Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 22 trang )

BÀI 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ PHÁT
TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

Giảng viên: ThS. Thạc Bình Cường

1

v1.0011107212

TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP
• Một công ty xuất nhập khẩu các thiết bị y tế. Hàng quý công ty cần thống kê
và lưu trữ các vận đơn và thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp;
• Hãy sử dụng lý thuyết phân tích hệ thống để phân tích và lập kế hoạch cho
sự phát triển hệ thống;
• Vòng đời của các giai đoạn phân tích thiết kế được thể hiện qua các giai đoạn
và các phòng ban tổ chức phối hợp;
• Hãy nêu ra tầm quan trọng, chiến lược và sự khả thi của hệ thống sắp được
xây dưng: Kỹ thuật, tài chính, nguồn lực, thời gian.



v1.0011107212

Hệ thống thông tin sẽ được đầu tư và chiến lược phát triển như thế nào?

22


MỤC TIÊU
Giải thích mục đích và các giai đoạn khác nhau của chu kỳ phát triển hệ thống


(SDLC);
Giải thích sự khác biệt giữa mô hình công cụ kỹ thuật và phương pháp học;
Mô tả cả hai phương pháp tiếp cận tổng thể để phát triển các hệ thông tin:
Phương pháp truyền thống và phương pháp hướng đối tượng;
Mô tả một loạt thay đổi của chu trình phát triển hệ thống (SDLC);
Mô tả những đặc điểm nổi bật của xu hướng ngày nay trong phát triển hệ
thống: mô hình xoắn ốc, lập trình cao cấp (XP), quy trình thống nhất (UP) và
mô hình năng động;
Giải thích cách sử dụng các công cụ tự động trong phát triển hệ thống.

3

v1.0011107212

NỘI DUNG

1

Khái niệm về sự phát triển hệ thống thông tin;

2

Vòng đời của các giai đoạn phát triển hệ thống;

3

Các phương pháp tiếp cận của phân tích thiết kế:
• Phương pháp Merise hướng dữ liệu;
• Phương pháp phân tích cấu trúc;
• Phương pháp hướng đối tượng;


4

v1.0011107212

So sánh và lựa chọn phương pháp phù hợp.

44


1. KHÁI QUÁT
• Chu kỳ phát triển hệ thống (SDLC): Cung cấp toàn bộ cơ cấu quản lý quy trình phát
triển hệ thống;
• Hai cách tiếp cận SDLC:
 Tiếp cận truyền thống: Phát triển hệ thống có cấu trúc và kĩ thuật thông tin;
 Tiếp cận hướng đối tượng: Yêu cầu cách tiếp cận khác nhau để phân tích, thiết
kế và lập trình.
• Tất cả các dự án sử dụng một số SDLC khác nhau.

v1.0011107212

55

2. CHU KỲ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG (SDLC)
• Kế hoạch phát triển các hệ thống:
 Lên kế hoạch công việc kinh doanh bằng việc cố định điểm bắt đầu và
hoàn thành;
 Đem lại sản phẩm hoặc kết quả như mong muốn;
 Đây có thể là một khối lượng công việc lớn mất nhiều công sức và thời
gian hoặc có thể là một dự án nhỏ trong một tháng.

• Dự án phát triển thành công:
 Đưa ra một kế hoạch chi tiết để thực hiện theo;
 Các nhiệm vụ và các hoạt động thực hiện có khoa học và phương pháp;
 Tạo ra hệ thống đáng tin cậy, bền vững và hiệu quả cao.

v1.0011107212

6


3. CÁC GIAI ĐOẠN CHU KỲ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG (SDLC)
• Lập kế hoạch: Khởi tạo, đảm bảo tính khả thi, lập biểu kế hoạch, đạt được sự chấp
thuận đối với kế hoạch;
• Phân tích: Hiểu được những yêu cầu cần thiết trong kinh doanh và xử lý;
• Thiết kế: Xác định được hệ giải pháp dựa trên những yêu cầu và các lệnh phân tích;
• Hoàn thiện: Xây dựng, kiểm tra, đào tạo người sử dụng và cài đặt hệ thống mới;
• Hỗ trợ: Đảm bảo hoạt động và cải tiến hệ thống.

Lập kế hoạch
Phân tích
Thiết kế
Hoàn thiện
Hỗ trợ

Tương tự với phương pháp giải quyết vấn đề:
• Tổ chức tìm ra vấn đề (vạch kế hoạch cho dự án);
• Đội dự án tìm hiểu, nắm rõ vấn đề và những yêu cầu giải pháp (phân tích);
• Giải pháp được cụ thể hóa thành chi tiết (thiết kế);
• Xây dựng và cài đặt hệ thống giải quyết vấn đề (hoàn thiện);
•v1.0011107212

Sử dụng, duy trì và nâng cao hệ thống để đem lại lợi ích mong muốn (hỗ trợ).

7

3.1. GIAI ĐOẠN LÊN KẾ HOẠCH SDLC
• Xác định được phạm vi và vấn đề kinh doanh;
• Đưa ra chi tiết lịch biểu dự án;
• Xác nhận tính khả thi của dự án: Tính kinh tế, tính tổ chức, kỹ thuật, nguồn lực
và thời gian;
• Tìm người cho dự án (quản lý nhân lực);
• Triển khai dự án  Tuyên bố chính thức.

v1.0011107212

8


3.2. GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH SDLC
• Thu thập thông tin để tìm hiểu về problem domain;
• Xác định yêu cầu cho hệ thống;
• Xây dựng những khuôn mẫu để phát hiện yêu cầu;
• Ưu tiên các yêu cầu;
• Đưa ra kết quả và đánh giá các khả năng;
• Duyệt lại các đề xuất thay đổi với ban quản lý.

v1.0011107212

9

3.3. GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ SDLC


• Thiết kế và tổ hợp mạng;
• Thiết kế kiến trúc ứng dụng;
• Thiết kế các giao diện người sử dụng;
• Thiết kế các giao diện hệ thống;
• Thiết kế và tổ hợp CSDL;
• Đặt khuôn mẫu cho các chi tiết thiết kế;
• Thiết kế và tổ hợp các điều khiển hệ thống;

v1.0011107212

10


3.4. GIAI ĐOẠN HOÀN THIỆN SDLC

• Xây dựng các thành phần phần mềm;
• Xác nhận và thử nghiệm;
• Chuyển đổi dữ liệu;
• Đào tạo người sử dụng và dẫn chứng hệ thống bằng tài liệu;
• Cài đặt hệ thống.

v1.0011107212

11

3.5. GIAI ĐOẠN HỖ TRỢ SDLC


Duy trì hệ thống: Các sửa chữa nhỏ, thay thế, và cập nhật;




Nâng cấp hệ thống:
 Những nâng cấp hoặc thay đổi nhỏ nhằm mở rộng khả năng của hệ thống;
 Việc nâng cấp lớn hơn có thể yêu cầu thành một dự án phát triển riêng.



Hỗ trợ người sử dụng: Có đội ngũ hỗ trợ hoặc tổ đặc trách.

v1.0011107212

12


4. LẬP BIỂU CHO CÁC GIAI ĐOẠN DỰ PHÁT TRIỂN HTTT
• Phương pháp tiếp cận kiểu thác nước – mỗi giai đoạn nằm trong giai đoạn kế tiếp:
 Trước khi phân tích cần xác định đặc tính kế hoạch;
 Trước khi thiết kế cần ổn định những đặc tính phân tích;
 Sau khi trải qua mỗi bậc chu trình, không quay lại bậc trước đó.
• Các giai đoạn gối nhau (đồng quy):
 Thác nước không thực tế, không hoàn hảo;
 Phương pháp gối nhau có thể hiệu quả hơn thác nước.
• Sự lặp lại – các hoạt động lặp lại:
 Mỗi lặp lại cải tiến kết quả trước đó;
 Phương pháp tiếp cận không ai thành công ngay từ lần đầu;
 Có một loạt các dự án nhỏ đối với mỗi lặp lại.
• Ví dụ: Phác đồ, phác thảo, kết quả đã chỉnh sửa;
• Ví dụ: Bản thiết kế nhà, phần khung, ngôi nhà đã hoàn tất.


13

v1.0011107212

4.1. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN THEO KIỂU THÁC NƯỚC CHO SDLC

Lập kế hoạch

Xác định đặc tính
kế hoạch
Phân tích

Ổn định những đặc tính
phân tích

Thiết kế

Hoàn thiện

v1.0011107212

Hệ thống sau khi
hoàn thiện mang
đặc tính đã xác định

14


4.2. CHỒNG LỚP CÁC THAO TÁC PHÁT TRIỂN CÁC HỆ THỐNG


Lập dự án

Nhiệm vụ quản lý dự án bổ sung
Phân tích

Phân tích thêm

Thiết kế

Thiết kế thêm
Triển khai
Hỗ trợ

Trong đó:

Hoàn thành các thành phần chính dự án.

15

v1.0011107212

4.3. VÒNG LẶP CÁC GIAI ĐOẠN CHU KỲ

Phân tích
Thiết kế
Hoàn thiện
Phân tích thêm
Thiết kế thêm
Hoàn thiện thêm

Phân tích
hơn thêm
Thiết kế
hơn thêm
Hoàn thiện
hơn thêm
v1.0011107212

16


5. CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC VÀ CÁC MÔ HÌNH
• Các phương pháp học:
 Các hướng dẫn toàn diện cần theo để từng hoạt động SDLC;
 Tập hợp các mô hình, công cụ, và phương pháp kỹ thuật.
• Các mô hình:
 Trình bày khía cạnh quan trọng của thế giới thực tế nhưng nó không giống như
một điều thực tế;
 Sự trừu tượng sử dụng để phân tách khía cạnh;
 Các sơ đồ và biểu đồ;
 Kế hoạch dự án và hỗ trợ ngân sách.

v1.0011107212

17

5.1. MỘT SỐ MÔ HÌNH SỬ DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
Sử dụng 2 phương pháp: Hướng cấu trúc và hướng đối tượng.
• Một số mô hình thành phần hệ thống:
 Lưu đồ;

 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD);
 Sơ đồ thực thể - quan hệ (ERD);
 Sơ đồ cấu trúc;
 Sơ đồ trường hợp sử dụng;
 Sơ đồ lớp;
 Sơ đồ trình tự.
• Một số mô hình dùng để quản lý quy trình phát triển:
 Sơ đồ PERT;
 Sơ đồ Gantt;
 Sơ đồ phân cấp tổ chức;
 Mô hình phân tích tài chính – NPV, ROI.

v1.0011107212

18


5.2. CÁC CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT
• Các công cụ:
 Phần mềm hỗ trợ việc giúp đỡ công tác tạo mới những mô hình hoặc
những thành phần khác với dự án yêu cầu;
 Một dãy những trình vẽ đơn giản đến những công cụ CASE phức tạp.
• Các kỹ thuật:
 Việc tập hợp những nguyên tắc chỉ đạo để giúp nhà phân tích hoàn thành
mục tiêu hoặc thao tác phát triển hệ thống;
 Có thể là những hướng dẫn từng bước hay chỉ là sự chỉ dẫn khái quát.

19

v1.0011107212


5.3. MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÃ SỬ DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG

• Ứng dụng quản lý dự án;
• Ứng dụng vẽ đồ hoạ;
• Bộ xử lý từ;
• CASE;
• Môi trường phát triển toàn vẹn;
• Ứng dụng quản lý dữ liệu;
• Công cụ kĩ thuật ngược;
• Công cụ sinh mã.

v1.0011107212

20


5.4. MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐÃ SỬ DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG

• Kỹ thuật lập kế hoạch chiến lược;
• Kỹ thuật quản lý dự án;
• Kỹ thuật phỏng vấn người dùng;
• Kỹ thuật lập mô hình dữ liệu;
• Kỹ thuật thiết kế CSDL quan hệ;
• Kỹ thuật phân tích cấu trúc;
• Kỹ thuật thiết kế cấu trúc;
• Kỹ thuật lập trình cấu trúc;
• Kỹ thuật kiểm tra phần mềm;
• Kỹ thuật thiết kế và phân tích hướng đối tượng.


21

v1.0011107212

5.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT
PHƯƠNG PHÁP HỌC

Phương pháp

Kỹ thuật

Mô hình

Công cụ

v1.0011107212

22


6. HAI PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG

• Phương pháp tiếp cận truyền thống:
 Còn gọi là phát triển hệ thống cấu trúc;
 Kỹ thuật thiết kế và phân tích cấu trúc (SADT).
• Lập trình cấu trúc:
 Cải tạo chất lượng trình máy tính;
 Cho phép những nhà lập trình khác đọc và thay đổi một cách dễ dàng;
 Mỗi mô-đun lập trình có một điểm bắt đầu và một điểm kết thúc;
 3 cơ cấu lập trình (liên tiếp, lệnh, sự lặp lại).


23

v1.0011107212

6.1. BA CƠ CẤU LẬP TRÌNH CẤU TRÚC

Đứng dậy

Nhìn ra ngoài
Bước tiếp

Rẽ phải

Trời đang mưa?

Không

Dùng kem
chống nắng

Không
Đến đích chưa?


Đi đến
cửa sổ


Cầm ô

Dừng

Trình tự

v1.0011107212

Quyết định

Dừng

Lặp

24


6.2. LẬP TRÌNH TỪ TRÊN XUỐNG HAY LẬP TRÌNH LẮP RÁP
• Chia các trình phức tạp thành từng bậc của các mô-đun;
• Mô-đun ở trên cùng điều chỉnh bằng các môđun ở cấp thấp hơn;
• Lập trình lắp ráp: Tương tự lập trình từ trên xuống;
• Một trình liên kết các trình khác để hoạt động cùng nhau là một hệ thống đơn.

Môđun điều khiển
• Bước đầu
• Liên kết môđun 1
• Liên kết môđun 2
• Liên kết môđun 3
• Dừng

Mô đun 1
• Bắt đầu

• Bước 1
• Bước 2
• Bước 3
• Trở lại

Mô đun 2
• Bắt đầu
• Bước x
• Bước y
• Bước z
• trở lại

v1.0011107212

Mô đun 3
• Bắt đầu
• Nếu x thì y
• hoặc thực hiện abc

25

6.3. THIẾT KẾ CẤU TRÚC
• Phát triển kỹ thuật để đưa ra những nguyên
tắc cơ bản về thiết kế:
 Cách tạo lập các trình;
 Hoàn tất trình thế nào;
 Cách tổ chức các trình vào một thứ bậc.
• Các mô đun được biểu diễn bằng các biểu
đồ cấu trúc;
• Chức năng chính của các mô đun lập trình:

 Không chặt – là môđun độc lập với các
môđun khác;
 Có tính kết hợp cao – là môđun có
nhiệm vụ rõ ràng.

v1.0011107212

26


7. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC

• Xác định được hệ thống cần làm gì (những yêu cầu xử lý);
• Xác định được hệ dữ liệu cần lưu và sử dụng (yêu cầu dữ liệu);
• Xác định được input và output;
• Xác định cách các chức năng cùng phối hợp để hoàn tất các nhiệm vụ;
• Các lưu đồ dữ liệu và các sơ đồ quan hệ thực thể biểu diễn kết quả
phân tích cấu trúc.

v1.0011107212

27

7.1. TẠO LƯU ĐỒ DỮ LIỆU SỬ DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CẤU TRÚC

v1.0011107212

28



7.2. TẠO SƠ ĐỒ QUAN HỆ THỰC THỂ (ERD) SỬ DỤNG KỸ THUẬT
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC

29

v1.0011107212

7.3. TỪ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TỚI THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH CẤU TRÚC

Phân tích cấu trúc hiện đại
Sự kiện
Sơ đồ luồng dữ liệu
Sơ đồ thực thể-quan hệ

Thiết kế cấu trúc
Sơ đồ cấu trúc (cho mỗi sự kiện)
xác định môđun lập trình
dựa trên sơ đồ dòng dữ liệu

Lập trình cấu trúc
Lập trình từng môđun dùng
kết cấu lập trình cấu trúc

v1.0011107212

30


8. CẢI TIẾN THÔNG TIN ĐỂ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
• Cải tiến để phát triển cấu trúc;

• Phương pháp học tập trung vào kế hoạch chiến lược, làm mô hình dữ liệu và các công
cụ tự động;
• Chính xác và hoàn thiện hơn kỹ thuật thiết kế và phân tích cấu trúc;
• Sử dụng sơ đồ quy trình độc lập;
• Công nghệ trộn lẫn những đặc điểm chủ yếu từ những phương pháp tiếp cận kỹ thuật
thông tin và phát triển cấu trúc vào phương pháp tiếp cận truyền thống.

v1.0011107212

31

8.1. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

• Xem hệ thông tin là tập hợp những đối tượng tương tác làm việc cùng nhau để
hoàn thành nhiệm vụ:
 Đối tượng - Những thứ trong hệ máy tính có thể trả lời được các thông tin;
 Không xác định được quy trình, chương trình, thực thể dữ liệu hay các file chỉ là các đối tượng;
• Phân tích hướng đối tượng (OOA):
 Xác định các kiểu đối tượng làm việc của hệ thống;
 Biểu diễn cách đối tượng hỗ trợ người sử dụng hoàn thành nhiệm vụ.

v1.0011107212

32


8.2. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG CÁC HỆ THỐNG
Đồng ý

Đặt hàng cho Susan Franks

bàn giám đốc và ghế tựa êm
Đối tượng sản phẩm:
bàn giám đốc,

Bàn giám đốc #19874,
bổ xung mình vào đặt hàng này

Đây là chi tiết
đặt hàng mới số 134…

Đối tượng đơn
đặt hàng mới

số sêri 19874

Ghế tựa êm #76532,
bổ xung mình vào đặt hàng này

số 134 ngày 4/23/05

Đối tượng khách

Susan Franks, bổ xung
mình vào là khách hàng
của đơn đặt hàng này

Đồng ý
Đối tượng sản

hàng: Susan Franks,


phẩm: ghế tựa êm,

mã số 386, ở Seatle,

số sêri 76532

WA

Đồng ý

v1.0011107212

33

8.2. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG (tiếp theo)

• Thiết kế hướng đối tượng (OOD):
 Xác định các kiểu đối tượng cần giao dịch với con người và các thiết bị
trong hệ thống;
 Biểu diễn các đối tượng tương tác để hoàn tất nhiệm vụ;
 Cải tiến từng kiểu đối tượng để triển khai với ngôn ngữ cụ thể trong môi
trường khác.
• Lập trình hướng đối tượng (OOP): Viết các bản tường trình trong ngôn ngữ lập
trình để xác định nhiệm vụ từng đối tượng;
• Lợi ích của phân tích hướng đối tượng bao gồm tính tự nhiên và tái sử dụng.

v1.0011107212

34



8.3. TẠO MỚI SƠ ĐỒ LỚP TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

v1.0011107212

35

9. CÁC DẠNG KHÁC NHAU CỦA SDLC
• Nhiều biến thiên của SDLC được thực hiện: Dù là kiểu biến thiên nào thì các
nhiệm vụ như nhau;
• Dựa trên biến thiên của tên các giai đoạn: SDLC so với IE so với UP;
• Dựa trên sự tập trung vào con người: Thiết kế lấy người sử dụng làm trung
tâm, thiết kế thành phần tham gia;
• Dựa trên tốc độ phát triển:
 Phát triển ứng dụng nhanh (RAD);
 Giữ nguyên mẫu.

v1.0011107212

36


CÁC CHU KỲ VỚI NHỮNG TÊN KHÁC BIỆT CHO CÁC GIAI ĐOẠN
Giai đoạn đầu

Kĩ thuật thông tin

SDLC


Quy trình

SDLC với tên hoạt động

thống nhất

cho các giai đoạn

(UP)
Giai đoạn lập

Nghiên cứu tính

Lập kế hoạch chiến

Tổ chức dự án và nghiên cứu

kế hoạch

khả thi

lược thông tin

tính khả thi. Nghiên cứu và

Nghiên cứu

Phân tích lĩnh vực


Giai đoạn

phân tích hệ thống hiện hành.

Giai đoạn

hệ thống.

kinh doanh

khởi đầu

Mô hình hoá và dành ưu tiên

phân tích

Phân tích

yêu cầu chức năng.

hệ thống
Giai đoạn
thiết kế
Giai đoạn

Thiết kế

Thiết kế hệ thống

hệ thống


kinh doanh. Thiết kế
kĩ thuật

Thực hiện

thực hiện
Giai đoạn

Xem lại và

hỗ trợ

Giai đoạn
soạn thảo kỹ

Đưa ra các thay thế và đề
xuất giải pháp tối ưu.

Xây dựng

Giai đoạn

Thiết kế hệ thống Có phần

Chuyển giao

xây dựng

mềm và phần cứng cần.


Hoàn thiện

bảo trì

Giai đoạn
chuyển giao

Xây dựng và kiểm tra hệ
thống mới. Cài đặt và vận
hành hệ thống mới.

v1.0011107212

37

10. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HIỆN NAY
Mô hình xoắn ốc:
• Phương pháp tiếp cận tương tác cao;
• Làm việc quanh các giai đoạn (thiết kế phân tích, xây dựng, thử nghiệm, tổ hợp cùng
thành phần nguyên mẫu trước đó) trong một xoắn ốc cho tới khi dự án hoàn tất;
• Kế hoạch khởi tạo là chỉ phân tích đủ để xây dựng khuôn mẫu ban đầu;
• Mỗi lặp lại trong mô hình xoắn ốc đem lại rủi ro lớn.

v1.0011107212

38


11. LẬP TRÌNH CAO (XP)

• Là phương pháp tiếp cận phát triển hiện thời và bình thường nhằm duy trì quy trình
đơn giản và hiệu quả;
• Mô tả hỗ trợ hệ thống cần thiết và yêu cầu chức năng hệ thống thông qua những dữ
liệu không chính thức của người sử dụng;
• Yêu cầu người sử dụng mô tả những thử nghiệm chấp thuận để giải thích kết quả
cuối cùng;
• Tin tưởng vào tổ hợp và thử nghiệm liên tục, có sự tham gia của người sử dụng,
lập trình hoàn thiện bởi đội ngũ nhỏ.

v1.0011107212

39

12. QUY TRÌNH HỢP NHẤT (UP)
• Phương pháp tiếp cận phát triển hướng đối tượng;
• Do IBM/Rational đưa ra: Booch, Rumbaugh, Jacobson;
• Ngôn ngữ làm mô hình hợp nhất (UML) đã sử dụng ngôn ngữ cơ bản để làm mô hình;
• UML có thể được sử dụng với bất kỳ phương pháp học OO nào;
• UP xác định 4 giai đoạn chu kỳ: Giai đoạn khởi đầu, giai đoạn soạn thảo chi tiết, xây
dựng, chuyển tiếp.
• Củng cố 6 cách thực hiện hiệu quả nhất:
 Phát triển có lặp lại;
 Xác định và quản lý các yêu cầu hệ thống;
 Sử dụng kiến trúc thành phần;
 Tạo mô hình trực quan;
 Chứng minh chất lượng;
 Kiểm soát các thay đổi.

v1.0011107212


40


13. LÀM MÔ HÌNH ĐỘNG
• Lai của XP và UP (Scott Ambler) có nhiều mô hình hơn XP, ít dẫn chứng hơn UP;
• Làm mô hình tương và có lời:
 Ứng dụng các mô hình đúng;
 Song song tạo mới một vài mô hình;
 Mô hình trong các gia số nhỏ.
• Nhóm làm việc:
 Thu hút sự tham gia các cổ đông;
 Khuyến khích chủ sở hữu chung;
 Làm mô hình những nội dung khác và trưng bày mô hình một cách đại chúng.
• Sự đơn giản:
 Sử dụng nội dung đơn giản;
 Mô tả đơn giản các mô hình;
 Sử dụng công cụ làm mô hình đơn giản nhất.
• Tính hiệu lực:
 Xem xét khả năng thử nghiệm;
 Chứng minh mô hình đúng bằng mã số.
v1.0011107212

41

14. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
• Kỹ thuật hệ thống hỗ trợ máy tính (CASE):
 Các công cụ tự động cải tạo tốc độ và chất lượng công việc phát triển hệ thống;
 Chứa CSDL thông tin về hệ thống gọi là kho dữ liệu.
• CASE trên - hỗ trợ cho việc phân tích và thiết kế;
• CASE dưới - hỗ trợ cho việc hoàn tất;

• ICASE - tổ hợp các công cụ CASE.

v1.0011107212

42


15. KHO CÔNG CỤ CASE CHỨA TẤT CẢ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Giúp người sử dụng tối ưu hóa bằng quá trình thiết kế hiệu quả.

Bộ tạo
sơ đồ

Bộ tạo
thiết kế

Công cụ vẽ

Công cụ kĩ thuật
đảo ngược

Bộ tạo mã

Kho công
cụ CASE

Công cụ
kiểm tra lỗi

Bộ tạo

CSDL

Công cụ
tạo mẫu
Bảo mật và
kiểm soát
phiên bản

Công cụ
truy vấn và bộ
tạo báo cáo

v1.0011107212

43

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Các giai đoạn SDLC gồm lập kế hoạch dự án, phân tích, thiết kế, hoàn thiện
và hỗ trợ để dự án hoàn chỉnh;
• Các chuyên gia phát triển hệ thống nghiên cứu SDLC dựa trên phương pháp
tiếp cận kiểu thác nước có tính liên tiếp;
• Trong thực tế, các giai đoạn chồng lớp và các dự án có sự lặp lại nhiều lần
hoạt động phân tích, thiết kế và hoàn thiện;
• Các phương pháp học hệ thống dựa trên phương pháp tiếp cận truyền
thống hoặc phương pháp tiếp cận hướng đối tượng;
• SDLC ban đầu là phương pháp tiếp cận kiểu thác nước;
• Hầu hết các SDLC sử dụng tính lặp lại qua các giai đoạn;
• Mục tiêu phát triển ứng dụng nhanh (RAD) là đẩy nhanh phát triển;
• Những xu hướng thời nay gồm: Mô hình xoắn ốc, lập trình cao (XP), quy
trình hợp nhất (UP) và làm mô hình động;

• Các công cụ CASE được thiết kế để giúp các chuyên gia phân tích hoàn
thành nhiệm vụ.
v1.0011107212

44



×