâu các giải pháp lập hệ thống báo cáo đánh giá trách nhiệm cho các
công ty niêm yhết, không đi sâu vào giải pháp kỷ thuật hỗ trợ tổ chức hệ thống
KTTN trong các DNTM.
- TS. Huỳnh Lợi (2008), “Xây dựng kế toán quản trị trong các doanh
nghiệp Việt Nam" Luận án tiến sỹ: Trong đề tài tác giả đi sâu nghiên cứu và đề
xuất giải pháp xây dựng mô hình kế toán quản trị cho các doanh nghiệp, tuy
nhiên ở mức độ khái quát chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp chứ chưa
đi sâu vào một loại hình DN cụ thể như DNTM
1.7

Kêt cấu của đề tài nghiên cứu
Luận văn gồm có 5 chương như sau:
- Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
- Chương 2: Tổng quan về cơ sở lý luận của kế toán trách nhiệm trong

hệ thống kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt
Nam" nhằm giúp phần nào cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả công tác quản
trị, đánh giá trách nhiệm của người đứng đầu Doanh nghiệp để đánh giá kết quả
công việc của họ, để đề ra mục tiêu, phương hướng hoạt động đem lại kết quả
cao cho loại hình doanh nghiệp này.
Mục tiêu của đề tài: Tìm hiểu đánh giá thực trạng thực hiện tổ chức hệ
thống kế toán trách nhiệm trong các DNTM ở VN từ đó xây dựng mô hình hệ

thống kế toán trách nhiệm chuẩn và đề ra các biện pháp nhằm triển khai mô hình
này vào các DNTM.
Phạm vi nghiên cứu: các Doanh nghiệp Thương mại hoạt động theo mô
hình Tổng công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các DN đang niêm yết
trên Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM
Thực hiện nghiên cứu định tính.
Kết cấu luận văn gồm 5 chương:
- Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu

doanh nghiệp
- Chương 3: Khảo sát và đánh giá thực trạng tổ chức hệ thống kế toán
trách nhiệm trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam
- Chương 4: Xây dựng mô hình tổ chức hệ thống kế toán toán trách
nhiệm trong Doanh nghiệp thương mại.
- Chương 5: Những giải pháp kỹ thuật hỗ trợ tổ chức hệ thống kế toán
trách nhiệm trong các DNTM ở Việt nam.

- Chương 2: Tổng quan về cơ sở lý luận kế toán trách nhiệm trong
doanh nghiệp
- Chương 3: Khảo sát và đánh giá thực trạng tổ chức hệ thống kế toán
trách nhiệm trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam
- Chương 4: Xây dựng mô hình tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm
trong DNTM ở Việt Nam
- Chương 5: Những giải pháp kỹ thuật hỗ trợ chức hệ thống kế toán
trách nhiệm trong các DNTM ở Việt nam


-10-

-11-


CHƯƠNG 2:

cho việc đưa ra các quyết định về chi phí, thu nhập, hay lợi nhuận đang được nói

TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

đến, và thực thi những hành động về chúng. KTTN tỏ ra phù hợp ở những tổ

TRONG DOANH NGHIỆP

chức mà ở đó nhà quản lý cấp cao thực hiện chuyển giao quyền ra quyết định cho

2.1

Một số khái niệm về kế toán trách nhiệm

các cấp thuộc quyền. Theo đó, ý tưởng đằng sau KTTN là kết quả hoạt động của

KTTN là một nội dung cơ bản của KTQT, do vậy quá trình hình thành và

mỗi nhà quản lý nên được đánh giá bởi việc họ đã quản lý những công việc được

phát triển của KTTN gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của KTQT.

giao nằm trong sự ảnh hưởng của họ tốt hoặc xấu như thế nào [10]

Theo đó, có thể thấy KTTN được đề cập đầu tiên ở Mỹ vào năm 1950 trong tác

Theo James R. Martin, “Kế toán trách nhiệm là hệ thống kế toán cung


phẩm “Basic organizational planning to tie in with responsibility accounting” của

cấp thông tin về kết quả, hiệu quả hoạt động của các bộ phận, các đơn vị trong

Ailman, H. B. 1950. Từ đó đến nay, vấn đề KTTN được quan tâm nhiều với

một DN. Đó là công cụ đo lường, đánh giá hoạt động của những bộ phận liên

những quan điểm khác nhau bởi những tác giả khác nhau ở nhiều quốc gia trên

quan đến đầu tư, lợi nhuận, doanh thu và chi phí mà mỗi bộ phận có quyền kiểm

thế giới như Atkinson; R. D. Banker; R. S. Kaplan; S. M. Young; James

soát và chịu trách nhiệm tương ứng”

R.Martin, …. Sau đây, tôi xin trình bày một số quan điểm nổi bật:

Ý tưởng chính làm cơ sở cho tư tưởng về hệ thống KTTN của James R.

Theo nhóm tác giả Anthony A.Atkinson, Robert S.Kaplan thì KTTN là:

Martin là ở chỗ việc phân chia cơ cấu tổ chức quản lý của một công ty thành

- Một hệ thống kế toán có chức năng thu thập, tổng hợp và báo cáo các dữ

những trung tâm trách nhiệm sẽ cho ta cách quản lý tốt hơn, và điều này thật sự

liệu kế toán có liên quan đến trách nhiệm của từng nhà quản lý riêng biệt trong


có ý nghĩa và cần thiết đối với những tổ chức lớn có sự đa dạng về ngành nghề

một tổ chức thông qua các báo cáo liên quan đến chi phí, thu nhập và các số liệu

hoạt động. Trong quá trình quản lý, các cá nhân, các bộ phận được giao quyền ra

hoạt động bởi từng khu vực trách nhiệm hoặc đơn vị trong tổ chức.

quyết định và trách nhiệm để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc nào đó.

- Một hệ thống cung cấp thông tin nhằm đánh giá trách nhiệm và thành

Việc phân quyền trong tổ chức tạo nên cơ cấu nhiều cấp bậc và đòi hỏi cấp trên

quả mỗi nhà quản lý chủ yếu ở khía cạnh thu nhập và những khoản chi phí mà họ

phải theo dõi và đánh giá được kết quả thực hiện của cấp dưới. Vì vậy, KTTN

có quyền kiểm soát đầu tiên (quyền gây ảnh hưởng).

được xây dựng để theo dõi kết quả, hiệu quả sử dụng các nguồn lực ở từng bộ

- Một hệ thống kế toán tạo ra các báo cáo chứa cả những đối tượng có thể

phận trong một DN.

kiểm soát và không thể kiểm soát đối với một cấp quản lý. Theo đó, những đối

Một khía cạnh trong khái niệm KTTN của James R. Martin là đề cập đến


tượng có thể kiểm soát và không thể kiểm soát cần được phân tách rõ ràng và sự

tính có thể kiểm soát. Theo đó, một nhà quản lý chỉ nên chịu trách nhiệm cho

nhận diện những đối tượng có thể kiểm soát được là một nhiệm vụ cơ bản trong

những lĩnh vực mà họ có thể kiểm soát. Tuy nhiên, theo tác giả khái niệm này

kế toán trách nhiệm và báo cáo trách nhiệm [9].
Theo nhóm tác giả Clive Emmanuel, David Otley and Kenneth Mar-

hiếm khi có thể được áp dụng một cách thành công trong thực tiễn được bởi vì tất
cả mọi hệ thống đều luôn thay đổi. Những nỗ lực để ứng dụng khái niệm tính có

chant đã trình bày quan điểm của họ về KTTN như sau: KTTN là sự thu thập

thể kiểm soát để tạo ra những báo cáo trách nhiệm nơi mà mỗi cấp quản lý được

tổng hợp và báo cáo những thông tin tài chính về những trung tâm khác nhau

giao chịu trách nhiệm về những cấp quản lý thấp hơn [11]

trong một tổ chức (những trung tâm trách nhiệm), cũng còn được gọi là kế toán

Tóm lại, hiện có nhiều quan điểm khác nhau về KTTN, tuy nhiên theo tôi

hoạt động hay kế toán khả năng sinh lợi. Nó lần theo các chi phí, thu nhập, hay

có thể thấy rằng sự khác nhau của các quan điểm trên được thể hiện ở cách thức


lợi nhuận đến những nhà quản lý riêng biệt, những người mà chịu trách nhiệm

nhìn nhận của mỗi tác giả về đặc điểm, ý nghĩa và cơ chế tổ chức KTTN ở DN.


-12-

-13-

Đặc biệt, sự khác nhau đó không mang tính đối nghịch mà chúng cùng bổ sung

trách nhiệm của nhà quản trị ở từng cấp quản lý khác nhau. Do vậy, KTTN được

cho nhau nhằm giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về KTTN. Từ những

thực hiện trên nguyên tắc là nó tập hợp và báo cáo những thông tin kế toán thực

quan điểm trên, có thể rút ra những vấn đề chung về KTTN như sau:

tế và được dự toán về các đầu vào, đầu ra của các trung tâm trách nhiệm.

Thứ nhất, KTTN là một nội dung cơ bản của KTQT và là một quá trình

Lập kế hoạch hoạt động
(dự toán ngân sách)

tập hợp và báo cáo các thông tin được dùng để kiểm tra các quá trình hoạt động
và đánh giá thực hiện nhiệm vụ ở từng bộ phận trong một tổ chức.
Thứ hai, KTTN chỉ có thể được thực hiện trong đơn vị có cơ cấu tổ chức

Tiếp tục đối chiếu số
liệu, ra quyết định vào
thời điểm thích hợp

bộ máy quản lý phải có sự phân quyền rõ ràng.
Trên thực tế, hệ thống KTTN ở các tổ chức khác nhau là rất đa dạng, có

Kiểm soát

Thu thập các thông
tin liên quan đến kế
hoạch

những hệ thống KTTN bao gồm các thủ tục được thể chế hóa cao với các hoạt
động theo lịch trình đều đặn, và có những hệ thống không được thể chế hóa và
hoạt động tùy tiện. Các khác biệt này phát sinh do các đặc điểm của hệ thống

Ra quyết định quản trị điều
tiết các chệnh lệch lớn

trách nhiệm và lượng quyền hạn mà nhà quản lý cấp cao trao cho các nhà quản lý

Phân tích định kỳ
chênh lệch giữa kế
hoạch và thực tế

cấp dưới. Sự phân quyền trong một tổ chức một phần tùy thuộc vào môi trường
của tổ chức và một phần tùy thuộc vào quan điểm của quản trị cấp cao và phong

Sơ đồ 2.1: Quy trình hoạt động của kế toán trách nhiệm [8]


cách quản lý. Vì vậy, không dễ dàng xác định chính xác các đặc điểm của một hệ

2.2

thống KTTN trong một tổ chức.

2.2.1 Vai trò của KTTN

Vai trò – Chức năng của kế toán trách nhiệm

Thứ ba, một hệ thống KTTN hữu ích phải thỏa mãn lý thuyết phù hợp. Lý

- Cung cấp thông tin cho việc thực hiện chức năng tổ chức và điều hành

thuyết này cho rằng không có một kiểu mẫu cấu trúc tổ chức đúng và thỏa mãn

doanh nghiệp. Kế toán trách nhiệm xác định các trung tâm trách nhiệm giúp nhà

cho mọi tổ chức mà chỉ có một cấu trúc tổ chức thích hợp nhất là cấu trúc cung

quản trị xây dựng và hệ thống hóa các chỉ tiêu, công việc và qui trình nghiệp vụ

cấp một sự phù hợp với: môi trường tổ chức hoạt động, chiến lược tổng hợp của

của từng phòng ban. Kế toán trách nhiệm giúp nhà quản trị theo dõi, đánh giá và

tổ chức, các giá trị và sự khích lệ của quản trị cấp cao.

điều chỉnh các hoạt động, qui trình để phát huy hiệu quả cao nhất.


Tóm lại, trong một DN, muốn điều hành quá trình hoạt động SXKD được

- Cung cấp thông tin hỗ trợ việc thực hiện chức năng kiểm soát tài chính

hiệu quả, nhà quản trị cần xác lập mục tiêu, xây dựng kế hoạch và triển khai việc

và chức năng kiểm soát quản lý. Nhờ kế toán trách nhiệm, nhà quản trị nắm được

thực hiện mục tiêu của mình. Trong quá trình hoạt động, nhà quản trị phải không

thông tin về tình hình sử dụng vốn, tình hình doanh thu - chi phí - lợi nhuận để ra

ngừng kiểm tra, đôn đốc và đánh giá việc thực hiện mục tiêu chung của các cấp

các quyết định quản lý phù hợp, kịp thời.

thừa hành thông qua việc phân tích, tính toán hiệu quả của từng hoạt động, từng
khâu, từng sản phẩm…

- Giúp các nhà quản trị hướng đến việc hoàn thành mục tiêu chung của
doanh nghiệp thông qua việc hoàn thành mục tiêu bộ phận, phòng ban của họ.

Với yêu cầu đó, hệ thống KTTN được thiết lập để ghi nhận, đo lường kết

Kế toán trách nhiệm phân chia cấu trúc của doanh nghiệp thành những

quả hoạt động của từng bộ phận trong một tổ chức, nhằm giúp các nhà quản lý

trung tâm trách nhiệm khác nhau để đo lường kết quả hoạt động của một bộ


kiểm soát được hoạt động và chi phí của họ, đồng thời qua đó đánh giá được


-14-

-15-

phận, một khu vực với mục đích giúp nhà quản trị kiểm tra, đánh giá trách nhiệm

quyết định váo một nơi sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động, Vì thế nhà quản lý cần

quản lý ở từng cấp quản trị.

cân nhắc giữa ưu điểm và nhược điểm khi thực hiện phân cấp đó.

2.2.2 Chức năng của KTTN

2.3.1.1 Ưu điểm của sự phân cấp trong quản lý

- Một là, kế toán trách nhiệm tạo cơ sở cho hoạt động đánh giá kết quả
của từng nhà quản trị ở các cấp quản trị trong một doanh nghiệp.
- Hai là, kế toán trách nhiệm giúp các nhà quản lý điều hành bộ phận của
mình theo những cách thức thích hợp và nhất quán với mục tiêu chung của cả
doanh nghiệp.
- Ba là, kế toán trách nhiệm giúp các nhà quản lý đo lường sự đóng góp
của từng cá nhân, từng bộ phận vào kết quả chung của doanh nghiệp.
2.3

- Thứ nhất, người quản lý có thể giảm bớt khối lượng công việc do san sẽ

cho người khác, từ đó có thể tiết kiệm thời gian làm việc của mình để tập trung
vào thực hiện các mục tiêu và chỉ tiêu lớn hơn cho Doanh nghiệp như đầu tư thời
gian đêt đề ra những công việc mang tính chất chiến lược lâu dài.
- Thứ hai, nguồn thông tin được cung cấp đầy đủ và kịp thời hơn. Chính
sự phân quyền trong quản lý mà các bộ phận có thể chủ động tiếp cận các thông
tin và phản hồi nhanh chóng. Các nhà quản lý có thể hiểu rõ hơn về khách hàng,

Nội dung tổ chức kế toán trách nhiệm

nhân viên, nhà cung cấp hay đối thủ cạnh tranh…Điều này giúp các nhà quản trị

KTTN là công viêc được thực hiện không thể tách rời các trung tâm trách

thích ứng nhanh với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, vốn là một thuộc

nhiệm. Các trung tâm này được hình thành thông qua việc phân cấp quản lý
2.3.1 Phân cấp trong quản lý(Decentralizing)
Phân cấp quản lý là việc người quản lý giao quyền ra quyết định cho cấp

tính tất yếu của nền kinh tế thị trường.
- Thứ ba, phát triển những nhà quản lý cấp thấp hơn. Nhà quản lý có thể
đánh giá nhân viên tốt và đào tạo lớp quản lý mới để kế thừa. Cấp dưới có thể tập

quản lý thấp hơn trong quá trình hoạt động của Doanh nghiệp và cấp dưới đó chỉ

trung học tập, rèn luyện, nâng cao nghiêp vụ tích lũy kinh nghiệm khi thực hiện

ra quyết định trong phạm vi của mình. Tùy theo từng Doanh nghiệp, mức độ

các công việc, quyết định của mình.


phân chia có thể khác nhau gồm nhiều cấp độ hay chỉ một cấp và việc giao quyền
quyết định có thể nhiều hay ít.

- Thứ tư, cơ cấu tổ chức được thiết lập phù hợp với môi trường hoạt động.
Bởi nếu các lĩnh vực kinh doanh đa dạng, quy mô kinh doanh lớn, thị trường và

Mỗi cấp độ sẽ có người quản lý riêng và có thể thuộc về một trong các

thị phần rộng mở thì nhất thiết có nhiều nhân sự quan trọng cùng gánh vác trách

trung tâm từ thấp đến cao như: trung tâm chiphis, trung tâm doanh thu, trung tâm

nhiệm và ngược lại. Các bộ phận trong cơ cấu tổ chức có thể điều chỉnh để thích

lợi nhuận, trung tâm đầu tư. Người quản lý sẽ điều phối các nguồn lực và hoạt

nghivowis môi trường kinh doanh một phần là nhờ vào việc phân cấp đó.

động của trung tâm mình để thực hiện các chỉ tiêu do cấp trên đã giao.

- Thứ năm, phân quyền phục vụ tốt hơn cho việc ra quyết định. Qua các

Có nhiều cách phân loại quản lý mà chủ yếu là phân chia theo chức năng

lợi ích được nêu trên cho thấy sự phân quyền trong quản lý có thể giúp cho việc

kinh doanh, theo sản phẩm sản xuất kinh doanh và theo khu vực địa lý. Đối với

ra quyết định được nhanh chóng, kịp thời và hữu hiệu hơn. Các cấp dưới có điều


các doanh nghiệp phân chia theo chức năng kinh doanh ta có các phòng ban như

kiện tiếp cận thông tin, phát huy được tính chủ động và tự rèn luyện kỷ năng của

tiếp thị, nghiên cứu phát triển và tài vụ,…Đối với cách phân chia theo sản phẩm

mình trong quá trình ra quyết định. Cấp trên có thể tập trung vào quyết định cho

và khu vực địa lý, thường mỗi sản phẩm kinh doanh đó gắn với các đầu vào và

các mục tiêu mang tầm chiến lược chung của công ty.

đầu ra riêng để xác định hiệu quả kinh doanh của nó.

- Thứ sáu, khuyến khích nhân viên nổ lực với trách nhiệm được giao hơn,

Khi tiến hành phân cấp quản lý nếu doanh nghiệp chia ra quá nhiều cấp sẽ

từ đó góp phần hoàn thành mục tiêu chung của toàn DN. Khi kết quả thực hiện

có thể dẫn đến bộ máy tổ chức cồng kềnh, hoặc nếu tập trung quá nhiều quyền

của mỗi bộ phận, mỗi con người trong tổ chức được xác định và thừa nhận một


-16-

-17-


cách rõ rang sẽ khuyến khích họ làm việc tốt hơn. Bên cạnh đó tạo môi trường thi

phát sinh ở bộ phận mình, không có quyền hạn đối với việc tiêu thụ và đầu tư

đua tích cực và lành mạnh giữa các cá nhân, các đơn vị và khuyến khích họ đạt

vốn.

được các chỉ tiêu của từng bộ phận cũng như mục tiêu chung của toàn đơn vị.
2.3.1.2 Nhược điểm của sự phân cấp trong quản lý:

Thông tin chủ yếu sử dụng để đánh giá thành quả của các nhà quản trị ở
trung tâm chi phí là chi phí có thể kiểm soát bởi từng nhà quản trị đối với bộ

- Thứ nhất, khi phân quyền càng rộng thì khả năng kiểm soát sẽ khó khăn

phận do mình phụ trách. Bằng phương pháp so sánh chi phí thực tế với chi phí dự

hơn. Bởi lẻ việc phân quyền sẽ đi chung với việc ít kiểm soát hơn đối với các

toán (hay định mức), nhà quản trị có thể biết được chênh lệch nào là thuận lợi,

quyết định của các bộ phạn, thậm chí dẫn đến thái độ giao phó cho cấp dưới. mặt

chênh lệch nào là bất lợi. Chênh lệch nào do biến động của khối lượng hoạt động,

hác quyết định của các bộ phận có thể mâu thuẫn lẫn nhau. Chính điều này làm

chênh lệch nào do thành quả kiểm soát chi phí mang lại.


cho nhà quản lý khó có thể điều hành và phối hợp giữa các bộ phận.

Nhà quản trị trung tâm chi phí có trách nhiệm điều hành hoạt động sản

- Thứ hai, khi các thủ tục kiểm soát không tốt, phân quyền có thể dẫn đến

xuất kinh doanh ở trung tâm sao cho đạt được kế hoạch được giao, đồng thời

tuân thủ sai lệch các mục tiêu chung của tòan DN. Do các giám đốc các bộ phận

đảm bảo chi phí thực tế phát sinh không vượt quá chi phí tiêu chuẩn (hoặc dự

chỉ tập chung vào lợi ích cục bộ của đơn vị, không xem xét quyết định của mình

toán). Do vậy, khi đánh giá trách nhiệm quản trị cũng như đo lường kết quả hoạt

có ảnh hưởng đến doanh nghiệp như thế nào và làm lệch đi mục tiêu chung của

động của loại trung tâm này, chúng ta cần đánh giá hai chỉ tiêu cơ bản sau:

doanh nghiệp.

- Có hoàn thành nhiệm vụ được giao về sản lượng SXKD hay không?

- Ngoài ra, phân quyền có thể dẫn đến sự trùng lắp trong giải quyết công
việc không cần thiết đối với các bộ phận. nếu bộ máy tổ chức quá cồng kềnh
trong khi công việc thư.
2.3.2

- Chi phí thực tế phát sinh có vượt quá định mức tiêu chuẩn (hoặc dự toán)

không?
Trường hợp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh nhưng chi phí thực

Xác định các trung tâm trách nhiệm.

tế vượt quá định mức (dự toán) thì sẽ tiến hành phân tích xác định nguyên nhân

Trong KTTN, các trung tâm trách nhiệm chủ yếu được phân chia theo

để làm cơ sở đánh giá trách nhiệm quản trị ở từng cấp một cách chính xác hơn.

chức năng tài chính. Trung tâm trách nhiệm là một chức năng hay một bộ phận

2.3.2.2 Trung tâm doanh thu (Revenue Centers)

trong tổ chức, đặt dưới sự lãnh đạo của một nhà quản trị hoặc một cấp quản lý

Trung tâm doanh thu là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý chỉ có

chịu trách nhiệm trực tiếp với kết quả của chức năng hay bộ phận đó. Trong một

trách nhiệm với doanh thu cần tạo ra, không chịu trách nhiệm với lợi nhuận và

tổ chức có thể được xác lập bởi 4 loại trung tâm trách nhiệm cơ bản sau:

vốn đầu tư. Trung tâm doanh thu có quyền quyết định công việc bán hàng trong

2.3.2.1 Trung tâm chi phí (Cost Centers)

khung giá cả cho phép để tạo ra doanh thu cho DN. Trung tâm này thường được


Trung tâm chi phí là một loại trung tâm trách nhiệm thể hiện phạm vi cơ

gắn với bậc quản lý cấp trung hoặc cấp cơ sở, đó là các bộ phận kinh doanh trong

bản của hệ thống xác định chi phí, là điểm xuất phát của các hoạt động như: Lập

đơn vị như các chi nhánh tiêu thụ, khu vực tiêu thụ, cửa hàng tiêu thụ, nhóm sản

dự toán chi phí; Phân loại chi phí thực tế phát sinh; So sánh chi phí thực tế với

phẩm, .…

định mức chi phí tiêu chuẩn. Trung tâm chi phí gắn liền với cấp quản lý mang

Trên thực tế khi xác định chỉ tiêu đánh giá trung tâm doanh thu cần xem

tính chất tác nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hoặc gián tiếp phục vụ

xét giá thành sản phẩm để khuyến khích trung tâm này tạo ra lợi nhuận chứ

kinh doanh (như phân xưởng sản xuất, các phòng ban chức năng). Theo đó,

không chỉ đơn thuần là tạo ra doanh thu. Các quản lý bán hàng thường chiết khấu

người quản lý chỉ chịu trách nhiệm hoặc chỉ có quyền kiểm soát đối với chi phí

giảm giá hàng bán khi bán hàng số lượng lớn, hay thực hiện các chiến dịch quảng



-18-

-19-

cáo, khuyến mại. Các hoạt động này sẽ làm tăng doanh thu nhưng đều làm giảm

nhuận được giao vốn và quyền quyết định trong việc sử dụng số vốn đó để tạo ra

lợi nhuận mà DN chỉ chấp nhận trong một thời gian kinh doanh có hạn. Như vậy,

lợi nhuận. Do vậy, bên cạnh trách nhiệm phải tạo ra lợi nhuận cao, trung tâm lợi

trung tâm này phải có chính sách bán hàng, không chỉ dựa trên tình hình thị

nhuận còn có trách nhiệm kiểm soát chi phí phát sinh. Chính vì lẽ đó, để đánh giá

trường mà còn dựa trên giá thành, chi phí và các mục tiêu lâu dài của công ty.
Trách nhiệm của nhà quản trị ở trung tâm doanh thu là tổ chức hoạt động
tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ sao cho đạt được doanh thu trong kỳ nhiều nhất của
bộ phận do mình kiểm soát. Theo đó, chúng ta sẽ đối chiếu doanh thu thực tế đạt

kết quả của trung tâm lợi nhuận, chúng ta cần đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu
lợi nhuận, giá bán và lượng bán.
- Đối với chỉ tiêu lợi nhuận: cần xác định chênh lệch giữa lợi nhuận thực
hiện so với lợi nhuận kế hoạch được giao cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối.

được so với doanh thu dự toán của bộ phận, xem xét tình hình thực hiện dự toán

- Do lợi nhuận tạo ra trong kỳ của DN là phần còn lại của doanh thu sau


tiêu thụ, trên cơ sở đó phân tích sai biệt doanh thu do ảnh hưởng của các nhân tố

khi trừ chi phí phát sinh tương ứng tạo ra doanh thu đó, nên doanh thu và chi phí

có liên quan như đơn giá bán, khối lượng tiêu thụ và cơ cấu sản phẩm tiêu thụ.

là hai nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Để đánh giá chính xác kết

Do đầu ra của trung tâm doanh thu được lượng hóa bằng tiền, nhưng đầu

quả của trung tâm lợi nhuận, chung ta cần xác định phạm vi chi phí mà nhà quản

vào thì trung tâm này không chịu trách nhiệm về giá thành sản phẩm hay giá vốn

trị trung tâm có thể kiểm soát được rồi áp dụng phương pháp phân tích biến động

hàng bán. Trong khi đó chi phí phát sinh tại trung tâm doanh thu thì không thể

chi phí như phương pháp áp dụng ở các trung tâm chi phí. Riêng chỉ tiêu doanh

nào so sánh được với doanh thu của trung tâm, vì vậy để đo lường hiệu năng hoạt

thu, cần đánh giá ở các khía cạnh sau:

động của trung tâm này, chúng ta sẽ so sánh giữa chi phí thực tế và chi phí dự

+ Trung tâm có đạt được mức tiêu thụ dự toán hay không?

toán của trung tâm.


+ Trung tâm có thực hiện giá bán đúng như dự toán hay không?

2.3.2.3 Trung tâm lợi nhuận (Profit Centers)
Trung tâm lợi nhuận là loại trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị phải

+ Trung tâm có thực hiện cơ cấu hàng bán đúng như dự toán hay không?
(trường hợp kinh doanh nhiều loại sản phẩm).

chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm. Trong trường

Khi đánh giá chênh lệch giữa doanh thu thực hiện so với doanh thu dự

hợp này nhà quản lý có thể ra quyết định loại sản phẩm nào cần sản xuất, sản

toán, ta cần tiến hành phân tích xác định các nhân tố ảnh hưởng, trên cơ sở đó

xuất như thế nào, mức độ chất lượng, giá cả, hệ thống phân phối và bán hàng.

xác định các nguyên nhân chủ quan và khách quan làm biến động doanh thu.

Nhà quản lý phải quyết định các nguồn lực sản xuất được phân bổ như thế nào

Ngoài ra, còn có thể sử dụng các chỉ tiêu như số dư bộ phận; tỷ suất lợi

giữa các sản phẩm, điều đó cũng có nghĩa là họ phải đạt được sự cân bằng trong

nhuận trên doanh thu; tỷ suất doanh thu trên chi phí; … để đánh giá thành quả

việc phối hợp giữa các yếu tố giá cả, sản lượng, chất lượng và chi phí.


hoạt động của các trung tâm lợi nhuận.

Loại trung tâm trách nhiệm này thường được gắn ở bậc quản lý cấp trung,

2.3.2.4 Trung tâm đầu tư (Investment Centers)

đó là giám đốc điều hành trong công ty, các đơn vị kinh doanh trong tổng công ty

Đây là loại trung tâm trách nhiệm gắn với bậc quản lý cấp cao như Hội

như các công ty phụ thuộc, các chi nhánh,…. Nếu nhà quản lý không có quyền

đồng quản trị công ty, các công ty con độc lập, …. Đó là sự tổng quát hóa của

quyết định mức độ đầu tư tại trung tâm của họ thì tiêu chí lợi nhuận được xem là

các trung tâm lợi nhuận trong đó khả năng sinh lời được gắn với các tài sản được

tiêu chí thích hợp nhất để đánh giá kết quả thực hiện của trung tâm này.
Trách nhiệm của nhà quản trị ở trung tâm lợi nhuận là tổ chức hoạt động
kinh doanh sao cho lợi nhuận đạt được là cao nhất. Nhà quản trị trung tâm lợi

sử dụng để tạo ra lợi nhuận đó. Một trung tâm trách nhiệm được xem là một
trung tâm đầu tư khi nhà quản trị của trung tâm đó không những quản lý chi phí
và doanh thu mà còn quyết định lượng vốn sử dụng để tiến hành quá trình đó.


-20-

-21-


Về bản chất có thể xem trung tâm đầu tư là một dạng mở rộng của trung
tâm lợi nhuận, trong đó nhà quản trị có nhiều quyền hạn và trách nhiệm hơn, vì

Nếu vốn trong năm biến động liên tục thì phải tính bình quân từng tháng hoặc
bình quân gia quyền.

ngoài việc đưa ra các quyết định ngắn hạn như xác định cơ cấu sản phẩm, giá

* Lãi thặng dư (Residual Income – RI)

bán, chi phí sản phẩm, … họ còn có quyền kiểm soát và đưa ra các quyết định về

- Khái niệm về lãi thặng dư:

vốn đầu tư của DN. Vì vậy về mặt hiệu quả hoạt động của trung tâm đầu tư có

Lãi thặng dư (hay lợi tức còn lại) là khoản thu nhập của bộ phận hay toàn

thể được đo lường giống như trung tâm lợi nhuận, nhưng về hiệu năng hoạt động

DN được trừ đi chi phí sử dụng vốn mong đợi đã đầu tư vào bộ phận đó. Chỉ số

thì cần có sự so sánh lợi nhuận đạt được với tài sản hay giá trị đã đầu tư vào

này nhấn mạnh thêm khả năng sinh lời vượt trên chi phí vốn đã đầu tư vào một

trung tâm. Các chỉ tiêu cơ bản có thể sử dụng để đánh giá hiệu năng hoạt động

bộ phận hay toàn DN.


của trung tâm đầu tư như: Tỷ suất hoàn vốn đầu tư (ROI); Lãi thặng dư (RI);

- Mục đích sử dụng của chỉ số lãi thặng dư - RI:

Giá trị thị trường của tài sản của DN

Thứ nhất của việc sử dụng chỉ số RI là cho biết lợi nhuận thực tế đã mang

* Tỷ suất hoàn vốn đầu tư (Return on Investment - ROI)

về là bao nhiêu sau khi trừ đi các khoản chi phí sử dụng vốn để có được lợi

- Khái niệm về tỷ lệ hoàn vốn đầu tư: Là tỷ số giữa lợi nhuận thuần trên

nhuận trên. Thứ hai của việc sử dụng chỉ số RI là cho biết có nên đầu tư gia tăng

vốn đầu tư đã bỏ ra, hay theo Du Pont thì ROI còn được phân tích là tỷ lệ lợi
nhuận trên doanh thu nhân với vòng quay của vốn đầu tư.

hay không mà khi sử dụng chỉ số ROI không đủ cơ sở để quyết định.
Công thức tính của RI:

- Mục tiêu sử dụng chỉ số tỷ lệ hoàn vốn đầu tư:

RI = P – R

(2.2)

Với: RI: Lãi thặng dư (Residual Income);


+ Mục tiêu đầu tiên của việc sử dụng ROI là việc đánh giá hiệu quả đầu tư
của các trung tâm đầu tư và các DN có các quy mô vốn khác nhau, để phân tích
xem nơi nào đạt hiệu quả cao nhất, từ đó làm cơ sở đánh giá thành quả quản lý.
+ Mục tiêu thứ hai khi sử dụng ROI để tìm ra các nhân tố tác động đến

P: Lợi tức của trung tâm đầu tư (Profits)
R = ∑ri * Ci
(trong đó R: chi phí sử dụng vốn bình quân; Ci Vốn đầu tư
(Capital) huy động từ nguồn i; ri: tỷ suất sinh lời mong muốn tối thiểu

hiệu quả quản lý nhằm tìm ra các giải pháp để làm cho kết quả hoạt động được

của nguồn i).

tốt hơn. Đó là các biện pháp cải thiện doanh thu, kiểm soát chi phí hay tính lại cơ

Hay: Lãi thặng dư (RI) = Lợi tức của trung tâm đầu tư – (Vốn đầu tư x

cấu vốn đầu tư.

Tỷ suất chi phí vốn)
Lợi nhuận

ROI =

Lợi nhuận
=

Vốn đầu tư


Doanh thu
x

Doanh thu

Sử dụng chỉ tiêu lãi thặng dư làm thước đo kết quả bộ phận có ưu điểm là
(2.1)

Vốn đầu tư

Hay: ROI = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu x Số vòng quay của vốn
đầu tư

đánh giá đúng kết quả của các trung tâm đầu tư vì chỉ tiêu này đã đặt các trung
tâm đầu tư lên cùng một mặt bằng so sánh. Ngoài ra, lãi thặng dư còn khuyến
khích các nhà quản trị bộ phận chấp nhận bất kỳ cơ hội kinh doanh nào được dự
kiến sẽ mang lại ROI cao hơn ROI bình quân.

Lợi nhuận được sử dụng trong công thức là lợi nhuận thuần trước thuế thu

Tuy nhiên, RI cũng có nhược điểm là do RI là một chỉ tiêu được thể hiện

nhập. Lý do sử dụng lợi nhuận thuần là để phù hợp với doanh thu và vốn hoạt

bằng số tuyệt đối nên không thể sử dụng RI để so sánh thành quả quản lý của các

động đã tạo ra nó và để xác định vòng quay vốn. Vốn hoạt động được sử dụng

nhà quản trị ở các trung tâm đầu tư có tài sản được đầu tư khác nhau. Vì trong


trong ROI ở điều kiện bình thường là vốn bình quân giữa đầu năm và cuối năm.


-22thực tế, nếu dùng RI đánh giá thì RI thường có khuynh hướng lạc quan nghiêng
về những nơi có quy mô vốn lớn [4, tr.340-351].
Như vậy, để đánh giá kết quả của trung tâm đầu tư, nhà quản trị cần sử
dụng kết hợp các chỉ tiêu cơ bản như ROI, RI với việc xem xét mức chênh lệch

-23Báo cáo trách nhiệm là một bộ phận của báo cáo KTQT, do vậy trước hết
báo cáo kế toán trách nhiệm phải đáp ứng được các yêu cầu chung của báo cáo
KTQT. Ngoài ra, do tính đặc thù riêng có cũng như để phát huy được tác dụng
thì báo cáo trách nhiệm phải thỏa mãn những yêu cầu cơ bản sau:

trong việc thực hiện các chỉ tiêu giữa thực tế so với kế hoạch.

- Thứ nhất, báo cáo phải được lập và truyền đạt một cách kịp thời.

2.3.3 Lập Báo cáo trách nhiệm cho các trung tâm trách nhiệm

- Thứ hai, báo cáo phải được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục.

Thành quả của mỗi trung tâm trách nhiệm được tổng hợp định kỳ trên một
báo cáo kế toán trách nhiệm bộ phận (gọi tắc là báo cáo trách nhiệm). Báo cáo

- Thứ ba, hình thức phải tương đối đơn giản, dễ hiểu và có sự so sánh.
Căn cứ vào trách nhiệm báo cáo thì hệ thống báo cáo trách nhiệm được

trách nhiệm của từng trung tâm sẽ phản ánh kết quả tài chính chủ yếu theo thực


chia thành 4 nhóm báo cáo ứng với 4 loại trung tâm trách nhiệm sau:

tế và theo dự toán, đồng thời chỉ ra các chênh lệch giữa kết quả thực tế so với dự

2.3.3.1 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm chi phí

toán theo từng chỉ tiêu được chuyển tải trong báo cáo phù hợp với từng loại trung
tâm trách nhiệm [3].

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí là bảng so sánh chi phí thực
hiện và dự toán và xác định mức chênh lệch giữa chi phí thực hiện so với dự

Một hệ thống báo cáo trách nhiệm thường có những đặc điểm cơ bản sau:

toán. Ngoài ra, các chênh lệch còn có thể được phân tích chi tiết tùy theo yêu cầu

Thứ nhất, mức độ chi tiết của thông tin trên các báo cáo sẽ khác nhau đối

quản lý thành các biến động theo các nhân tố cấu thành chi phí đó.

với những cấp độ quản lý khác nhau. Theo đó, cấp quản lý càng thấp thì các mức

Bảng 2.1: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí

độ chi tiết của các chỉ tiêu báo cáo càng nhiều; những kết quả tổng cộng từ báo

Tháng, quý, năm …

cáo của một cấp quản lý sẽ được báo cáo lên cho cấp quản lý cao hơn kế tiếp. Dữ


Báo cáo trách nhiệm của trung tâm

liệu được tổng hợp, chắt lọc và cô đọng khi thông tin được báo cáo lên cho

chi phí

những cấp độ quản lý cao hơn, hay nói một cách khác, mức độ chi tiết của các

Báo cáo cho Giám đốc bộ phận I

chỉ tiêu sẽ giảm dần ở cấp quản lý càng cao.

1.Chi phí kinh doanh của đơn vị 1

Thứ hai, mặc dù lượng thông tin của các báo cáo có sự biến đổi, nhưng

2.Chi phí kinh doanh của đơn vị 2

những bảng báo cáo mà được phát hành dưới một hệ thống báo cáo trách nhiệm

3.Chi phí kinh doanh của đơn vị 3

có mối liên hệ mật thiết với nhau. Thông tin trong báo cáo ở cấp thấp sẽ mang
tính giải thích, chứng minh cho các chỉ tiêu trong báo cáo ở cấp cao hơn.

Dự toán

Thực tế

Chênh lệch


Cộng
2.3.3.2 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm doanh thu

Thứ ba, báo cáo phải bao gồm tất cả những chỉ tiêu doanh thu, chi phí và

Tùy theo cơ cấu tổ chức quản lý trong mỗi DN mà người chịu trách nhiệm

lợi nhuận mà có thể xác định một cách trực tiếp hay phân bổ một cách gián tiếp

cao nhất của trung tâm doanh thu có thể là PTGĐ kinh doanh của Tổng công ty,

đến một cấp quản lý cụ thể, điều này phải căn cứu vào tính có thể kiểm soát được

GĐ kinh doanh của công ty hoặc trưởng phòng kinh doanh của công ty. Và cũng

hay không đối với từng chỉ tiêu cụ thể. Theo đó khi áp dụng phương pháp này,

tương tự như trung tâm chi phí, mức độ chi tiết theo các cấp độ quản lý sẽ thùy

cần phải có sự thận trọng khi phân tách giữa những hạng mục có thể kiểm soát

thuộc vào cơ cấu tổ chức của công ty.

được và không thể kiểm soát được để xác định rõ những hạng mục mà một nhà
quản lý có thể và phải chịu trách nhiệm đối với nó [9].


-24-


-252.3.3.4 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm đầu tư

Bảng 2.2: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm Doanh thu

Để đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư, nhà quản trị thường sử

Tháng, quý, năm …
Báo cáo trách nhiệm
trung tâm doanh thu

Doanh thu
thực tế

Doanh thu
dự toán

Chênh
lệch

Ảnh hưởng biến động của các
nhân tố
Đơn giá Số lượng Cơ cấu mặt
bán
tiêu thụ
hàng tiêu
thụ

Báo cáo cho giám đốc kinh doanh
1.Chi nhánh 1
2.Chi nhánh 2

3.Chi nhánh 3
Cộng toàn công ty

dụng báo cáo thông qua các chỉ tiêu cơ bản như tỷ suất hoàn vốn đầu tư (ROI);
Lãi thặng dư (RI). Sau đây là mẫu báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư.
Bảng 2.4: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư
Nội dung

Kế hoạch

Thực hiện

Chênh
lệch

1. Doanh thu thuần
2. Biến phí
3. Số dư đảm phí

2.3.3.3 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm lợi nhuận

4. Định phí bộ phận

Nguyên tắc có thể kiểm soát được được áp dụng cho quá trình báo cáo

5. Số dư bộ phận

trách nhiệm của các trung tâm lợi nhuận. Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi

6. Chi phí chung phân bổ


nhuận là các báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm của trung tâm này dựa trên Báo

7. Lợi nhuận trước thuế

cáo kết quả kinh doanh và thường được trình bày theo dạng số dư đảm phí nhằm

8. Chi phí thuế TNDN

xác định số dư của từng bộ phận trong phạm vi được phân cấp và kiểm soát về

9. Lợi nhuận sau thuế TNDN

chi phí, doanh thu của họ, đồng thời qua đó cũng đánh giá được phần đóng góp

10. Vốn đầu tư

của từng bộ phận vào lợi nhuận chung của công ty. Để đánh giá trách nhiệm của

11. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)

từng trung tâm lợi nhuận, người ta có thể hoặc so sánh kết quả thực hiện với dự

12. Thu nhập thặng dư (RI)

toán hoặc so sánh tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu với tỷ lệ chung của toàn đơn vị
hoặc của Ngành.
Bảng 2.3: Báo cáo trách nhiệm trung tâm lợi nhuận
Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận
1.Doanh số

2.Biến phí:

Như vậy, báo cáo trách nhiệm là sản phẩm cuối cùng và cao cấp nhất của
hệ thống KTTN; là một bộ phận quan trọng trong hệ thống báo cáo KTQT của

Dự toán

Thực tế

Biến động

DN. Mỗi trung tâm trách nhiệm, mỗi bộ phận sẽ có các báo cáo riêng mang tính
chất đặc thù, trong đó nội dung báo cáo gắn liền với các chỉ tiêu nhằm đánh giá
kết quả hoạt động của từng trung tâm trách nhiệm hay bộ phận đó. Trong thực tế

- Sản xuất (hoặc giá vốn hàng bán)

không có mẫu biểu chính xác và chi tiết của một bảng báo cáo kết quả hoạt động

- Lưu thông và quản lý

của từng bộ phận trong các DN, mà vấn đề này phụ thuộc vào đặc thù của từng tổ

3. Số dư đảm phí (= 2 – 1)
4. Định phí trực tiếp (kiểm soát được)
5. Số dư bộ phận kiểm soát được (= 3 – 4)

chức kinh tế, từng DN cụ thể và bản chất của trung tâm trách nhiệm [11].
Qua nội dung trình bày trên, có thể thấy rằng, hệ thống báo cáo kế toán


6. Định phí không kiểm soát được

trách nhiệm (gọi tắt là báo cáo trách nhiệm) là hệ thống báo cáo đánh giá trách

7. Số dư bộ phận (= 5 – 6)

nhiệm quản trị chứa đựng nội dung các chỉ tiêu kế toán, tài chính nhằm đánh giá

8. Chi phí chung của công ty phân bổ

trách nhiệm quản trị của các cá nhân, bộ phận trong đơn vị. Hay nói khác hơn hệ

9. Lợi nhuận trước thuế (= 7 – 8)

thống báo cáo trách nhiệm là một bộ phận cơ bản và chủ yếu của hệ thống báo


-26-

-27-

cáo đánh giá trách nhiệm quản trị trong đơn vị. Đây cũng chính là phạm vi

các DNTM ở Việt Nam, hệ thống KTTN sẽ được xác lập 4 loại trung tâm trách

nghiên cứu mà đề tài hướng tới.

nhiệm mang tính phổ biến: Trung tâm Chi phí, Trung tâm Doanh thu, Trung tâm

2.4


Lợi nhuận, Trung tâm đầu tư.

Tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp

2.4.1 Cơ cấu tổ chức của DN theo mô hình Tổng công ty

2.4.2 Tổ chức các trung tâm trách nhiệm tại DN

Hiện nay cơ cấu bộ máy quản lý của các DNTM được tổ chức chủ yếu

2.4.2.1 Các trung tâm chi phí.

theo mô hình Tổng công ty. Vì vậy, chúng ta để có thể xác định cơ chế quản lý

Người chịu trách nhiệm cao nhất đối với các trung tâm chi phí của Tổng
công ty là PTGĐ điều hành.

và sự phân cấp quản lý mang tính phổ biến cho các DN như sau:

Theo đặc điểm hoạt động KD các Tổng công ty thương mại, chia trung

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

tâm chi phí của toàn bộ Tổng công ty thành 2 nhóm sau:
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

-


Nhóm các trung tâm chi phí thuộc khối kinh doanh.

-

Nhóm các trung tâm chi phí thuộc khối Quản lý doanh nghiệp.

2.4.2.2 Các trung tâm doanh thu
Người chịu trách nhiệm cao nhất của các trung tâm doanh thu là Giám đốc

TỔNG GIÁM ĐỐC

kinh doanh của Tổng công ty. Doanh thu thực tế phát sinh ở bộ phận bán hàng
PTGĐ ĐIỀU HÀNH

của toàn Tổng công ty có thể được tổng kết từ các kênh bán hàng theo các Khu
vực bán hàng, theo Chi nhánh bán hàng và chi tiết đến từng cửa hàng ở mỗi Chi
nhánh.

PTGĐ KINH
DOANH

PTGĐ
TÀI CHÍNH

PTGĐ NHÂN SỰ HÀNH CHÍNH

2.4.2.3 Các trung tâm lợi nhuận
Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước HĐQT về lợi
nhuận tạo ra, đồng thời được giao thẩm quyền duyệt các chi phí liên quan đến


PHÒNG KINH
DOANH

PHÒNG KẾ
TOÁN

PHÒNG NHÂN
SỰ

việc tạo ra lợi nhuận đó. Như vậy, các trung tâm lợi nhuận gắn với từng cấp độ
quản lý và người chịu trách nhiệm ở từng cấp độ .

PHÒNG DỰ
ÁN

PHÒNG QUẢN
TRỊ KẾ
HOẠCH TÀI
CHÍNH

PHÒNG QUẢN
TRỊ HÀNH
CHÍNH

PHÒNG HỆ
THỐNG
THÔNG TIN

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của DN theo mô hình Tổng công ty

Căn cứ vào tính phổ biến về tình hình tổ chức KTTN ở một số quốc gia
trên thế giới, khảo sát tình hình tổ chức báo cáo đánh giá trách nhiệm quản trị tại

2.4.2.4 Các trung tâm đầu tư.
Tùy theo sự phân cấp về quyền và trách nhiệm không chỉ đối với doanh
thu, chi phí, lợi nhuận mà còn về quyền và trách nhiệm trong quyết định về vốn
hoạt động và tài sản kinh doanh mà các trung tâm đầu tư ở mỗi công ty sẽ tổ
chức thành những cấp độ khác nhau.


-282.5

Kinh nghiệm về việc tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm của một số

-29- Phân quyền quản lý theo nhóm trách nhiệm: Việc phân chia các trung

DN trên thế giới.

tâm trách nhiệm sẽ tạo ý tưởng cho lãnh đạo công ty trong việc thiết lập một mô

2.5.1

hình cơ cấu tốt nhất cho tổ chức, phân chia trách nhiệm quản lý lập kế hoạch,

Phân quyền, chuyển giá và quản trị theo mục tiêu trong hệ thống kế

toán trách nhiệm của Tập đoàn Abbott, Hoa Kỳ
Tập đoàn Abbott của Mỹ được thành lập từ năm 1888. Sau hơn 120 năm

phân tích, báo cáo, tách bạch theo nhóm hoạt động nhằm phát huy tối đa nguồn

lực và thuận tiện cho quản lý.

họat động, Abbott hiện có giá trị vốn hóa trên 80 tỉ USD, phục vụ khách hàng

- Tận dụng các kỹ thuật về chuyển giá: Chuyển giá là quá trình chuyển

trên 130 quốc gia với hơn 68.000 nhân viên. Tập đoàn đang hoạt động trên năm

giao lợi nhuận được thiết lập trên cơ sở giao dịch hàng hóa hoặc dịch vụ trong

lĩnh vực chính: sản phẩm dinh dưỡng, dược phẩm, sản phẩm chuyên dùng trong

nội bộ các trung tâm trách nhiệm của tập đoàn. Trong báo cáo tài chính hợp nhất,

y tế, hóa chất và sản phẩm nông nghiệp. Điều này đòi hỏi Abbott phải sử dụng

các giao dịch nội bộ sẽ được loại trừ kể cả các khoản doanh thu, chi phí và lợi

mô hình quản lý kế toán trách nhiệm phù hợp và hiệu quả, trong đó phân quyền

nhuận nội bộ. Tuy nhiên, căn cứ vào những khác biệt trong chính sách thuế,

mạnh mẽ đồng thời tận dụng kỹ thuật chuyển giá cho các giao dịch mua bán nội

chính sách ưu đãi đầu tư, phí hải quan, chi phí bảo hiểm, vận chuyển, thuế xuất

bộ và quản trị theo mục tiêu của Tập đoàn.

nhập khẩu, chính sách kiểm soát tỉ giá hối đoái… mà các chính sách chuyển giá


Cấu trúc của một tổ chức phát triển khi các mục tiêu, trình độ công nghệ,
đội ngũ nhân viên thay đổi. Quá trình này thường diễn ra theo hướng từ quản lý

linh hoạt giữa các trung tâm trách nhiệm sẽ được vận dụng để tối ưu hóa lợi
nhuận cho tập đoàn.

tập trung sang quản lý phân quyền. Abbott đã nhận ra nhu cầu của việc phân

- Tận dụng kỹ thuật quản trị theo mục tiêu: Kế toán trách nhiệm dựa

quyền; tầm hoạt động đa quốc gia của họ cho thấy các cấp quản lý ở các khu vực

trên quản trị mục tiêu, các kỹ thuật tài chính về lập dự toán ngân sách cần được

khác nhau trên thế giới có khả năng phát huy tối đa nguồn lực của doanh nghiệp.

sử dụng, ngân sách cần được giám sát và theo dõi liên tục giữa kế hoạch với thực

Một hệ thống kế toán trách nhiệm được thiết kế tốt phải thiết lập được các trung

tế. Do đó, kế toán trách nhiệm cũng đòi hỏi kỹ thuật phân tích các khoản biến

tâm trách nhiệm trong một tổ chức. Vì thế, Abbott đã xây dựng mô hình kế toán

động như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất

trách nhiệm bằng cách thiết lập các trung tâm trách nhiệm, bao gồm:

chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí tài chính, phân tích biến động


- Trung tâm chi phí

doanh thu…
Tất cả các trung tâm trách nhiệm của Abbott cùng lập kế hoạch ngân sách,

- Trung tâm doanh thu

cân đối với kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn lực. Việc lập kế hoạch

- Trung tâm lợi nhuận

cũng cần phải được thiết kế chi tiết cho các khoản giao dịch nội bộ để tiến hành

- Trung tâm đầu tư
Mô hình quản lý kế toán trách nhiệm tỏ ra rất phù hợp với Abbott, một tập
đoàn có quy mô lớn, hoạt động lâu đời, tốc độ tăng trưởng nhanh, lãnh đạo cấp
cao tin tưởng vào việc phân quyền cho lãnh đạo cấp thấp hơn, hệ thống kiểm soát
và quản lý hoạt động hiệu quả, đảm bảo toàn bộ guồng máy vận động thông suốt.
Việc sử dụng kế toán trách nhiệm mang lại cho Abbott những lợi ích sau:

loại trừ, thuận tiện cho việc tổng hợp thành một kế hoạch hợp nhất của Tập đoàn.


-302.5.2

-31-

Sáng kiến ROI và vấn đề phân quyền của Tập đoàn Dupont

tượng được ra đời để phục vụ công tác hoạch định và điều phối hoạt động của


Được thành lập vào năm 1903 dưới hình thức là một công ty gia đình. Qua

các bộ phận trong công ty.

thời gian hoạt động, các nhà quản lý của Dupont phải đối mặt với vấn đề điều

Tất nhiên, ngày nay Dupont đang vận hành một hệ thống kế toán trách

phối các hoạt động sản xuất kinh doanh rất đa dạng của một công ty sản xuất và

nhiệm hoàn chỉnh như mọi tập đoàn đa quốc gia khác trên thế giới. Nhưng ở vào

thương mại đan xen và vấn đề ra quyết định đầu tư hiệu quả trước các phương án

đầu thế kỷ 20, việc phân quyền của Dupont quả là một bước đi đột phá trong

kinh doanh khác nhau.

quản trị doanh nghiệp. Nó giúp mọi cá nhân làm việc tại Dupont thông suốt mục

Từ đòi hỏi đó của thực tế, các nhà quản lý có kinh nghiệm của Dupont đã

tiêu chung và phản hồi thông tin một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác theo hệ

nghĩ ra nhiều cách thức điều hành và lập ngân sách cho các hoạt động kinh doanh

thống cơ cấu tổ chức của công ty. Những thông tin này đặc biệt giá trị đối với các

của họ. Nhưng phát minh quan trọng nhất của họ là chỉ tiêu ROI (Return on


tổ chức có mô hình quản lý trực tuyến từ khâu thu mua nguyên liệu thô cho đến

Investment).

khâu phân phối sản phẩm cho khách hàng.

ROI giúp các nhà quản lý có một công cụ để đo lường thành quả hoạt
động của từng bộ phận, phòng ban và của toàn công ty. Donaldson Brown, CFO,
đã chứng minh làm thế nào ROI có thể được sử dụng để phân tích một sản phẩm
qua hai chỉ tiêu phụ: hiệu suất hoạt động (= lãi ròng / doanh thu thuần) và vòng
quay vốn hàng tồn kho (= doanh thu thuần / tài sản bình quân), và hai chỉ tiêu
này có thể dùng để phân tích cả các tài khoản thu nhập, chi phí, tài sản, nợ vay
trong phạm vi trách nhiệm của các nhà quản lý phân quyền.
Việc sử dụng thước đo ROI được mở rộng hơn trong những năm 1920 khi
hình thức tổ chức đa ngành phát triển mạnh trong lòng Dupont. Cùng với sự đa
dạng hóa của thị trường, các hệ thống và thước đo mới phải được phát minh ra để
thích ứng với các hoạt động phân quyền xuất phát từ yêu cầu của thực tế. Các
nhà quản lý lúc này phải chịu trách nhiệm về khả năng sinh lợi và khả năng hoàn
vốn đầu tư cho bộ phận của mình, bên cạnh quyền yêu cầu cung cấp vốn. Các bộ
phận cấp công ty như kinh doanh, thu mua vật tư và phòng kế toán tài chính
không thể có đầy đủ tất cả thông tin để hoạt động có hiệu năng và hiệu quả. Vì
thế, phân quyền là cần thiết và chức năng của các nhà quản lý cấp cao chuyển
sang điều hành một thi trường vốn và nhân lực kết hợp với việc điều phối, thúc
đẩy, đánh giá công việc của các nhà quản lý cấp thấp hơn. Lúc này, ROI đóng vai
trò hết sức quan trọng giúp thị trường vốn và thị trường nhân lực nội bộ vận hành
hiệu quả. Thế là một danh sách các thủ tục lập ngân sách và dự toán thật ấn


-32-


-33-

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3:

Kế toán trách nhiệm là một bộ phận của kế toán quản trị, đóng vai trò

KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ

cung cấp cho các nhà quản trị các thông tin phục vụ việc ra quyết định và đánh

TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

giá thành quả quản lý của các bộ phận trong tổ chức. Bên cạnh đó, kế toán trách

Ở VN

nhiệm còn bảo đảm cho từng cá nhân, từng phòng ban trong tổ chức nắm rõ mục

3.1 Giới thiệu khái quát về đặc điểm hoạt động và phân cấp quản lý của

tiêu, trách nhiệm của mình trong qui trình hướng về việc hoàn thành mục tiêu

DNTM ở Việt Nam

chung của tổ chức. Việc cần làm của các doanh nghiệp là xây dựng các trung tâm

3.1.1 Đặc điểm hoạt động của DNTM ở Việt Nam


trách nhiệm phù hợp với cơ cấu tổ chức, đặc điểm kinh doanh, trình độ quản lý

Dựa vào công việc chủ yếu mà DN thực hiện và phần vốn mà DN đầu tư,

và nguồn nhân lực của mình để thiết kế hệ thống thông tin kế toán quản trị phù

chúng ta có thể chia DN thành các loại sau: DN sản xuất, DN thương mại và DN

hợp hướng về mục tiêu chung của doanh nghiệp. Trong quá trình xây dựng các

dịch vụ.

trung tâm trách nhiệm, cần lưu ý tổ chức phân loại chi phí, lựa chọn tiêu thức

DNTM là DN thực hiện các hoạt động thương mại nhằm mục đích sinh

phân bổ chi phí hợp lý đồng thời xây dựng hệ thống báo cáo bộ phận phù hợp

lời. Hoạt động thương mại hiểu theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005

yêu cầu đánh giá thành quả quản lý.

là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại như: mua bán hàng hóa, đại

Ở các Doanh nghiệp Thương mại, các công cụ của kế toán trách nhiệm

diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý

cung cấp những thông tin thích hợp để đánh giá thành quả quản lý của các bộ


mua bán hàng hóa lý gửi, gia công trong thương mại, đấu giá hàng hóa, đấu thầu
hàng hóa, dịch vụ giao nhận hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, khuyến mại

phận.
Ngoài việc sử dụng các công cụ đánh giá thành quả quản lý thông qua các
báo cáo hay việc thực hiện các chỉ tiêu, nhà quản trị cần xem xét tính hợp lý của

quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa, hội chợ triển làm thương
mại.

các phương pháp xây dựng chỉ tiêu xác định kết quả và hiệu quả hoạt động. Vì

Theo Luật DN năm 2005, những hành vi thương mại trên thể hiện qua ba

thế, nghiên cứu cơ sở lý luận của hệ thống kế toán trách nhiệm giúp nhà quản trị

hoạt động chủ yếu là: hoạt động mua bán hàng hóa; hoạt động cung ứng dịch

đánh giá đúng thực trạng và đề ra những biện pháp điều chỉnh thích hợp để hoàn

vụ thương mại (những dịch vụ gắn liền với việc mua bán hàng hóa) và xúc

thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại các DNTM ở Việt Nam.

tiến thương mại nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa. Tuy
nhiên, hoạt động thương mại hiểu theo quan điểm của Tổ chức thương mại thế
giới WTO bao gồm bốn lĩnh vực: Thương mại hàng hóa; Thương mại dịch vụ;
đầu tư và sở hữu trí tuệ [7].
Căn cứ vào đặc điểm của quá trình lưu chuyển hàng hóa, hoạt động

thương mại được biểu hiện qua sơ đồ sau:


-34-

-353.1.2 Sự phân cấp quản lý trong DNTM ở Việt Nam

Bán thẳng:
-Bán trong nước.
-Xuất khẩu

Về mặt quản trị, để tiến hành hoạt động thương mại, các DNTM thường tổ
chức bộ máy quản lý theo cơ cấu sau:

- Mục tiêu KD
- Nhu cầu hàng hóa

Bán hàng:
-Bán trong
nước.
-Xuất khẩu

Mua hàng:
-Mua trong nước
-Nhập khẩu

3.1.2.1 Hoạt động theo mô hình Công ty
Doanh nghiệp Thương mại
- Hội đồng quản trị.


Hàngdự trữ

- Ban giám đốc
Hàng tồn kho

Các đơn vị kinh doanh trực thuộc

Các phòng, ban chức năng
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hoạt động thương mại.
Căn cứ vào mục tiêu kinh doanh, nhu cầu hàng hóa, DNTM tiến hành lập
phương án và tổ chức mua hàng về phục vụ nhu cầu của thị trường; có thể là bán
thẳng, giao tay ba hoặc dự trữ để chuẩn bị bán ra số hàng hóa mua và chưa bán ra
được trong kỳ là hàng tồn kho; hàng tồn kho đó sẽ được xem xét, tính toán trong

Phòng
kinh
doanh

Phòng
kế
toán

Phòng
tổ chức
hành
chính



Chi

nhánh

Cửa
hàng

Kho



phương án mua hàng của chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Hoạt động mua vào có thể
từ nguồn hàng trong nước hoặc nhập khẩu và được bán ra thị trường nội địa hoặc
xuất khẩu.
Tóm lại, DNTM với chức năng chủ yếu là thực hiện các công việc mua
bán hàng hóa, là đơn vị tham gia thị trường thực hiện giá trị của háng hóa, tham
gia vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, DNTM có những đặc
điểm sau:
- Đối tượng lao động của DNTM là những sản phẩm hàng hóa hoàn chỉnh.
- Hoạt động của DNTM bao gồm nhiều quá trình mang tính chất kinh tế, kỹ
thuật, văn hóa, … trong đó tính chất kinh tế là chủ yếu.
- Mục tiêu của DNTM là phụ vụ tốt nhất cho khách hàng, thỏa mãn tốt nhất
nhu cầu của khách hàng để tạo ra được lợi nhuận cao nhất.
- Là cầu nối giữa kinh tế trong nước với kinh tế khu vực và thế giới.

Sơ đồ 3.2: Tổ chức bộ máy quản lý DNTM theo mô hình Công ty
DNTM tùy theo từng loại hình hoạt động và quyền sở hữu vốn có thể là
DN Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, DN tư nhân; có
Hội đồng quản trị hay không có Hội đồng quản trị.
- Các phòng, ban chức năng: là các bộ phận, các phòng tham mưu cho Hội
đồng quản trị, Ban giám đốc trong quá trình quản lý DN như phòng kinh doanh;
phòng kế toán, phòng tổ chức – hành chính, ….

- Các đơn vị kinh doanh trực thuộc: là các đơn vị, bộ phận trực tiếp kinh
doanh hoặc trực tiếp quản lý hàng hóa như Chi nhánh, Cửa hàng, Kho, ….
Giữa các bộ phận, đơn vị trong DN có mối quan hệ gắn bó với nhau, hỗ
trợ nhau cùng thực hiện nhiệm vụ kinh doanh chung của DN.


×