Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

CHỐNG ĂN MÒN BÊ TÔNG CỐT THÉP TRONG VÙNG THỦY TRIỀU BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.21 KB, 30 trang )

CHỐNG ĂN MÒN BÊ TÔNG CỐT THÉP
TRONG VÙNG THỦY TRIỀU BIỂN


V.BIỆN PHÁP CHỐNG ĂN MÒN CHO BTCT
ÁP DỤNG BIỆN PHÁP SƠN PHỦ BẢO VỆ BTCT
 Công nghệ phun lớp phủ polyurea
 Công nghệ dùng epoxy
 Công nghệ dùng vật liệu gốc xi măng/polymer


4.1.Công nghệ phun lớp phủ polyurea
 Công thức hóa học


 Ưu điểm
Độ đàn hồi cao.
Bền chắc, đặc tính cơ lý cao.
Dạng liền khối.
Chịu mài mòn cao.
Độ bám dính cao, bám dính trên mọi bề mặt.
Khô nhanh (khoảng 20 giây)
Không chứa dung môi hữu cơ, không gây độc

hại, đáp ứng như cầu bảo vệ môi trường


 Hạn chế
Vật liệu này không đảm bảo độ dính kết khi

phun lên bề mặt có W cao, nếu không xem xét kỹ


bề mặt thì sau 1 thời gian ngắn, lớp phủ sẽ bị
bong ra do hơi ẩm bên trong.
Không dùng cho bề mặt bê tông đã có hiện
tượng vôi hóa, do lớp phủ có cường độ bám dính
cao, nên khi bề mặt bê tông đã bị vôi hóa, lớp
polyurea sẽ bám vào lớp bột bề mặt và sẽ bong ra
trong thời gian vài tháng sau đó.
Nếu không có biện pháp xử lý bề mặt phù
hợp, lớp phủ sẽ có hiện tượng bọt khí, ảnh hưởng
đến chất lượng lớp bảo vệ này.


Bề mặt bê tông (bên phải) đã bị vôi hóa ( kết bông )


Vì vậy, đối với công nghệ này đơn vị thi công phải
làm chủ được công nghệ một cách chuyên nghiệp từ
khâu làm vệ sinh bề mặt, xử lý độ ẩm, hoàn thiện.


Phun polyurea bảo vệ cọc BTCT cầu cảng


4.2.Công nghệ dùng epoxy
Nhựa epoxy (epoxy resins) là 1 loại polymer mà

trên mạch có các nhóm epoxy ở cuối mạch, khi
được khâu mạng (đóng rắn) thì chúng là 1 loại
nhựa nhiệt rắn.
Công thức hóa học



Hình ảnh 3D cấu trúc epoxy


 Epoxy tồn tại ở 2 dạng thành phần: oligomer

và chất đóng rắn (tác nhân khâu mạng)

Epoxy oligmoer: có 2 hay nhiều nhóm
epoxy trên 1 phân tử, thông thường là 2, số
nhóm epoxy càng nhiều thì tốc độ khâu mạng
cũng như khả năng đóng rắn càng cao.


Để tổng hợp epoxy oligomer thường cho bisphenol A
phản ứng với epichlohydrin với xúc tác NaOH:


Cơ chế đóng rắn:




Khi đóng rắn ở mật độ cao sẽ thấy khâu mạng không
gian


Đặc tính:
Tính kháng nước bị hạn chế.

Khả năng chịu mài mòn rất cao.
Không cho phép hơi ẩm thoát qua.
Không tương thích với bê tông gốc.
Điều kiện thi công:
Bề mặt tương đối phải khô.
Yêu cầu những điều kiện đặc biệt cho việc

sửa chữa.


 Có những hạn chế sau:
Thi công bằng phương pháp thủ công, làm

chậm tiến độ, với 3 lớp vật liệu.
Không có khả năng chịu ẩm từ bê tông nền
(hơi ẩm phái lưng của vật liệu này), nếu hơi ẩm
của vật liệu nền sẽ làm bung từng mảng của vật
liệu này.
Tính độc hại của vật liệu này không phù hợp,
gây dị ứng đối với môi trường, cần có những biện
pháp bảo vệ khi sử dụng.


Đối với những vết nứt
nhỏ từ 3 – 4 mm trở
xuống sẽ áp dụng quy
trình bơm keo epoxy
bằng xy lanh, các vết
nứt từ 5 mm trở lên
phải áp dụng phương

pháp bơm vữa đặc biệt
phục hồi bê tông
(phương pháp sử dụng
vật liệu gốc xi măng/
polymer)


Bước 1: kiểm tra vết nứt xem độ dài, rộng, chuẩn
bị dụng cụ thi công


Bước 2: xử lý bề mặt, lau chìu bụi bần bằng bàn
chải hoặc máy mài


Bước 3: xác định vị trí các điểm cần gắn xy lanh
để bơm, dựa vào thông số kỹ thuật của xy lanh và
độ rộng của vết nứt:


Bước 4: gắn thiết bị bơm vào tâm vết nứt đã được đánh
dấu, khoảng cách giữa 2 thiết bị từ 15 -20 cm


Bước 5: trám matit (chế tạo từ Polymer Acrylic
Styren) dọc theo các vết nứt nhằm tránh keo tràn
ra ngoài khi bơm keo


Bước 6: sau khi keo matit đã khô cứng, hút keo

vào xylanh và gắn xylanh vào thiết bị bơm đã
được gắn trước


×