Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tim hieu dia chat lich su qua trinh hinh thanh nen trai dat, tai lieu hoc tap cho sinh vien chuyen nganh dia chat, dia ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 25 trang )

Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Khoa Địa Lý
Lớp K34-A



Bàài tiểu luận

Chủ đề tìm hiểu

Giáo viên hướng dẫn : Th.s Châu Hồng Thắng
Nhóm trình bày :
Dương Quang Phúú
Nguyễn Ngọc Mai
Bùùi Thò Thủy
Hàà Hải Vâân


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

Thực hiện : tháng 3 năm 2009

2
Niên đại và các phân kỷ................................................................................................................................................. 3
Khái quát.............................................................................................................................................................................. 4

Kiến tạo.........................................................................................................................................................................................4
Khí hậu.........................................................................................................................................................................................5
Sự sống...........................................................................................................................................................................................6



Lòch sử phát triển của vỏ trái đất trong....................................................................................................................... 7
Đại Trung Sinh.......................................................................................................................................................................... 7
I. Kỉ Trias.................................................................................................................................................................................. 7

1. Têên gọi.........................................................................................................................................................................................7
2. Kiến tạo......................................................................................................................................................................................7
3. Khí Hậu.....................................................................................................................................................................................8
4. Các dạng sống..........................................................................................................................................................................8
5. Kỷ Triat ở Việt Nam..........................................................................................................................................................11
6. Tìm hiểu thêm........................................................................................................................................................................11

II. KỶ Jura............................................................................................................................................................................... 13

1. Tên gọi.......................................................................................................................................................................................13
2. Kiến tạo....................................................................................................................................................................................13
..........................................................................................................................................................................................................13
3. Khí hậu....................................................................................................................................................................................14
4. Sinh vật....................................................................................................................................................................................14
5. Kỷ Jura ở Việt Nam...........................................................................................................................................................18

III. Kỷ Kreta............................................................................................................................................................................ 18

1. Tên gọi.......................................................................................................................................................................................18
2. Kiến tạo....................................................................................................................................................................................19
..........................................................................................................................................................................................................19
3. Khí hậu....................................................................................................................................................................................20
4. Động vật...................................................................................................................................................................................20
5. Thực vật...................................................................................................................................................................................22
6. Biến cố kỷ Kreta..................................................................................................................................................................22

7. Kỷ Kreta ở Việt Nam........................................................................................................................................................23

Khoáng sản hình thành trong đại Trung Sinh.................................................................................................................... 24
Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh................................................................................................................... 24
Kết luận.............................................................................................................................................................................. 25
Sách..................................................................................................................................................................................... 25
trên internet......................................................................................................................................................................... 25

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 2


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

Niên đại và các phân kỷ
Kỷ

Đại trung sinh (mezozoi)

Kreta

Jura

Trias

Phú – Thủy – Vân – Mai


Tồn tại
(triệu
năm)

Thế, thống

Từ đầu
Đến nay
(triệu năm)

Kreta muộn
(K2)

100 ± 5

Kreta sớm
(K1)

137 ± 5

Jura muộn
(J3)

162 ± 5

Jura giữa (J2)

172±5

Jura sớm (J1)


195 ± 5

Trias muộn
(T3)

205 ± 5

Trias giữa
(T2)

215 ± 5

Trias sớm
(T1)

230 ± 5

70

58

35

trang 3


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử


Khái quát
Đại Trung sinh (Mesozoic) là một trong ba đại địa chất thuộc thời Phanerozoic (thời Hiển sinh).
Sự phân chia thời gian ra thành các đại bắt đầu từ thời kỳ của Giovanni Arduino trong thế kỷ 18,
mặc dù tên gọi ban đầu của ơng cho đại (mà hiện nay gọi là đại Trung sinh) là "Secondary" (đệ
Nhị) (điều này làm cho đại gần đây nhất là đại đệ Tam). Nằm giữa đại Cổ sinh (Paleozoic) và đại
Tân sinh (Cenozoic), đại Mesozoic có nghĩa là "các động vật giai đoạn giữa" trong tiếng Hy Lạp:
meso là giữa và zoion là động vật. Nó thường cũng được gọi là "thời đại của sự sống Trung cổ"
hay "Thời đại của Khủng long", theo tên gọi chung của các lồi động vật phổ biến nhất trong đại
này.
Đại Trung sinh là thời kỳ của các hoạt động kiến tạo, khí hậu và tiến hóa. Các lục địa dần dần
chuyển từ trạng thái liên hệ, gắn kết với nhau thành các trạng thái như ngày nay; sự chuyển dịch
này tạo ra tiền đề cho sự hình thành lồi và các phát triển tiến hóa quan trọng khác. Khí hậu khi
đó là rất nóng trong tồn bộ khoảng thời gian của đại này và nó cũng đóng vai trò quan trọng
trong sự tiến hóa và đa dạng hóa của các lồi động vật mới. Vào thời gian cuối của đại này, các
nền tảng của sự sống hiện đại đã chiếm vị trí.
Tiếp theo sau đại Cổ sinh, đại Trung sinh kéo dài khoảng 163 triệu năm (Ma): từ khoảng 230
triệu năm trước tới khi đại Tân sinh bắt đầu cách đây 65 triệu năm. Khoảng thời gian này được
chia tách ra thành ba kỷ địa chất. Theo trật tự từ cổ nhất tới trẻ nhất là:




kỷ Trias (kỷ Tam Điệp):
230 triệu năm tới 195 triệu năm
Kỷ Jura (kỷ Chu La ) :
195 triệu năm tới 137 triệu năm
kỷ Kreta (kỷ Phấn Trắng): 137 triệu năm tới 67 triệu năm.

Ranh giới dưới (kỷ Trias) được tính theo sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-kỷ Trias, trong thời gian

đó khoảng 90% các lồi động vật biển và khoảng 70% các lồi động vật có xương sống trên đất
liền bị tuyệt chủng. Nó còn được biết đến như là thời đại của "Sự chết chóc lớn" do nó được coi
là sự tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất trong lịch sử Trái Đất. Ranh giới trên (kỷ Kreta) được tính
theo biến cố kỷ Kreta , nó có thể là do thiên thạch đã tạo ra hố lõm Chicxulub trên bán đảo
Yucatán, Mexico. Khoảng 50% các chi đã tuyệt chủng, bao gồm tất cả các lồi khủng long khơng
biết bay.

Kiến tạo
Nhìn chung, đại Trung Sinh là một trong những thời kỳ tăng cường các hoạt động kiến tạo. Nó
bắt đầu khi tất cả các lục địa trên thế giới tập hợp lại với nhau thành một siêu lục địa gọi là
Pangea. Pangea dần dần tách ra thành lục địa phía bắc là Laurasia và lục địa phía nam là
Gondwana. Vào cuối đại này, các lục địa này đã tách tiếp thành hình dạng gần giống như ngày
nay. Laurasia trở thành Bắc Mỹ và đại lục Á-Âu, trong khi Gondwana tách ra thành Nam Mỹ,
châu Phi, Australia, châu Nam Cực và tiểu lục địa Ấn Độ, tiểu lục địa này sau đó va chạm với
châu Á để hình thành nên dãy núi Himalaya.

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 4


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

Sự tiến hóa của lục địa trong MZ

Khí hậu
Kỷ Trias nói chung là khơ, một xu hướng đã bắt đầu vào cuối kỷ Than đá, và có tính chất theo
mùa rất cao, đặc biệt là phần sâu bên trong của Pangea. Mực nước biển thấp cũng làm gia tăng

thêm sự chênh lệch nhiệt độ. Nước có vai trò như chất ổn định nhiệt độ do nhiệt dung riêng lớn
của nó, và các vùng đất gần các khu vực nhiều nước, đặc biệt là các đại dương, ít bị thay đổi nhiệt
độ hơn. Do nhiều vùng đất của Pangea nằm khá xa đại dương nên nhiệt độ thay đổi rất nhiều và
có lẽ phần bên trong của Pangea đã bao gồm nhiều khu vực sa mạc mở rộng. Các chứng cứ đa
dạng về các tầng đá trầm tích màu đỏ và các mỏ muối đã ủng hộ cho giả thuyết này.

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 5


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

Mực nước biển bắt đầu tăng lên trong kỷ Jura, có lẽ là do sự nâng lên của đáy biển. Sự hình thành
lớp vỏ mới gần bề mặt đã chiếm chỗ của nước đại dương và làm cho mực nước biển dâng lên,
cao hơn khoảng 200 m so với ngày nay và làm ngập lụt các khu vực ven biển. Ngồi ra, Pangea
bắt đầu nứt ra thành các lục địa nhỏ hơn, làm cho nhiều vùng đất tiếp xúc với đại dương nhờ sự
hình thành của biển Tethys. Nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng và bắt đầu ổn định. Độ ẩm cũng tăng với
sự tiếp giáp gần hơn của nước và các sa mạc co dần lại.
Khí hậu trong kỷ Kreta khơng được biết một cách rõ ràng và gây tranh cãi nhiều trong giới học
giả ngày nay. Một phần là do nồng độ điơxít cacbon cao hơn trong khí quyển, nên gradient nhiệt
độ từ Bắc tới Nam trở nên gần như là phẳng: nhiệt độ đã gần như là bằng nhau trên cả hành tinh.
Nhiệt độ trung bình cũng cao hơn ngày nay, vào khoảng 10°C. Trên thực tế, vào giữa kỷ Kreta,
các vùng nước gần xích đạo có lẽ là q nóng ấm, tới 20 °C tại các đại dương sâu thẳm, và như
thế là q nóng đối với sự sống trong đại dương, và các khu vực đất liền cận kề xích đạo có thể
đã là các sa mạc, mặc dù chúng rất gần với nguồn nước biển. Sự ln chuyển ơxy tới các đại
dương sâu có thể đã bị phá vỡ. Vì lý do này, một lượng lớn các chất hữu cơ đã tích tụ lại do
chúng khơng bị phân hủy và cuối cùng đã trở thành các trầm tích như đá phiến dầu.

Tuy nhiên, khơng phải mọi dữ liệu đều khẳng định các giả thuyết này. Mặc dù tổng thể là ấm áp,
nhưng các dao động về nhiệt độ có lẽ là đủ lớn để có thể cho phép tồn tại các chỏm băng vùng
cực và các sơng băng, nhưng điều này cũng khơng có chứng cứ rõ nét. Các mơ hình định lượng
cũng khơng thể tái tạo lại sự bằng phẳng của gradient nhiệt độ trong kỷ Kreta.

Sự sống
Sự tuyệt chủng gần như tồn bộ các lồi động vật vào cuối kỷ Permi đã cho phép nhiều dạng mới
của sự sống ra đời và thích ứng được. Cụ thể, sự tuyệt chủng của các lồi động vật lớn ăn cỏ và
ăn thịt thuộc phân bộ Dinocephalia đã làm cho các hốc sinh thái này bị trống. Một số hốc đã
được các động vật trong phân bộ Cynodontia và cận bộ Dicynodontia sống sót chiếm chỗ, nhóm
cuối này sau đó cũng bị tuyệt chủng. Tuy nhiên, sự sống động vật trong đại Trung sinh chủ yếu là
các loại bò sát lớn thuộc nhóm Archosauria đã xuất hiện vài triệu năm sau sự tuyệt chủng kỷ
Permi như khủng long (siêu bộ Dinosauria), khủng long có cánh (bộ Pterosauria) và các lồi bò
sát sống dưới nước như thằn lằn cá (phân bộ Ichthyosauria), thằn lằn rùa cổ rắn (phân bộ
Plesiosauroidea) và thằn lằn sơng (họ Mosasauridae).Các thay đổi khí hậu vào cuối kỷ Jura và
Kreta đã làm gia tăng thêm sự thích ứng của các lồi mới. Kỷ Jura là đỉnh cao của sự đa dạng các
lồi trong nhóm Archosauria. Những con chim và động vật có nhau thai (cận lớp Eutheria) đầu
tiên cũng đã xuất hiện. Thực vật hạt kín đã phát sinh vào đầu kỷ Kreta, ban đầu ở vùng nhiệt đới,
nhưng sự ổn định về nhiệt độ đã cho phép chúng loang rộng về hai cực trong cả kỷ này. Vào cuối
kỷ Kreta, thực vật hạt kín đã là ngành thực vật thống trị tại nhiều khu vực, mặc dù một số chứng
cứ cho thấy sinh khối vẫn còn thống trị bởi tuế (ngành Cycadophyta) và dương xỉ cho đến tận sau
khi diễn ra sự tuyệt chủng kỷ Kreta-phân đại đệ Tam.
Một số người cho rằng cơn trùng đã đa dạng hóa cùng với thực vật hạt kín do các kết quả giải
phẫu học về cơn trùng, đặc biệt là phần miệng của chúng, dường như cho thấy nó rất phù hợp với
thực vật có hoa. Tuy nhiên, tất cả các phần chính của miệng cơn trùng đã có trước khi thực vật
hạt kín ra đời, và sự đa dạng của cơn trùng thực tế là chậm lại khi thực vật hạt kín xuất hiện, vì
thế kết cấu miệng của chúng ban đầu có lẽ là để thích nghi với các mục đích khác.Khi nhiệt độ tại
các đại dương tăng lên thì các lồi động vật lớn đã phát triển mạnh thời kỳ đầu đại Trung sinh

Phú – Thủy – Vân – Mai


trang 6


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

dần dần biến mất trong khi các lồi động vật nhỏ hơn, bao gồm thằn lằn, rắn, và có lẽ cả tổ tiên
của động vật có vú tới tận linh trưởng cũng đã bắt đầu tiến hóa. Biến cố kỷ Kreta đã làm gia tăng
xu hướng này. Các lồi Archosauria lớn bị tuyệt chủng, trong khi chim và động vật có vú lại phát
triển mạnh.

Lòch sử phát triển của vỏ trái đất trong
Đại Trung Sinh
I. Kỉ Trias

1.

Têên gọi

Tên gọi kỉ Trias (tiếng Latinh trias có nghĩa
nhóm (bộ) ba) lần đầu tiên được Friedrich
Von Alberti gọi vào năm 1834 dựa vào đặc
điểm trầm tích thời kì này-gồm ba thành
phần được tìm thấy ở nhiều nơi tại Đức và
khu vực tây bắc châu Âu.
 Cát kết (Bunsansten)
 Đá vơi, vỏ, sò, ốc (Musencan)
 Sét vơi dạng dãi (Keupơ)




Sa thạch từ kỷ Tam Điệp

2. Kiến tạo
Trong kỷ Trias, gần như tồn bộ phần đất liền của Trái Đất
đã hội tụ thành một siêu lục địa duy nhất có trung tâm ở
gần khu vực xích đạo, gọi là Pangea ("tất cả các khối
đất"). Nó có dạng của một "Pac-Man" khổng lồ với
"miệng" quay về phía đơng, tạo thành biển Tethys, một
vịnh biển rộng mênh mơng được mở rộng về phía tây vào
giữa kỷ Trias, do sự co rút lại của đại dương Paleo-Tethys,
một đại dương đã tồn tại trong Đại Cổ Sinh. Phần còn lại
là một đại dương được biết dưới tên gọi Panthalassa ("tất
cả biển"). Tất cả các trầm tích sâu dưới đáy biển đã trầm
lắng xuống trong kỷ Trias đã biến mất do sự sụt xuống của
các địa tầng đại dương; vì thế, người ta biết rất ít về sự
sống trong các đại dương thuộc kỷ Trias.
Siêu lục địa Pangaea bị rạn nứt trong kỷ Trias, đặc biệt là vào cuối kỷ, nhưng vẫn chưa bị tách ra;
các trầm tích biển đầu tiên trong vết nứt sớm nhất, là vết nứt đã chia tách New Jersey ra khỏi

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 7


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử


Maroc ngày nay, có nguồn gốc vào cuối kỷ Trias. Do đường bờ biển hữu sớmn của một khối siêu
lục địa duy nhất nên các trầm tích đại dương kỷ Trias là tương đối khan hiếm, ngoại trừ sự đa
dạng tại Tây Âu, là nơi mà người ta nghiên cứu kỷ Trias lần đầu tiên. Chẳng sớmn, tại Bắc Mỹ,
các trầm tích đại dương chỉ có một số ít tại miền tây. Vì thế địa tầng học kỷ Trias chủ yếu dựa
trên các sinh vật sống trong các phá và các mơi trường siêu mặn, ví như các lồi giáp xác
Estheria.
Mảng lục địa Á – Âu gắn kết với Siberia, Kazaktan, hình thành khối lục địa rộng lớn là Asia
(Châu Á). Sự nén ép các khối lục địa làm xuất hiện dãy Uran và dãy AnDes ngun thủy.
Q trình tạo núi trên được gọi là q trình tạo núi Indosini, hình thành phần lớn lảnh thổ Việt
Nam, Lào, Myanmar, Thái Lan, Vân Nam (thuộc Trung Quốc)

3. Khí Hậu
Khí hậu đầu kỷ Trias nói chung là khơ và nóng, tạo ra các tầng đá đỏ điển hình gồm đá cát và
evaporit. Khơng có chứng cứ cho thấy có sự tồn tại của sơng băng tại hay gần các cực; trên thực
tế, các khu vực miền địa cực dường như là ẩm ướt và mát mẻ, một khí hậu thích hợp cho các sinh
vật dạng bò sát. Kích thước lớn của Pangea đã sớmn chế hiệu ứng làm dịu của đại dương; khí hậu
lục địa của nó có tính phân chia theo mùa rõ ràng, với mùa hè rất nóng và mùa đơng lạnh giá. Rất
có thể là nó có gió mùa mạnh và xun qua xích đạo.

4. Các dạng sống
Trong kỷ Trias, ba loại hình chính của sinh vật có thể được phân chia như sau:
 Những sinh vật còn sót lại từ sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi-Trias,
 Một vài nhóm mới đã phát triển nhanh chóng nhưng ngắn ngủi.
 Các nhóm mới đã thống lĩnh thế giới trong đại Trung Sinh.

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 8



Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

Hóa thạch trong kỷ Trias

a/ Trong
dương

môi

trường

đại

Các kiểu san hơ mới và hiện đại đã xuất hiện vào thời
kỳ Tiền Trias, tạo thành các mảng đá ngầm có kích
thước khiêm tốn hơn so với các hệ thống san hơ lớn của
kỷ Devon hay của đá ngầm ngày nay.
Lớp bọ ba thùy, bọ trùng Thoi (thuộc phụ lớp trùng Lổ),
phụ lớp San Hơ vách đáy, san hơ 4 tia dần dần bị tiêu
diệt, xuất hiện San Hơ 6 tia. Lớp chân Rìu phát triển
phong phú, để lại nhiều hóa thạch có ý nghĩa địa tầng
lớn. Lớp chân Đầu (Cephalopoda) có vỏ, đã phục hồi cũng như phát triển mạnh mẽ với nhiều đại
biểu thuộc thượng bộ Cúc Đá (phân lớp Ammonoidea) từ một nhánh duy nhất còn sống sót sau sự
kiện tuyệt chủng cuối kỷ Permi.
Ngành Tay cuộn bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn lại các dạng có " gờ " thuộc thượng họ
Rhynchonellacea và các dạng nhẵn thuộc thượng họ Terebratullida. Một số lồi ốc biến đổi hình
dạng từ thon dài sang cuộn tròn để di chuyển và tìm mồi dưới đáy biển.

Các lồi cá khá đồng nhất, phản ánh một thực tế là còn rất ít các họ cá sống sót sau sự kiện tuyệt
chủng này. Khi đó cũng tồn tại nhiều dạng bò sát sinh sống
trong các đại dương. Chúng bao gồm các nhóm thằn lằn chân
chèo (siêu bộ Sauropterygia), bao gồm các phân bộ
Pachypleurosauria và Nothosauria (cả hai nhóm này đều phổ
biến ở thời Trung Trias, đặc biệt là trong khu vực biển
Tethys), các lồi bò sát thuộc các bộ Placodontia và
Plesiosauria đầu tiên. Các lồi bò sát giống như lươn thuộc bộ
Thalattosauria (chi Askeptosaurus) và thằn lằn cá (bộ
Ichthyosauria) khá thành cơng, đã xuất hiện trong các vùng
biển thời Tiền Trias và đa dạng hóa khá sớm, một số cuối cùng
đã phát triển với kích thước khổng lồ vào cuối kỷ Trias.

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 9


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

Triadobatrachus



Ngồi ra, còn có sự xuất hiện của một số nhóm giáp xác, chân bụng, huệ biển, cầu gai…Riêng
thực vật chỉ còn bảo tồn được các di tích của Tảo Lục

b/ Trên đất liền

Những loại thực vật còn sống sót là ngành Lycopodiophyta (thạch
tùng, thơng đất), thống lĩnh là tuế (ngành Cycadophyta), ngành
Ginkgophyta (đại diện ngày nay là bạch quả (Ginkgo biloba)) và
dương xỉ có hạt. Thực vật hạt trần thống lĩnh mặt đất. Ở bán cầu
bắc, các lồi thơng là chủ yếu. Glossopteris (dương xỉ có hạt) đã
thống trị bán cầu nam vào đầu kỷ Trias. Cuối kỉ Trias có sự xuất
hiện của Á tuế (Benettitales)
Một số lồi dương xỉ tiếp tục phát triển ở Đơng Dương, Trung
Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên…
Động vật lưỡng cư suy giảm dần còn lại những đại biểu cuối
cùng có kích thước lớn và đã có những bước tiến hóa như :
Xương sọ hẹp dần, vòm miệng càng rộng dần…
Bộ Temnospondyli thuộc nhóm các sinh vật sống sót sau sự kiện tuyệt
chủng kỷ Permi-Trias, một số nòi giống (ví dụ cận bộ Trematosauria)
đã thịnh vượng trong một thời gian ngắn thời Tiền Trias, trong khi các
nhóm khác (ví dụ siêu họ Capitosauroidea) vẫn duy trì được thành
cơng trong tồn kỷ, hoặc chỉ phát triển mạnh vào thời Hậu Trias (ví dụ
các siêu họ Plagiosauroidea, Metoposauroidea). Đối với các nhóm lưỡng cư khác, các lồi thuộc phân
lớp Lissamphibia đầu tiên được biết đến từ thời Tiền Trias, nhưng nhóm này về tổng thể chưa phổ biến
cho tới tận kỷ Jura, khi các lưỡng cư Temnospondyli đã trở nên rất hiếm.

Động vật trong kỷ Trias

Đáng chú ý là sự phát triển ngày càng mạnh mẻ của các động vật có Xương sống đặc biệt là bò
sát, chuẩn bị cho bước phát triển cực thịnh của chúng vào Kỷ Jura và Kreta, có những lồi bò sát
kích thước rất lớn, có thể dài đến 8m, cổ và đi lòng ngòng, đứng bằng hai chân sau, linh động.

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 10



Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

Một số lồi bò sát quay lại sống dưới nước (mơi trường thứ sinh) như Plesiosauria,
Ichthyosauria…ở nhiều lồi có sự thay đổi giống cá (sự đồng quy hình thái) như : xuất hiện vây
bơi dạng mái chèo, thân mình thon dài thích hợp với cuộc sống dưới nước…
 Xuất hiện động vật có vú đầu tiên đó là Lystrosaurus được tiến hóa từ một lồi bò sát răng thú
kích thước nhỏ (khoảng bằng con thỏ ngày nay).
Các lồi bò sát trơng tựa như cá sấu thuộc cận lớp Archosauromorpha – đặc biệt là nhóm Archosauria –
đã thay thế mạnh mẽ cho các lồi bò sát giống thú thuộc lớp Cung thú (Synapsida) đã thống trị trong kỷ
Permi. Mặc dù bò sát răng chó (chi Cynognathus) đã từng là động vật ăn thịt hàng đầu vào thời kỳ đầu kỷ
Trias (Olenekia và Anisia) tại Gondwana, và cả các lồi bò sát hai răng chó (họ Kannemeyeriidae thuộc
cận bộ Dicynodontia) lẫn bò sát một răng chó (gomphodont thuộc cận bộ Cynodontia) vẫn là các động vật
ăn cỏ quan trọng trong phần lớn thời gian của kỷ này, nhưng vào cuối kỷ Trias thì các bò sát giống thú
này chỉ đóng vai trò khơng đáng kể. Trong khoảng thời kỳ Carnia (phần đầu của Hậu Trias), một số
Cynodontia còn ưu thế đã tiến hóa thành các động vật có vú đầu tiên. Cùng thời gian đó thì các bò sát cổ
chim (nhóm Ornithodira), cho đến lúc đó vẫn còn ít và khơng có ảnh hưởng đáng kể, đã tiến hóa thành
thằn lằn có cánh (bộ Pterosauria) và các chủng loại khủng long (siêu bộ Dinosauria). Bò sát mắt cá chân
chéo (nhóm Crurotarsi) là một nhánh quan trọng khác của Archosauria, và trong thời kỳ Hậu Trias chúng
cũng đạt tới đỉnh cao của sự đa dạng, với các nhóm khác biệt, bao gồm các bộ Phytosauria, Aetosauria,
một vài nòi giống riêng biệt của bộ Rauisuchia, và các bò sát dạng cá sấu (bộ Crocodylia) đầu tiên (nhánh
Sphenosuchia). Trong lúc ấy thì các lồi bò sát hai cung (bộ Rhynchosauria) ăn cỏ to lớn và các lồi bò
sát thuộc bộ Prolacertiformes ăn cơn trùng hay ăn cá có kích thước từ nhỏ đến trung bình đã là các nhóm
bò sát Archosauromorpha cơ sở quan trọng trong phần lớn kỷ Trias.
Trong số các bò sát khác, các lồi rùa biển sớm nhất thuộc siêu họ Chelonioidae, như các chi
Proganochelys và Proterochersis, đã xuất hiện trong thời kỳ Noria (thời kỳ giữa của Hậu Trias). Bò sát
thuộc cận lớp Lepidosauromorpha - đặc biệt là bộ Sphenodontia, lần đầu tiên được biết tới trong các mẫu

hóa thạch có niên đại sớm hơn một chút (trong thời kỳ Carnia). Procolophonidae là một nhóm quan trọng
các động vật ăn cỏ kích thước nhỏ giống như thằn lằn.

5. Kỷ Triat ở Việt Nam
Chuyển động tạo núi Indosini ảnh hưởng khá mạnh mẽ đến Việt Nam nói riêng và Đơng Dương
nói chung. Sau giai đoạn tạo núi nay chỉ còn một phần nhỏ lãnh thổ nước ta ở dưới mực nước
biển : Eo biển Lạng Sơn, Eo biển Sơng Đà, máng biển Sầm Nưa, máng biển Sơng Cả, Eo biển
Nghệ An và Vịnh Nam Bộ. Đồng thời q trình này cũng gây hiện tượng phun trào núi lửa ở
nhiều nơi, để lại trên đất nước ta nhiều cao ngun trù phú.
Trầm tích giai đoạn này ở Việt Nam chủ yếu là các mỏ than ở Quảng Ninh, Vân Lãng, Nghĩa Lộ
Quỳnh Nhai,…Đá vơi xuất hiện ở Hồng Mai (Nghệ An) và Pà Má (thượng lưu sơng Đà); cát
kết, đá phiến ở Đơng Nam Bộ (Tây Ninh, thung lũng sơng Đồng Nai). Đặc biệt trong các lớp
trầm tích có hóa thạch chân Rìu mang ý nghĩa địa tầng lớn.

6. Tìm hiểu thêm
a/ Sự kiện tuyệt chủng cuối kỷ Trias
Kỷ Trias kết thúc với sự tuyệt chủng hàng loạt, đặc biệt nghiêm trọng trong các đại dương; các lồi động
vật có xương sống với răng nón thuộc lớp Conodonta đã biến mất, cũng giống như là gần như tồn bộ các

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 11


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

lồi bò sát biển, ngoại trừ thằn lằn cá (Ichthyosauria) và thằn lằn chân chèo (Plesiosauria). Các động vật
khơng xương sống như ngành Tay cuốn (Brachiopoda), lớp Chân bụng (Gastropoda) thuộc ngành thân

mềm (Mollusca) bị ảnh hưởng nặng nhất. Trong lòng đại dương, 22 % các họ động vật biển và có lẽ
khoảng một nửa các chi đã biến mất, theo như nhà cổ sinh vật học Jack Sepkoski từ Đại học Chicago.
Tuy vậy sự kiện tuyệt chủng kết thúc kỷ Trias đã tàn phá khơng đồng đều ở mọi nơi các hệ sinh thái trên
đất liền, một vài nhánh quan trọng các bò sát Crurotarsi (bò sát Archosauria lớn trước đó đã được nhóm
cùng nhau như là Thecodontia) đã biến mất, giống như phần lớn các động vật lưỡng cư nhóm
Labyrinthodontia to lớn, một số các nhóm bò sát kích thước nhỏ và một vài lồi bò sát nhóm Synapsida
(ngoại trừ các lồi tiền-động vật có vú). Một số các khủng long ngun thủy thời kỳ đầu cũng bị tuyệt
chủng, nhưng các nhóm khủng long khác, dễ thích nghi hơn thì đã sống sót để tiến hóa trong kỷ Jura. Các
lồi thực vật sống sót để thống lĩnh thế giới trong Đại Trung Sinh có các lồi thơng, tùng, bách hiện đại
và thực vật dạng tuế.
Người ta vẫn chưa chắc chắn điều gì đã gây ra sự tuyệt chủng Hậu Trias này, được kèm theo nó là các
phun trào núi lửa lớn vào khoảng 208-213 triệu năm trước, sự kiện phun trào núi lửa lớn nhất được ghi
nhận lại kể từ khi Trái Đất đã nguội đi và ổn định, do siêu lục địa Pangaea bắt đầu tách ra. Các ngun
nhân có thể là sự lạnh đi tồn cầu hoặc thậm chí là va csớmm của sao băng, mà miệng hố va csớmm còn
được thấy gần hồ chứa nước Manicouagan, Quebec, Canada. Tuy nhiên, tại miệng hố va csớmm
Manicouagan, nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng các loại đá nóng chảy do va csớmm trong miệng hố có
niên đại khoảng 214±1 Ma trong khi niên đại của ranh giới Trias-Jura cũng đã được xác định chính xác
hơn trong thời gian gần đây là khoảng 202±1 Ma. Cả hai niên đại này đều thu được độ chính xác bằng
cách sử dụng các dạng chính xác hơn của phương pháp xác định niên đại bằng phóng xạ, cụ thể là sự
phân rã của urani thành chì trong ziriconi được hình thành do va csớmm. Vì thế chứng cứ này gợi ý là va
csớmm Manicouagan đã xảy ra trước sự kết thúc của kỷ Trias khoảng 12±2 Ma. Vì vậy nó khó có thể là
ngun nhân trực tiếp của sự tuyệt chủng hàng loạt đã quan sát được.
Số lượng các đợt tuyệt chủng Hậu Trias còn gây tranh cãi. Một số nghiên cứu cho rằng khi đó có ít nhất
hai chu kỳ tuyệt chủng về phía kết thúc của kỷ Trias, cách nhau khoảng 12 đến 17 triệu năm. Nhưng
chứng cứ phản bác lại điều này chính là nghiên cứu gần đây về hệ động vật Bắc Mỹ. Tại Cơng viên quốc
gia rừng hóa đá (Petrified Forest National Park) ở đơng bắc Arizona có một chuỗi duy nhất các trầm tích
trên đất liền thời kỳ cuối Carnia-đầu Noria. Phân tích năm 2002 đã khơng tìm thấy sự thay đổi đáng kể
nào trong cổ mơi trường. Các hóa thạch của bò sát thuộc bộ Phytosauria, phổ biến nhất tại đây, chỉ chịu
sự thay đổi ở cấp độ chi, và hàng loạt các lồi vẫn được duy trì như cũ. Một số lồi bò sát thuộc bộ
Aetosauria, động vật bốn chân phổ biến thứ hai và các khủng long thời kỳ đầu đã khơng thấy có thay đổi

gì. Tuy nhiên, cả Phytosauria và Aetosauria đều nằm trong nhóm các bò sát Archosauria bị xóa sổ hồn
tồn vào thời gian của sự kiện tuyệt chủng kết thúc kỷ Trias.
Dường như khi đó đã có một vài kiểu cách tuyệt chủng cuối thời Carnia, khi một vài nhóm bò sát dạng
Archosauromorpha ăn cỏ bị tiêu diệt, trong khi các lồi bò sát Therapsida lớn hơn và ăn cỏ— như các
lồi bò sát hai răng chó họ Kannemeyeriidae và bò sát một răng chó họ Traversodontidae— đã bị suy
giảm nhiều ở nửa phía bắc của Pangaea (Laurasia).
Các đợt tuyệt chủng trong phạm vi kỷ Trias vào thời điểm kết thúc của nó đã cho phép khủng long mở
rộng tầm ảnh hưởng của chúng tới nhiều khu vực còn bỏ trống. Khủng long có lẽ đã là thống trị, đa dạng
và phổ biến ngày càng tăng và chúng còn duy trì được điều này trong 150 triệu năm tiếp theo. "Kỷ
ngun Khủng long" thực sự là kỷ Jura và kỷ Kreta (Phấn trắng ) chứ khơng phải kỷ Trias

b/ Lagerstatte
Lagerstätte Monte San Giorgio, hiện nay nằm trong khu vực hồ Lugano ở miền bắc Italy và Thụy Sĩ, vào
thời kỳ kỷ Trias là một phá biển nằm sau các dải đá ngầm với lớp đáy thiếu ơxy, vì thế đã khơng có các
sinh vật ăn xác thối và ít sự hỗn loạn trong q trình hóa thạch. Các tàn tích của cá, và nhiều loại bò sát

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 12


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

sống ở biển, bao gồm các bò sát thuộc phân bộ Pachypleurosauria phổ biến là chi Neusticosaurus và
Archosauromorpha cổ dài kỳ qi (chi Tanystropheus), cùng với một vài dạng bò sát sống trên đất liền
như các chi Ticinosuchus và Macrocnemus, đã được phát hiện tại khu vực này. Tất cả các hóa thạch này
có niên đại vào giai đoạn chuyển tiếp Anisia/Ladinia (khoảng 237 triệu năm trước).


II. KỶ Jura

1. Tên gọi

Kỷ Jura còn được biết đến như là kỷ ngun của Khủng long. Sự bắt đầu của kỷ này được đánh
dấu bằng sự kiện tuyệt chủng lớn kỷ Trias-Jura.
Tên gọi kỷ Jura do Alexandre Brogniart đặt cho các lớp đá vơi rộng lớn bị phơi ra có nguồn gốc
từ đại dương của dãy núi Jura, trong khu vực mà Đức, Pháp và Thụy Sỹ giáp giới.

2. Kiến tạo

Sự phân bố các lục địa trong kỷ Jura
Trong thời kỳ Jura sớm, siêu lục địa Pangea đã bị chia tách ra thành Bắc Mỹ, Eurasia và
Gondwana bởi một hệ thống Rift lục địa. Đứt gãy mở rộng hình thành nên Đại Tây Dương trung
tâm, Đại Tây Dương khi đó còn tương đối hẹp. Vào thời kỳ Jura muộn thì lục địa phía nam,
Gondwana, bắt đầu tách ra và biển Tethys đã khép lại, lòng chảo Neotethys đã xuất hiện.
Chuyển động tạo núi Kimmeri bắt đầu từ cuối kỷ Trias đến Jura tiếp tục phát triển tạo ra hệ thống núi
Coocdie, AnPơ (tiếp tục ở giai đoạn sau). Hoặt động núi lửa phổ biến ở giai đoạn này.Hồ sơ địa chất kỷ
Jura là khá tốt ở miền tây châu Âu, tại đây các chuỗi trầm tích đại dương rộng lớn được tìm thấy dọc theo
các bờ biển, bao gồm cả di sản thế giới bờ biển Jurassic nổi tiếng. Các tầng của kỷ này cũng được đặc
trưng bởi các lagerstätte nổi tiếng như Holzmaden và Solnhofen. Ngược lại, các hồ sơ địa chất ở Bắc Mỹ
thuộc kỷ Jura là nghèo nàn nhất trong Đại Trung Sinh, với chỉ một ít phần trồi lên bề mặt. Mặc dù biển
Sundance khá nơng đã để lại các trầm tích tại một số nơi thuộc đồng bằng miền bắc Hoa Kỳ và Canada
trong thời kỳ cuối kỷ Jura, nhưng phần lớn trầm tích trong giai đoạn này đều mang tính lục địa, chẳng hạn
như các trầm tích phù sa của kiến tạo núi Morrison.Các khối đá batholith lớn đầu tiên đã xuất hiện ở miền

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 13



Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

bắc Cordillera bắt đầu vào giữa kỷ Jura, tạo ra sự hình thành núi ở Nevada. Các phần lộ ra quan trọng
thuộc kỷ Jura cũng được tìm thấy ở Nga, Ấn Độ, Nam Mỹ, Nhật Bản, Australasia và Vương quốc Anh
hiện nay.

3. Khí hậu
Khí hậu khi đó ấm áp, do khơng có chứng cứ cho thấy có sự tồn tại của sự đóng băng.
Biển tiến vào lục địa và khí hậu nóng ẩm khắp mọi nơi tạo điều kiện hình thành những khu rừng
(đó là cơ sở của than đá).
Khí hậu nhìn chung khơng có sự phân dị địa lý và khơng biến đổi theo mùa, tuy nhiên đến Jura
muộn xuất hiện sự phân đới khí hậu rõ nét trên vỏ trái đất hình thành đới khí hậu khơ nóng ở
Trung Á.

4. Sinh vật
Sinh vật Kỷ Jura mang tính đặt trưng của đại Trung Sinh,vì những dạng di thừa của đại cổ sinh
(Paleozoic) còn trong kỷ Trias thì sang Kỷ Jura khơng còn nửa - những yếu tố đặc trưng cho đại
Tân Sinh thì chưa xuất hiện.

a/ Sinh vật thủy sinh

Hóa thạch một số sinh vật thủy sinh

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 14



Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

Phổ biến cả động vật khơng xương sống và có xương sống. Trong kỷ Jura, các dạng 'cao nhất'
của sự sống đã sinh trưởng trong các đại dương là cá và các lồi bò sát biển. Nhóm bò sát biển có
một số lồi nổi bật như thằn lằn cá 1 (Ichthyosauria), thằn lằn cổ rắn chân chèo (Plesiosauria) và
cá sấu biển (Crocodilia) thuộc các họ Teleosauridae và Metriorhynchidae.
Ngành thân mềm phát triển phong phú trong đó lớp chân Đầu nổi bật hẳn với sự đa dạng của Cúc
Đá, Tên Đá…có ý nghĩa địa tầng rất quan trọng. Chân Rìu cũng khá phổ biến và cũng là nhóm
hóa thạch quan trọng. Ngồi ra, còn một số nhóm khác như San Hơ 6 tia, đại biểu mới của
nghành Da Gai và Trùng Lỗ, Bơng biển, Giáp Xác, Chân Bụng…
Trong thế giới động vật khơng xương sống thì một vài nhóm mới đã xuất hiện, chẳng sớmn:





Sinh vật phù du ngành Foraminifera và nhóm Calpionelid;
Động vật hai mảnh vỏ thuộc lớp Bivalvia;
Động vật thân mềm nhóm Belemnoidea và
Động vật thuộc ngành Brachiopoda với các nhóm Terebratulid và Rinchonelid.

Cúc Đá thuộc phân lớp Ammonoidea (lớp Cephalopoda có vỏ) là phổ biến và khá đa dạng, tạo
thành 62 sinh đới.

b/ Trên cạn

Hóa thạch một số lồi trên cạn

1

là lồi bò sát quay trở lại sống dưới nước, dài có khi tới 10m

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 15


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

Trên đất liền, các lồi bò sát đặc biệt phát triển chiếm vị trí thống trị. Có những lồi bò sát thằn
lằn to lớn như Allosauria (ăn thịt) dài tới 5-6 m, hay
Piplodocus (ăn cỏ) dài tới 25m, Brachiosaurus nặng đến
50 tấn2. Các lồi khủng long hơng thằn lằn lớn ăn cỏ
(cận bộ Sauropoda) sinh sống trên các thảo ngun và
ăn dương xỉ và các lồi tuế có hình dáng giống cây dừa.
Chúng bị các khủng long thuộc cận bộ Theropoda lớn
(Ceratosaurs, Megalosaurs và Allosaurs) săn bắt.
Để chống lại những lồi khủng long ăn thịt nhỏ bé
nhưng vơ cùng hung dử, những con ăn cỏ thường có lớp
da vừa dày, vừa cứng, có con có gai nhọn như
Mơ hình Archaeopteryx lithographica
Stegosaurus, Kentrosaurus, Wuherosaurus…Có con có trưng bày tại Viện bảo tàng Đại học Oxford
ở chót đi khối xương lớn như quả chùy có thể đập vở
sọ kẻ thù như Euoplocephalus…Có con thì trên đầu có sừng dài nhọn hoắt như Triceraptor,
Stigimelock, Styracosaurius
Xuất hiện bò sát có cánh thằn lằn chim (Pterosauria) có thể bay lượn trên khơng do đó cơ thể

chúng cũng tiến hóa thích hợp với đời sống bay lượn : Xương rỗng, nhẹ, cánh là một nếp da nối
từ xương chi trước đến những đốt rất dài của ngón thứ 5 trong chi sau. Ngồi ra còn xuất hiện
một số dạng Rùa cổ, cá Sấu, động vật có vú ( kích thước chỉ nhỏ cở bằng con mèo)
Đáng chú ý là xự xuất hiện của Thủy Tổ lồi chim Archaeopteryx .Archaeopteryx (lấy tên từ tiếng
Hy Lạp cổ ἀρχαῖος archaios có nghĩa 'cổ đại' và πτέρυξ pteryx có nghĩa là 'lơng' hoặc 'cánh'; phát âm là
"Ar-kay-op-ter-iks" là lồi chim sớm nhất và ngun thủy nhất mà con người biết được cho đến nay. Lồi
chim này sống vào cuối kỷ Jura, khoảng từ 155-150 triệu năm trước đây tại khu vực mà ngày nay là

nước Đức.Vào thời Archaeopteryx đang sinh sống, châu Âu đã là một quần đảo ở một khu vực biển nơng nhiệt đới
ấm, gần xích đạo hơn ngày nay. Archaeopteryx có lơng vũ và cánh, nhưng nó cũng có răng và bộ xương giống như
lồi khủng long ăn thịt nhỏ, do đó nó có các đặc điểm của chim và cả khủng long của phân bộ Chân thú
(Theropoda).

Tương tự về kích cỡ và hình
dạng như lồi ác là châu Âu,
lồi chim này có cánh tròn và
rộng

đi
dài.
Archaeopteryx có thể phát
triển đến kích thước dài 0,5
m. Lơng vũ của nó giống như
lơng các lồi chim bay hiện
nay, cho thấy rằng khơng chỉ
nó có khả năng bay, mà còn
có máu nóng. Nếu khơng,
những đặc tính của nó là bò
sát, với hàm có dãy răng sắc,
3 ngón chân có vuốt cong và

đi xương dài. Các đặc
điểm này, phù hợp với các
2

Khủng long ăn cỏ thường lớn hơn khủng long ăn thịt

tổng qt sinh vật ở kỷ Jura
Phú – Thủy –Bức
Vântranh
– Mai

trang 16


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

lồi khủng long Theropoda, khiến cho Archaeopteryx là ứng viên đầu tiên cho một hóa thạch
chuyển tiếp. Tiêu bản hồn chỉnh đầu tiên đã được cơng bố năm 1862, chỉ 2 năm sau khi Charles
Darwin cho xuất bản cuốn sách Nguồn gốc mn lồi, và đã trở thành một tiêu bản bằng chứng
gây tranh luận về sự tiến hóa. 11 mẫu hóa thạch hiện được phân loại là Archaeopteryx là những
chứng cứ cổ xưa nhất của chim mng trên trái đất và chỉ có ngần này có niên đại từ thời kỳ kỷ
Jura. Vào thời kỳ Jura muộn thì các lồi chim đầu tiên đã tiến hóa từ khủng long nhỏ thuộc cận
bộ Coelurosauria. Khủng long thuộc bộ Ornithischia ít chiếm ưu thế hơn so với khủng long bộ
Saurischia, mặc dù một vài nhóm như Stegosaur và Ornithopoda nhỏ đã đóng vai trò quan trọng
như là các động vật ăn cỏ có kích thước từ nhỏ, trung bình tới lớn (nhưng khơng có kích thước
như Sauropoda). Trong khơng gian, thằn lằn chim (Pterosauria) là phổ biến, thực hiện nhiều vai
trò sinh thái như chim hiện nay.


c/ Thực vật
Các điều kiện khơ sớm đặc trưng cho phần lớn kỷ Trias dần dần giảm nhẹ trong kỷ Jura, đặc biệt
là ở các độ cao lớn; khí hậu ấm và ẩm cho phép các cánh rừng nhiệt đới tươi tốt che phủ phần lớn
diện tích đất. Thực vật có hoa vẫn chưa được tiến hóa thành và các loại thực vật quả nón ngự trị
trên các vùng đất, giống như chúng đã từng tồn tại trong kỷ Trias. Trên thực tế chúng là nhóm
thực vật đa dạng nhất và tạo thành phần chính yếu của các lồi cây lớn thân gỗ. Các họ ngành
Thơng tồn tại ngày nay đã thịnh vượng trong kỷ Jura là Araucariaceae, Cephalotaxaceae,
Pinaceae, Podocarpaceae, Taxaceae và Taxodiaceae. Họ thực vật quả nón thuộc Đại Trung Sinh
mà nay đã tuyệt chủng là Cheirolepidiaceae đã chiếm lĩnh thảm thực vật thuộc độ cao nhỏ, cũng
giống như các lồi cây bụi thuộc bộ Bennettitales Các lồi tuế (Cycadophyta) cũng rất phổ biến,
cũng như các lồi bạch quả và dương xỉ thân gỗ trong các cánh rừng. Có những cây rất to cao như
cây cù tùng Sequoia cao tới 150m, đường kính tới 12m mà ngày nay vẫn thấy tồn tại ở Bắc Mỹ,
Trung Quốc…Các lồi dương xỉ nhỏ hơn có lẽ đã là nhóm thống lĩnh ở tầng thấp. Dương xỉ có
hạt (nhóm Caytoniacea) là một nhóm thực vật quan trọng khác trong thời kỳ này và chúng có lẽ
là có kích thước của cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ. Các lồi thực vật tương tự như bạch quả là phổ
biến ở các vĩ độ từ trung tới cao của nửa phía bắc. Tại Bán cầu nam, các lồi kim giao đã đặc biệt
thành cơng, trong khi bạch quả và Czekanowskiales là hiếm.
 Vào cuối Kỷ Jura thực vật hạt kín xuất hiện.

Bò sát khổng lồ Europasaurus

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 17


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử


5. Kỷ Jura ở Việt Nam

• Ở Việt Nam nói riêng và Đơng Dương nói chung đã nghiên cứu nhiều trầm tích thời kỳ này.
• Phổ biến hoặt động phun trào lục địa, chúng hình thành những hệ tầng trầm tích và phun
trào lục địa, phân bố rộng rãi ở vùng trũng An Châu, Tú Lệ(Tây Bắc), Sầm Nưa, Phu Hoạt (Tây
Nghệ An). Ở vùng trũng Tú Lệ bề dày của loạt trầm tích nguồn gốc núi lửa dày tới hơn 4 km
• Trầm tích Jura tướng lục địa là những hệ tầng đá vụn thơ của hệ tầng Hà Cối phân bố rộng
rãi ở Qng n (Vịnh Hà Cối) Và Đơng Bắc Bắc Bộ. Bề dày của hệ tầng này khoảng 10002000m
• Trầm tích chứa than có ở vùng Nơng Sơn (Vùng trũng An Điền), ở đây còn có xen lẫn một
số hóa thạch biển.
• ở vùng Đơng Nam Bộ, Đơng Campuchia Và Nam Tây Ngun, Saurin đã phát hiện loạt
trầm tích nửa lục địa, chứa hóa thạch biển, cụ thể là hóa thạch thực vật và nhiều dạng hóa thạch
Cúc Đá, Chân Rìu, ở Tây Ngun còn sót lại một số cây thơng đỏ cùng sống trong kỷ này

III.

Kỷ Kreta

1. Tên gọi
Kỷ Kreta hay Kỷ Phấn trắng bắt đầu từ khi kết thúc kỷ Jura khoảng 162 ± 5 triệu năm
trước (Ma) cho đến khi bắt đầu thế Paleocen vào khoảng 67 ± 3 Ma. Là kỷ địa chất dài
nhất trong đại Trung Sinh, kỷ Kreta chiếm khoảng gần một nửa thời gian của đại này. Sự
kết thúc của kỷ Kreta xác định ranh giới giữa đại Trung Sinh và đại Tân Sinh
Kỷ Kreta có nguồn gốc từ tiếng Latinh Kreta với nghĩa là đá phấn hay phấn trắng là một
kỷ tách biệt lần đầu tiên được nhà địa chất người Bỉ Jean d'Omalius d'Halloy định nghĩa
năm 1822, sử dụng các địa tầng trong lòng chảo Paris và đặt tên cho các tầng đá phấn trải
rộng (cacbonat canxi đã trầm lắng từ vỏ hay mai của các động vật khơng xương sống đại
dương, chủ yếu là coccolith), được tìm thấy trong các tầng đá Kreta muộn của châu Âu lục
địa và quần đảo Anh (bao gồm cả vách đá trắng Dover).


Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 18


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

2. Kiến tạo

Sự phân bố các lục địa cuối Kreta
Trong kỷ Kreta, siêu lục địa Pangaea có từ cuối đại Cổ Sinh – đầu đại Trung Sinh đã hồn
thành việc chia tách nó ra thành các châu lục như ngày nay, mặc dù vị trí của chúng là khác đáng
kể so với hiện nay. Khi Đại Tây Dương mở rộng ra, các kiến tạo sơn lề hội tụ đã bắt đầu từ kỷ
Jura vẫn tiếp tục tại dãy núi Bắc Mỹ, chẳng hạn kiến tạo sơn Nevada đã được kế tiếp bởi các kiến
tạo sơn như kiến tạo sơn Sevier và Laramide.
Mặc dù Gondwana vẫn khơng bị ảnh hưởng vào đầu kỷ Kreta, nhưng một đới Rift đã tách Nam
Mỹ trơi dạt ra khỏi châu Phi hình thành phần phía nam của Đại Tây Dương. Một đới Rift khác
tách mảng Bắc Mỹ ra khỏi mảng Á – Âu hình thành Bắc Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Ấn Độ, Madagascar châu Nam Cực và Australia cũng lần lượt tách khỏi Châu Phi

Ấn Độ Dương hình thành nối liền phần phía nam của Đại Tây Dương với Thái Bình
Dương.
Sau đó Ấn Độ và Madagascar rời xa nhau dẫn đến hiện tượng hoạt động núi lửa phun trào dữ dội,
hình thành một vùng cao ngun rộng lớn (hiện nay là cao ngun Decan thuộc Ấn Độ).
Xuất hiện Caribe ngun thủy, vịnh Mexico…
Hoạt động trơi dạt như vậy đã nâng các chuỗi núi lớn ngầm dưới biển dọc theo các đường viền,
nâng mực nước biển chấn tĩnh trên khắp thế giới. Về phía bắc của châu Phi thì biển Tethys tiếp
tục thu hẹp lại. Các biển nơng rộng lớn chiếm ưu thế dọc theo miền trung Bắc Mỹ (biển nội địa

miền Tây) và châu Âu, và sau đó bắt đầu rút xuống, để lại các trầm tích đại dương dày xen vào
giữa các tầng than.
Kỷ Kreta nổi tiếng vì đá phấn của nó, đã có nhiều đá phấn được hình thành trong kỷ này hơn so
với bất kỳ thời kỳ nào của liên đại Hiển Sinh. Hoạt động tạo lằn gợn đại dương—hay đúng hơn
là, sự lưu thơng của nước biển qua các lằn gợn mở rộng—làm giàu thêm canxi cho các đại

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 19


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

dương; điều này làm cho nước biển trở nên bão hòa hơn, cũng như làm tăng hiệu lực sinh học của
ngun tố này đối với các tảo phù du đá vơi. Chúng làm loang rộng các trầm tích cacbonat cũng
như các loại trầm tích khác, làm cho các mẫu đá kỷ Kreta là đặc biệt mịn. Famous formations từ
Bắc Mỹ bao gồm các hóa thạch đại dương phong phú ở đối Smoky tại Kansas và quần động vật
đất liền cuối kỷ Kreta tại hình thành sơng Hell. Các hóa thạch quan trọng khác có tại châu Âu và
Trung Quốc. Tại khu vực ngày nay là Ấn Độ, các tầng dung nham khổng lồ gọi là Deccan Traps
đã sụt xuống vào cuối kỷ Kreta và đầu thế Paleocen .

3. Khí hậu
Khí hậu là rất ấm trong kỷ Kreta đến mức khơng có băng tại hai địa cực. Mực nước biển cao hơn
nhiều so với ngày nay và các khu vực lớn của lớp vỏ Trái Đất đã bị các biển nơng bao phủ; các
phần lõi trầm tích chỉ ra rằng các biển nhiệt đới có thể có nhiệt độ cao hơn khoảng 9-12° so với
ngày nay, trong khi nhiệt độ của lòng đại dương có thể cao hơn tới 15-20° so với ngày nay. Biển
Tethys đã nối các đại dương vùng nhiệt đới từ tây sang đơng, điều này làm cho khí hậu tồn cầu
cân bằng hơn. Các hóa thạch thực vật đã thích nghi với khí hậu nóng ấm được tìm thấy tại các

khu vực xa về phía bắc tới tận Alaska và Greenland, trong khi các hóa thạch khủng long cũng đã
được tìm thấy trong phạm vi 15° kể từ Nam cực của kỷ Kreta.
Trái Đất về trung bình có thể khơng ấm nhiều hơn so với kỷ Trias hay kỷ Jura, nhưng khi đó nó
có gradient nhiệt độ thoai thoải hơn từ xích đạo tới hai cực. Hiệu ứng phụ của điều này có thẻ làm
suy yếu các luồng ln chuyển khơng khí (gió) tồn cầu, tạo ra ít sự chuyển động của các khối
nước lạnh và giàu dinh dưỡng lên bề mặt đại dương và làm cho các đại dương trở thành tù đọng
hơn so với ngày nay, với chứng cứ là các trầm tích đá phiến sét màu đen rộng khắp.

4. Động vật
a/ Dưới đại dương
Đầu kỷ Kreta các lồi Cúc Đá, Tên Đá, Chân Rìu,
Trùng Lỗ, Cầu Gai, San Hơ 6 Tia tiếp tục phát triển
tuy thành phần giống lồi có nhiều thay đổi và nhiều
dấu hiệu thối hóa.
Cúc đá: dấu hiệu thối hóa thể hiện ở tính chất vòng
cuộn, ở sự quay lại trạng thái lạc hậu của đường thùy.
Nhiều lồi có vòng cuộn duỗi dần khơng còn khớp kín
như Crioceratifes, Ancylocerus đến Baculites

Aristonectes

thì đã duỗi thẳng. Chân Rìu 3,Da Gai phát triển mạnh,
trùng lỗ có ý nghĩa địa tầng lớn (vỏ trùng lỗ là thành
phần chính tạo nên những tầng đá phấn tuổi Kreta).

Ngồi ra,trong lòng đại dương San Hơ 6 Tia, các lồi Cá Đuối (bộ Batoidea), Cá Mập(bộ
Selachimorpha) hiện đại và cá xương (lớp Teleostei) đã trở thành phổ biến.
3

có giống có kích thước lớn (tới 1m)


Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 20


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

Các lồi bò sát biển như Rùa biển, thằn lằn cá (bộ Ichthyosauria), Baculites - một dạng vỏ thẳng
của cúc đá cũng đã thịnh vượng trong lòng đại dương. Chim có răng (phân lớp Hesperornithes)
sống trên mặt đại dương và bơi lội giống như các lồi chim lặn (bộ Podicipediformes). Các lồi
trùng lỗ (ngành Foraminifera) và động vật da gai (ngành Echinodermata) như nhím biển và sao
biển (lớp Asteroidea) cũng thịnh vượng. Sự lan tỏa đầu tiên của các lồi tảo cát trong đại dương
cũng diễn ra vào kỷ này, tảo cát nước ngọt thì mãi đến thế Miocen mới xuất hiện.
Nhưng đến cuối kỷ nhiều lồi đặc trưng như Cúc Đá, Tên Đá, Bò Sát dưới đại dương…biến mất
sau ‘’biến cố kỷ Kreta’’.

b/ Trên cạn
Bò sát khổng lồ tiếp tục phát triển, có nhiều dạng
khổng lồ ăn thịt như Tyrannosaurus dài tới 14m, cao
5m, sọ dài tới 1,4m. Xuất hiên dạng Corythosaurus
sống lưỡng cư, chân có màng và đi dài để bơi, lỗ
mũi ở trên đỉnh đầu
Kỷ Kreta còn phát triển những dạng động vật bốn
chân có bộ phận tự vệ đặc biệt như lồi Triceratops
(giống con tê giác ngày nay nhưng kích thước lớn hơn
nhiều). Bò sát bay hiếm dần nhưng xuất hiện những
Sinocalliopteryx

dạng rất lớn như Pterannodon sải cánh bay dài tới hơn
7m, sọ dài, mỏ có nhiều răng, trên đỉnh đầu có xương sọ kéo dài về phía sau thành hình cái mào.
Xuất hiện rắn, cá sấu biến đổi hiện đại hóa dần, chim đã có những dạng hồn thiện (đi rút
ngắn, xương ức phát triển, mỏ vẫn có răng, cánh chuyển hóa).
Đặc biệt trong kỷ Kreta xuất hiện thú có nhau thai, Trên đất liền, động vật có vú vẫn còn ít và chỉ
là thành phần tương đối nhỏ của quần động vật. Quần động vật khi đó chủ yếu là các lồi bò sát
dạng thằn lằn thống trị (nhóm Archosauria), đặc biệt là khủng long, khi đó đang ở đỉnh cao đa
dạng của chúng. Các lồi thằn lằn có cánh (bộ Pterosauria) là phổ biến ở đầu và giữa kỷ Kreta,
nhưng càng về cuối kỷ thì chúng lại phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gia tăng của chim,
và vào ci kỷ này thì chỉ còn 2 họ thằn lằn bay chun biệt hóa cao là còn tồn tại.
Khu vực lưu giữ hóa thạch tại Liêu Ninh, Trung
Quốc cung cấp một cái nhìn tổng quan về sự sống
đầu kỷ Kreta. Tại đây các dấu tích còn được bảo
quản của hàng loạt các lồi khủng long, chim và
động vật có vú nhỏ đã được phát hiện. Các lồi
khủng long thuộc nhóm Coelurosauria tìm thấy ở
đây là đại diện cho các động vật của nhóm
Maniraptora (dạng chuyển tiếp giữa khủng long
và chim) và đáng chú ý vì sự hiện diện của các
lơng vũ.
Bò sát bay Xianglong

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 21


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử


Khủng long Baryonyx Animatronics
Trong kỷ Kreta, cơn trùng bắt đầu đa dạng hóa và các lồi kiến, mối cùng một vài lồi cánh vẩy
cổ nhất đã biết đã xuất hiện. Các lồi rệp (siêu họ Aphidoidea), châu chấu (phân bộ Caelifera) và
ong vú lá (họ Cipnipidae) cũng đã xuất hiện.Hàng loạt các loại hóa thạch cơn trùng được bảo
quản tốt cũng đã được tìm thấy trong các khu vực lưu giữ hóa thạch thời kỳ Hậu Kreta tại Baissa
ở khu vực Siberi.

5. Thực vật
Thực vật hạt kín đặc biệt phát triển chiếm ưu thế nhờ hạt được bảo vệ tốt hơn, sự thụ tinh khơng
cần nước, các cơ quan sinh dưỡng đa dạng với nhiều loại mơ
có chức năng khác nhau mà cây hạt kín có thể thích nghi với
nhiều mơi trường, đồng thời có thể chống chọi với những
điều kiện khắc nghiệt nhất.
Thực vật hạt trần vẫn phát triển với các dạng tuế, bạch
quả,dương xỉ… thực vật có hoa đã phát triển mạnh trong kỷ
này, mặc dù chúng vẫn chưa trở thành thống trị cho đến tận
gần cuối kỷ (Sự tiến hóa của chúng được trợ giúp thêm bởi
sự xuất hiện của ong, trên thực tế thực vật có hoa và cơn
trùng là các ví dụ điển hình về cùng tiến hóa. Đại diện đầu
tiên của nhiều loại cây hiện đại đã xuất hiện trong kỷ này,
như các lồi đa, tiêu huyền và mộc lan..

Archaeamphora longicervia

Cuối kỷ Kreta nhiều động vật biến mất sau biến cố kỷ Kreta đáng chú ý là thằn lằn khổng lồ
(khủng long – biến mất hồn tồn)

6. Biến cố kỷ Kreta
Biến cố kỷ Kreta cách đây khoảng 65 triệu năm, là một trong 5 biến cố lớn nhất trong lịch sử phát

triển trái đất. Sau biến cố này, 900/1976 giống sinh vật biến mất trong đại dương và 43/246 giống
biến mất trên đất liền. Đặc biệt là khủng long đã biến mất hồn tồn, lớp bò sát từ 54 giống còn
24 giống, các lồi sống sót là động vật có vú, lưỡng cư, các sinh vật vẫn còn sống sót đến ngày
nay là rùa, cá sấu, sâu bọ, thực vật hạt kín…Những giống lồi này đã tồn tại, phát triển và tiến

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 22


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

hóa đa dạng thành siinh vật phong phú ngày nay.Qua nghiên cứu địa chất người ta phát hiện trên
lớp trầm tích phấn trắng kỷ Kreta là lớp sét đen tuyền dày vài cm, khơng có hóa thạch có thể có
nguồn gốc từ núi lửa hoặc tro bụi tung lên sau 1 vụ va chạm của thiên thạch vào trái đất.
Người ta đã đưa ra 2 giả thuyết về biến cố này:
 Do một vụ va chạm khủng khiếp với 1 thiên thạch lớn
với tốc độ 10km/s và đường kính thiên thạch phải lên
tới trên 10km. Giả thuyết này dựa vào các ngun tố
hóa học thường có trong các thiên thạch như Bạch
Kim, Ốtxmi, Rutêni, Au, Thạch Anh… Và các nghiên
cứu về hàm lượng Iridi trong lớp sét.
 Do một vụ phun trào núi lửa dữ dội. Giả thuyết này là
kết quả nghiên cứu lớp phủ Bazan ở cao ngun Decan
– Ấn Độ có tuổi 63 – 68 triệu năm, trùng với thời gian
sảy ra biến cố kỷ Kreta, đồng thời trong lớp Bazan này
có hiện tượng đảo cực địa từ trường. Đảo cực địa từ
trường thường diễn ra từ 1 triêu năm chứng tỏ vụ phun

trào núi lửa trên phải kéo dài trên 1 triêu năm.
Thời gian này trái đất hết sức lạnh lẽo, mực nước dao động
mạnh (có khi tới 25m)
Trong sự kiện tuyệt chủng đánh dấu sự kết thúc kỷ Kreta thì một lượng đáng kể các lồi (~50%)
và các họ đã biết (~25%) đã biến mất. Thực vật gần như khơng bị tổn thương, trong khi các sinh
vật biển phải gánh chịu nặng nề nhất. Trong số đó một lượng lớn (~95%) các dạng trùng lỗ (trừ
bộ Globigerinida), và thậm chí một lượng lớn hơn của nhóm Coccolithophores, tất cả các lồi
cúc đá và tên đá (nhóm Belemnoidea) của động vật chân đầu (lớp Cephalopoda) cũng như tất cả
các nhóm rudists tạo đá ngầm của ngành động vật thân mềm (ngành Mollusca) và các lồi trai
thuộc chi Inoceramus), cũng như gần như tồn bộ bò sát biển (ngoại trừ rùa và cá sấu). Khủng
long có lẽ là nạn nhân nổi tiếng nhất của sự kiện tuyệt chủng kỷ Kreta. Các lồi khủng long còn
sót lại vào gần cuối kỷ (chẳng hạn Tyrannosaurus rex, Triceratops và Ankylosaurus) cũng đã bị
tiêu diệt. Những con thằn lằn có cánh cuối cùng cũng đã bị tuyệt chủng và phần lớn các lồi chim
cũng chịu chung số phận, trong đó có các phân lớp Enantiornithes và Hesperornithes. Sự tuyệt
chủng cao độ của cơn trùng diễn ra vào khoảng giữa kỷ Kreta, trong tầng Alba.

7. Kỷ Kreta ở Việt Nam
Ở Việt Nam nói riêng và Đơng Dương nói chung đã phát hiện nhiều trầm tích thời kỳ này. Trầm
tích tiêu biểu là loạt đá cát kết và đá phiến màu đỏ tím rất đặc trưng Phân Bố ở An Châu – Đình
Lập (Đơng Bắc), n Châu, Pu Sam Cap, Tú Lệ (Tây Bắc), Và ở Quảng Bình.
ở Tú Lệ (Tây Bắc) hình thành loạt đá trầm tích phun trào lục địa dày tới trên 1500m.
Hoạt động magma điển ra khá mạnh
Phức hệ Granit chứa thiếc xuất hiện ở Pia Oac (Cao Bằng), Thiện Kế, Đá Liền (Bắc Thái), Tây
Nghệ An. Ở Lào có tìm ra dấu vết của xương khủng long.

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 23



Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

Khoáng sản hình thành trong đại Trung
Sinh
Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh
 THAN
Trong đại Trung sinh có nhiều thời kỳ trái đất nóng ẩm, là điều kiện phát triển các sinh vật sau
này trở thành ngun liệu hình thành các mỏ than.
Các mỏ than có trử lượng lớn phân bố ở: Canada, Alaska, Đơng Siberia, Nga, Mãn Châu (Trung
Quốc). Ở Việt Nam phân bố ở Bắc Thái, Quảng Ninh…
 DẦU MỎ VÀ KHÍ ĐỐT
Phân bố ở Canada, Missouri,Taxas (Mỹ) , Venezuela, Angieri, Libi…
 SẮT
Những mỏ lớn phân bố ở Anh, Pháp, Đức, Grudia, Vùng Baikan (Nga)
 NHƠM
Những mỏ lớn phân bố ở pháp, nam tư (cũ), rumani,
 PHOTPHORIT – APATIT
Phân bố ở lb nga, kazaktan…
 MUỐI KALI
Phân bố ở kazaktan…

Các khoáng sản có nguồn gốc nội sinh
Có nguồn gốc từ các q trình như: Qúa trình xâm nhập của magma, q trình phun trào, q
trình biến chất, hoặc các hoạt động tạo núi thuộc các chu kỳ kiến tạo Hecxini và Kimmeri.
 VONFRAM
Những mỏ lớn ở alaska – mỹ, phía nam lb nga, hàn quốc, quảng châu – trung quốc.
 NIKEN
Những mỏ lớn ở tây siberia, lb nga…

 MOLIPDEN
Phân bố ở canada, mỹ, lb nga, trung quốc…
 KHỐNG SẢN ĐA KIM
Đây là các loại sunphua của đồng, chì, kẽm cộng sinh với nhau. Những mỏ lớn phân bố ở : Tiệp
(Cũ), Hungari, Lb Nga…
 THIẾC
Những mỏ lớn ở Lb Nga, Malaysia…
 THỦY NGÂN
ở Lb Nga, Tứ Xun – Trung Quốc
 ANTIMOAN
những mỏ lớn ở Tứ Xun – Trung Quốc.
 VÀNG
có ở Alaska – Mỹ, Canada, Lb Nga...
 FLUORIT
phân bố ở phía Nam Siberia, Vũ Hán – Trung Quốc...
 KIM CƯƠNG
phân bố ở Đơng Siberia, Lb Nga

Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 24


Lòch sử phát triển vỏ trái đất trong đại trung sinh

Đòa Chất Lòch Sử

Kết luận
 Đại Trung Sinh là một ngun đại quan trọng có nhiều biến đổi to lớn về
nhiều mặt. Sau MZ thì lục địa được phân chia và hình thành về cơ bản,

sinh vật cơ bản cũng đã gần như xuất hiện đầy đủ và chính những sinh
vật này về sau đã phát triển, tiến hóa tạo thành giới sinh vật phong phú
như ngày nay.
 MZ kết thúc với biến cố kỷ Kreta đã đánh dấu sự tuyệt diệt của một số
lồi đáng kể nhất là khủng long.

Tài liệu tham khảo
Sách






Nguyễn Hữu Danh – Tìm Hiểu Trái Đất Thời Tiền Sử.
Tống Duy Thanh – Địa Sử
Trần Văn Thành – Đại Cương Các Khoa Học Trái Đất
Trần Văn Thành – Phạm Thị Ngọc – Điạ Chất Lịch Sử
Châu Hồng Thắng – Địa Chất Đại Cương

trên internet
Một số đường dẫn chính:









/> /> /> /> /> />
Phú – Thủy – Vân – Mai

trang 25


×