Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

trắc nghiệm đại số 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.25 KB, 14 trang )

Trường THPT Nguyễn Trãi – Biên Hòa

Đinh Văn Trung

Chủ đề 1:
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
Biết:
Câu 1: Xét bản thông báo nhiệt độ trung bình của các tháng năm 1990 tại thành phố Vinh.
Tháng
1
2
3
4
5
6
Nhiệt độ
1,6
18,6
20,4
25,2
25,9
29,2
Gọi f là hàm số xác định sự phụ thuộc nhiệt độ y và thời gian x. Khẳng định nào đúng:
a) D = {1, 2, 3, 4, 5, 6}, f (1) = 18,6; f (3) = 20,4
b) D = {1, 2, 3, 4, 5, 6}, f (5) = 25,9 ; f (1) = 18,6
c) D = {1, 2, 3, 4, 5, 6}, f (1) = 1,6; f (6) = 29,2
d) D = {1, 2, 3, 4, 5, 6}, f (1) = f (2)
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số lẻ?
a)

y = x3 + 1



b)

y = x3 − x

c)

y = x3 + x

d)

y=

1
x

Hiểu:
Câu 3: Cho hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a; b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y = f(x)
+ g(x) trên khoảng (a;b) ?
a) đồng biến;
b) nghịch biến
c) không đổi;
d) không kết luận được
Câu 4: Cho hàm số:
a)

D=¡ \

y=


x +1
.Gọi D là tập xác định của hàm số trên
( x + 1)( x 2 − 2)

{ 2}

b)

{

D=¡ \ ± 2

}

c)

{

D = ¡ \ −1, ± 2

}

d) Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 5: Trong các hàm số sau đây: y = |x|; y = x2 + 4x; y = -x4 + 2x2 , có bao nhiêu hàm số chẵn?
a) Không có;
b) Một hàm số chẵn;
c) Hai hàm số chẵn;
d) Ba hàm số chẵn.
Câu 6:Cho hàm số : y =


x −1
Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số
2 x − 3x + 1
2

1
M (2, )
b) M (1, 0)
3
Câu 7: Hàm số y = ax + b . Đâu là khẳng định sai:
a) đồng biến khi a > 0
c) đồng biến khi a = 0
a)

Câu 8: Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên
a)

y=x

b)

y=x

c)

b) nghịch biến khi a < 0
d) không nghịch biến khi

(−2; 2)


2

Câu 9: Cho hàm số y = 0 . Phát biểu nào sai:
a) y là hàm số chẵn
c) y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ
Câu 10: Cho hàm số

M (0, −1)

c)

1 1
d) M =  , − ÷
 2 2

a=0

y= x

d) Không có hàm nào

b) y là hàm số lẻ
d) y là hàm số không có tính chẵn lẻ

y = 1 + x + 1 − x . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:

a) y là hàm số chẵn
b) y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ
c) y là hàm số lẻ

d) y là hàm số không chẵn, không lẻ
Vận dụng:
Câu 11: Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |2x + 3| - |2x - 3|, g(x) = - |0.5x|
a) f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn;
b) f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn;
c) f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ;
d) f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ.
Câu 12: Cho hàm số y =

a)

 2
 x − 1 , x ∈ (-∞;0)

 x+1 , x ∈ [0;2] .
 x 2 − 1 , x ∈ (2;5]



2
;
3

Tính f(4), ta được kết quả :

b) 15;

Câu 13: Hàm số nào tương ứng với hàm số y

c)


5;

d) kết quả khác.

= x + 2 − 4x

−3x + 2 khi x ≥ −2
−5 x − 2 khi x<-2

a) y = 

−3 x + 2 khi x ≥ 2
c) y = 
−5 x − 2 khi x<2

Tài liệu lưu hành nội bộ, mọi thắc mắc liên hệ 0985558679

−3 x + 2 khi x ≥ 2
b) y = 
−5 x + 2 khi x<-2
−3 x + 2 khi x ≥ 0
d) y = 
−5 x − 2 khi x<0

1


Trường THPT Nguyễn Trãi – Biên Hòa
Đinh Văn Trung

2
 3x x ≥ 2
; y = − x − 2 .Gọi D1 , D2 lần lượt là tập xác định của 2 hàm số trên
Câu 14: Cho hàm số y = 
1

x
x
<
2

D1 = {x ∈ ¡ ; x ≥ 2}, D2 = {x ∈ ¡ ; x ≥ 2}
c) D1 = {x ∈ ¡ ; x < 2}, D2 = {x ∈ ¡ ; x ≥ 2}

D1 = ¡ , D2 = {x ∈ ¡ ; x < 2}
d) D1 = ¡ , D2 ⊂ D1

a)

Câu 15: Tập xác định của hàm số y = 2 − x +
a) (-7;2)
b) [2; +∞);

b)

7 + x là:
c) [-7;2];

d) R\{-7;2}.


Câu 16: Hàm số nào sau đây không phải là hàm số chẵn:
a)

y = x +1 + 1− x

b)

y = x +1 − x −1

c)

y = x2 − 1 + x2 + 1

d)

y = x3 − x

Phân tích:
Câu 17: Cho

y = x + 1 + x − 2 và các mệnh đề

[ −1; 2 )
4) Hàm số giảm trên ( −2; +∞ )

( −1; +∞ )
3) Hàm số giảm trên ( −∞; −1)
1)Hàm số tăng trên

2) Hàm số không đổi trên


Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?
a) 0
b) 1

c) 2

Câu 18: Hàm số y = 2 x − 5 +
a)

1
có TXĐ là M . Khi đó:
11 − 3 x

(2;3] ⊂ M

Câu 19: Hàm số



11 

 5 11 

b)  −∞; ÷∩ M =  ; 
3

2 3 

c)


M ⊂ [ 2; +∞ )

c)

¡

 5 11   5 11
d) M U  ;  =  ; 
 2 3  2 3 

y = − 2 x + 3 nghịch biến trên khoảng

(−3 / 2, +∞)
b) ( −∞; −3 / 2)
Câu 20: Xét hàm số y = ax + b , a ≠ 0 . Hàm số
a)

 b

a


b

c) đồng biến trên khoảng  −∞; − ÷ khi
a


a) đồng biến trên khoảng  − , +∞ ÷ khi


Câu 21:Xét các hàm số: y = f ( x) =
Gọi

d) 3

d) Cả 3 đáp án đều sai

 b

b) nghịch biến trên  − , +∞ ÷ khi a > 0
a


 b

d) nghịch biến trên  − ; +∞ ÷ khi a > 0
a



a>0
a>0

x−3
x−3
, y = g ( x ) = ( x − 3)( x 2 + 2), y = h( x ) =
2
( x − 3)( x + 2)
( x − 3)( x 2 + 2)


D1 , D2 , D3 là tập xác định của f , g , h . Khẳng định nào đúng:
a) D1 ⊂ D2 ⊂ D3
b) D3 ⊂ D1 ⊂ D2
c) D2 ⊂ D3 ⊂ D1

d) Cả 3 câu trên đều sai

Câu 22:Cho hàm số có đồ thị:

D = {x ∈ ¡ , x ≥ 1}
c) D = {x ∈ ¡ , x ≥ 2}

D = {x ∈ ¡ , x ≥ −1}
d) D = ¡

a)

b)

1
1

-2

2
-1

Câu 23:Cho hàm số có đồ thị:
a) D = {x ∈ ¡ , x ≥ 0} = ¡

c)

D = ¡ \{0}

+

D=¡
d) D = ¡
b)



1
1

Tài liệu lưu hành nội bộ, mọi thắc mắc liên hệ 0985558679

2


Trường THPT Nguyễn Trãi – Biên Hòa
x +1
Câu 24: Hàm số y =
xác định trên [0; 1) khi:
x − 2m + 1
1
a) m <
b)m ≥ 1
2
Câu 25: Mệnh đề nào sai:

a) TXĐ của hàm số
c) có trục đối xứng là

y=

Đinh Văn Trung

c) m <

d)

y = −8 x 2 là hàm số lẻ

Chủ đề 2:
HÀM SỐ BẬC
Biết:
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x) = −5 x , kết quả nào sau đây là sai ?

Câu 2: Cho hàm số

NHẤT
c) f (−2) = 10 ;

b) f (2) = 10 ;

f ( x) = 2 x + 1 . Hãy chọn kết quả đúng:

a) f (2007) = f (2005)

d) m ≥ 2 hoặc m < 1.


3 x − 1 là ( −∞; +∞ ) . b) y = −5 x + 1 là hàm số nghịch biến trên ¡

x=0

a) f ( −1) = 5 ;

1
hoặc m ≥ 1
2

b) f (2007) < f (2005)

c) f (2007) > f (2005)

1
d) f ( ) = −1
5
d) Cả 3 câu đều sai

Câu 3:Hàm số y = 2 là hàm số:
a) Đồng biến
b) Nghịch biến
c) không đồng biến cũng không nghịch biến
Câu 4: Hàm số y = (m − 1) x + 2m + 2 là hàm số bậc nhất khi:
a) m ≠ 1
b) m ≠ 1
c) m ≠ 0
d) Kết quả khác.
Câu 5: Giá trị nào của k thì hàm số y = (k − 1) x + k − 2 nghịch biến trên tập xác định của hàm số.

a) k < 1;
b) k > 1;
c) k < 2;
d) k > 2.
Câu 6: Hệ số góc của đồ thị hàm số y = 2 x − 1 là:
a) 2
b) -1
c) -1/2
d) 1/2
Hiểu:
Câu 7: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y − 2 x − 1 + 3 x − 2
a) (2; 6);
b) (1; -1);
c) (-2; -10);
d) Cả ba điểm trên.
Câu 8: Cho 2 hàm số f ( x) = 3 x + 3 + 1 và g ( x ) = 3x + 3 − 1 có đồ thị là hai đường thẳng d1 và d 2
a) d1 cắt d 2
b) d1 song song d 2
c) d1 trùng d 2
Câu 9: Không vẽ đồ thị hãy cho biết cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau ?
a) y =
c) y =

1 x − 1 và y =
2x + 3 ;
2

b) y =




− 1 x + 1 và y = −  2 x − 1÷ ;

÷

2

Câu 10: Hai đường thẳng (d1): y =

 2

1 x và y = 2
x −1 ;
2
2

d) y =



d) d) d1 và d2 vuông góc.

2 x − 1 và y =

2x + 7 .

1
1
x + 100 và (d2): y = - x + 100 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2

2

a) d1 và d2 trùng nhau;
b) d1 và d2 cắt nhau;
c) d1 và d2 song song với nhau;
d) d1 và d2 vuông góc.
Câu 11: Hãy nối hàm số ở cột A với hàm số ở cột B để có đồ thị là hai đường thẳng song song:
Cột A
Cột B
1) y = 2 x + 3

y = 2x + 1
b) y = 2 x + 1
a)

2) y = 3x + 3 + 1
3) y = −3x + 11 + 2

y = 3x + 1
d) y = −3 x + 12
c)

Câu 12:Điểm nào sau đây là giao điểm của đồ thị 2 hàm số
a)

( −3;7 )

Câu 13: Hàm số nào sau đây đi qua 2 điểm
a) y
Áp dụng:


= x +1

b)

( 3;11)

4) y = 2 x + 1 + 13
5) y = ( 2 + 1) x + 3

y1 = 2 x − 1 và y 2 = 3 x + 2

A(1; 2) và B (0;-1)
b) y = x − 1

Tài liệu lưu hành nội bộ, mọi thắc mắc liên hệ 0985558679

c)

( 3;5)

d)

( −3; −7 )

c)

y = 3x − 1

d)


y = −3 x − 1
3


Trường THPT Nguyễn Trãi – Biên Hòa

Đinh Văn Trung

Câu 14: Cho hàm số y = x - |x|. Trên đồ thị của hàm số lấy hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là - 2 và 1. Phương t rình đường
thẳng AB là:
a) y =

3x 3
− ;
4 4

b) y =

4x 4
− ;
3 3

c) y =

−3 x 3
+ ;
4
4


d) y = −

4x 4
+ .
3 3

Câu 15: Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?

y = x +1
c) y = − x − 1

y = x −1
d) y = − x + 1

a)

1

b)

1

Câu 16: Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
a)

y= x

b)

y = x −1


c)

y = x +1

d)

y = x +1
1
O

1

y1 = 2mx + 3 − m và y2 = (m − 3) x + 1
a) m = 1
b) m = 0
c) m = −3
d) Giá trị khác
Câu 18:Tìm hàm số bậc nhất đi qua điểm A(2;1) và song song với đường thẳng y = 2 x + 3
a) y = 2 x − 3
b) y = −2 x − 2
c) y = 4 + 2 x
d) y = 2 + 2 x
x
Câu 19: Đồ thị của hàm số y = − + 2 là hình nào ?
y
2
a)
b)
y

2
Câu 17:Tìm m để đồ thị 2 hàm số sau không giao nhau

2
O

-4
O

4

x

x

c)

d)

y

y
4

O

-4
x

O

-2

-2
Phân tích:
Câu 20: Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?

x

y
1
-1

a) y = |x|;

b) y = -x;

c) y = |x| với x ≤ 0;

O

x

d) y = -x với x < 0.

Câu 21: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:

Tài liệu lưu hành nội bộ, mọi thắc mắc liên hệ 0985558679

4



Trường THPT Nguyễn Trãi – Biên Hòa
a) y = 2( x − 1) − 2 x
2

c)

Đinh Văn Trung
b) y = 4( x − 1) + 2(3 − 2 x )

2

y = 2 x −1

d) Cả ba hàm số

Câu 22: Các đường thẳng y = -5(x + 1); y = ax + 3; y = 3x + a đồng quy với giá trị của a là:
a) -10
b) -11
c) -12
Câu 23: Đồ thị của 2 hàm số sau có mấy giao điểm:
a) 0
Tổng hợp:
Câu 24:Cho hàm số

d) -13

y1 = 3 x + 1 và y2 = 3 x -1

b) 1


c) 2

d) 3

y = x + 2 − x − 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng:

a)Hàm số đồng biến trên

[ −2;1] .
d) Hàm số là hàm hằng trên [ 1; +∞ )

¡ .

c) Hàm số là hàm hằng trên
Câu 25: Giá trị nhỏ nhất của hàm số

b) Hàm số nghịch biến trên

( −∞;1]
y = x + 1 − x là:

a) Hàm số không có giá trị nhỏ nhất.
c) y = 1
Chủ đề 3:
Biết:
Câu 1: Cho parabol (P)

b)


y=0

d) Giá trị khác.
HÀM SỐ BẬC HAI

y = 3x 2 − 2 x + 1 :Điểm nào sau đây là đỉnh của (P)?
 1 2
1 2
1 2
a)I  − , ÷
b)I  , − ÷
c)I  , ÷
 3 3
3 3
3 3
2
Câu 2:Cho hàm số y = x − 4 x + 3 . Trục đối xứng của đồ thị hàm số là
a) x = 2
b) x = −2

d)I (0,1)

1
1
d) x = −
8
8
Câu 3:Hình 1.1 là đồ thị của hàm số nào ?
a) y = ax 2 + bx + c , b > 0
b) y = ax 2 + bx + c , b < 0

c) x =

c) y
Hiểu:

= ax 2 + bx + c , a > 0

Câu 4:Cho hàm số:

d) y

1
1

= ax 2 + bx + c , a < 0
Hình 1.1

y = x 2 − 5 x + 3 . Chọn mệnh đề đúng.
5
2

5
a)y tăng trên khoảng ( , +∞)
2

b)y tăng trên khoảng ( −∞, )

5
2


d)y tăng trên khoảng (2, +∞)

c)y giảm trên khoảng ( , +∞)
Câu 5: Cho 2 parabol (P1):
A(-1,2), B(-3,4)
A(1,2), B(-3,4)

y = x 2 − 3x + 4 ;

(P2):

y = 2 x 2 − x + 1 .Giao điểm giữa hai parabol này là:
A(1,2), B(-3,22)
A(-1,2), B(-3,22)

Áp dụng:
Câu 6: Cho bảng biến thiên
x

-∞

1

+∞

1
y
-∞

-∞


Đây là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây:
A) y = − x 2 + 2 x + 3
C) y = − x 2 + 2 x
B) y = x 2 − 2 x + 3
D) y = x 2 − 2 x

Tài liệu lưu hành nội bộ, mọi thắc mắc liên hệ 0985558679

5


Trường THPT Nguyễn Trãi – Biên Hòa

Đinh Văn Trung

Câu 7: Bảng biến thiên của hàm số y = -2x2 + 4x + 1 là bảng nào sau đây ?
B

A
2

- ∞

x

+∞

2


- ∞

x

+∞

+∞

+∞

1
y

y

C

x

1

-∞

-∞
1

-∞

+∞


-∞

x

1

+∞

+∞

+∞

3
y

y
3

- ∞

- ∞

Câu 8: Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại x =
A. y = 4x2 - 3x + 1;

D

B. y = -x2 +

3

x + 1;
2

3
?
4
C. y = -2x2 + 3x + 1;

D. y = x2 -

3
x + 1.
2

= ax 2 + bx + c . Điều kiện để (P) cắt không cắt trục hoành là:
a) b 2 − 4ac ≥ 0
b) b 2 − 4ac > 0
c) b 2 − 4ac ≤ 0
d) b 2 − 4ac < 0
Câu 10: Cho parabol (P): y = x 2 + (3 − m) x + 3 − 2m .Tìm m để parabol (P) đi qua điểm A(1,3)?
4
4
a) m = −
b) m =
c) m = −4
d) m = 4
3
3
2
Câu 11:Cho hai hàm số y1 = x + (m − 1) x + n + 3 ; y2 = 2nx + m . Khi đồ thị hai hàm số này có một điểm chung là (0,1) thì

Câu 9: Cho parabol (P): y

giá trị của m và n lần lượt là:
A) m=1, n=-2
Câu 12: Biết parabol y = ax 2
A)a=-9, b=14

B) m=-1, n=2
c)m=-2, n=1
d)
+ bx đi qua hai điểm M(1,5) và N(-2,8). Khi đó giá trị của a và b là:

B)a=9, b=14

Câu 13: Biết rằng parabol

y = ax + bx + 2
2

C.a=3, b=2

a=3,b=-2
3
có đi qua điểm A(3,-4) và có trục đối xứng là x = − . Khi đó giá trị của a và b là:
2

A)a=1,b=-3
1
2


C) a = − , b = −

m=2, n=-1

B) a

3
2

D.

1
= − , b=-1
3

D)Không có a, b thoả điều kiện

Câu 14:Biết rằng parabol y = ax 2 + c đi qua điểm N(-2,0) và đỉnh có toạ độ (0,3). Khi đó giá trị của a và b là:
3
2
3
2
A) a = − , c=3
B) a = , c=3
C) a = − , c=-2
D) a = , c=-2
4
9
9
4

Câu 15 :Parabol (P) đi qua 3 điểm A(-1,0), B(0,-4), C(1,-6) có phương trình là:
C) y = x 2 − 3 x + 4
D) y = x 2 − 3 x − 4
A) y = x 2 + 3 x − 4
B) y = − x 2 + 3x − 4
2
Câu 16:Parabol y = ax + bx + c đạt cực tiểu bằng 4 tại x = - 2 và đồ thị đi qua A(0; 6) có phương trình là:
A. y =

1 2
x + 2x + 6
2

C. y = x2 + 6 x + 6
Câu 17:Biết rằng parabol y
A)a=-1, b=1, c=-1
C)a=-1, b = −

1
1
, c=
2
2

B. y = x2 + 2x + 6

= ax 2

D. y = x2 + x + 4
+ bx + c đi qua ba điểm A(0,-1),B(1,-1),C(-1,1). Khi đó giá trị của a, b và c là:

B)a=1, b=-1, c=-1
D)không có giá trị a, b, c thoả điều kiện.

Phân tích:
Câu 18: Cho hàm số:

y = x 2 − 2 x + 3 . Chọn mệnh đề đúng.
D) Đồ thị của y có đỉnh I(1,0)
A)y tăng trên khoảng (0, +∞)
B)y tăng trên khoảng (2, +∞)
C)y giảm trên khoảng ( −∞, 2)
Câu 19: Cho hàm số y = x 2 − 2 x − 1 . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
A)y tăng trên khoảng (1, +∞)
B)y giảm trên khoảng ( −∞, 0)
C)Đồ thị hàm số nhận I(1,-2) làm đỉnh
D)Đồ thị hàm số nhận x = −2 làm trục đối xứng
Tài liệu lưu hành nội bộ, mọi thắc mắc liên hệ 0985558679

6


Trường THPT Nguyễn Trãi – Biên Hòa
Câu 20:Cho hàm số y = − x 2 + 2 x + 1 .Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A)y giảm trên khoảng (2, +∞)
B)y giảm trên khoảng (0, +∞)
C)y tăng trên khoảng ( −∞, 0)
D)y tăng trên khoảng ( −∞, −1)
Câu 21: Hình 1.2 là đồ thị của hàm số nào ?
A) y = ax 2 + bx + c , a < 0 , b > 0


Đinh Văn Trung

1

= ax 2 + bx + c , a < 0 , b < 0
C) y = ax 2 + bx + c , a > 0 , b > 0
D) y = ax 2 + bx + c , a > 0 , b < 0
B) y

Hình 1.2

Câu 22:Hình 1.3 là đồ thị của hàm số nào ?
A) y = ax 2 + bx + c , a < 0 , c ≠ 0

y = ax 2 + bx + c , a < 0 , c = 0
C) y = ax 2 + bx + c , a > 0 , c ≠ 0
D) y = ax 2 + bx + c , a > 0 , c = 0
B)

1
1

Hình 1.3
Câu 23: Cho M ∈ (P): y = x2 và A(3; 0). Để AM ngắn nhất thì:
A. M(1; 1)
B. M(-1; 1)
C. M(1; -1)

D. M(-1; -1).


Câu 24:Cho hai hàm số y1 = x + (m − 1) x + m ; y2 = 2 x + m + 1 .Khi đồ thị hai hàm số giao nhau tại hai điểm phân biệt thì
2

m có giá trị là
A)m>0
C)m<0
Câu 25:Biết rằng parabol
1
A) a = , b=-2
2
C) a = −

y = ax 2 + bx

B)m tuỳ ý
D)không có giá trị nào
có đỉnh là điểm I(2,-2) . Khi đó giá trị của a và b là:
B)a=2, a = −

1
,b=2
2

D)a=-2 , a =

1
2

1
2


y = ax 2 + c đi qua điểm M(2,3) và có tung độ đỉnh là -1. Khi đó giá trị của a và c là: A.
1
1
A) a = − ,c=1
B) a = , c= 1
2
2

Câu 26:Biết rằng parabol

C)a=1c=-1 A)a=-1, c=1
Câu 27:Cho hai hàm số

y1 = x 2 + (m − 1) x + m ; y2 = 2 x 2 + x + 1 .Khi đồ thị hai hàm số này chỉ có một điểm chung thì m có

giá trị là
A.m=0
Tổng hợp:
Câu 28:Biết rằng parabol
A)a=-1, b=1, c=-1

A.m<0

C)m>0

D)không có giá trị nào

y = ax 2 + bx + c có đỉnh I(1,4) và đi qua điểm D(3,0). Khi đó giá trị của a,b và c là:
B)a=-2, b=4, c=6


C)a=-1, b= 2, c=3

D) a = −

1
2
,b = − ,c = 5
3
3

2
Câu 29:Cho hai hàm số y1 = x − 3 x + 2 ; y2 =| x − 1| .Đồ thị của hai hàm số này cắt nhau tại….giao điểm.

A)1
B) 2
C) 3
D)4
Câu 30:Cho hàm số y = - 3x2 - 2x + 5. Đồ thị hàm số này có thể được suy ra từ đồ thị hàm số y = - 3x2 bằng cách:
a) Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang trái

16
1
đơn vị, rồi lên trên
đơn vị;
3
3

1
16

đơn vị, rồi lên trên
đơn vị;
3
3
1
16
c) Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang trái đơn vị, rồi xuống dưới
đơn vị;
3
3

b) Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang phải

Tài liệu lưu hành nội bộ, mọi thắc mắc liên hệ 0985558679

7


Trường THPT Nguyễn Trãi – Biên Hòa
1
16
d) Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang phải
đơn vị, rồi xuống dưới
đơn vị.
3
3

Tài liệu lưu hành nội bộ, mọi thắc mắc liên hệ 0985558679

Đinh Văn Trung


8


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I,II (TT)
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng:
A. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9
B. Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c
C. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5
D. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau

{

}

{

}

Câu 2: Cho 2 tập hợp A = x ∈ R / (2 x − x )(2 x − 3 x − 2) = 0 , B = n ∈ N / 3 < n < 30 , chọn mệnh đề đúng?
A.

2

A ∩ B = { 2, 4}

B.

2


A ∩ B = { 2}

Câu 3: Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?
A. ∀n ∈ N thì n ≤ 2n B. ∀x ∈ R : x 2

>0

2

C.

A ∩ B = { 5, 4}

D.

A ∩ B = { 3}

C.

∃n ∈ N : n 2 = n

D.

∃x ∈ R : x > x 2

Câu 4: Cho A = (-5; 1], B = [3; + ∞ ), C = (- ∞ ; -2) câu nào sau đây đúng?
A. A ∩ C = [ − 5; −2] B. A ∪ B = (−5; +∞)
C. B ∪ C = (−∞; +∞)

D. B ∩ C = φ


Câu 5: Cho A = ( −∞; 2] , B = [2; +∞) , C = (0; 3); câu nào sau đây sai?
A. B ∩ C = [2;3)

B. A ∩ C = (0; 2]

{

A ∪ B = R \ { 2}

C.

D. B ∪ C = (0; +∞)

}

Câu 6 Cho 2 tập hợp A = x ∈ R / x > 4 , B = { x ∈ R / −5 ≤ x − 1 < 5} , chọn mệnh đề sai:
A.

A ∩ B = (4; 6)

B.

C.

R \ ( A ∩ B ) = (−∞; 4) ∪ [6; +∞ )

D.

B \ A = [-4; 4]

R \ ( A ∪ B) = φ

Câu 7: Tập hợp D = ( −∞; 2] ∩ ( −6; +∞) là tập nào sau đây?
A. (-6; 2]

B. (-4; 9]

Câu 8: Số tập con gồm 3 phần tử có chứa e, f của M =
A. 8
Câu 9: Cho tập hợp A =

{ x∈R/ x

B. 10
2

C. (−∞; +∞)

{ a, b, c, d , e, f , g , h, i, j} là:
C. 14

+ 3x + 4 = 0} , tập hợp nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp A có 1 phần tử
C. Tập hợp A = ∅

D. [-6; 2]

D. 12


B. Tập hợp A có 2 phần tử
D. Tập hợp A có vô số phần tử

Câu 10: Cho A là tập các số nguyên chia hết cho 5, B là tập các số nguyên chia hết cho 10, C là tập các số
nguyên chia hết cho 15; Lựa chọn phương án đúng:
A.
B.
C.
D.
Câu 11 : Cho tập hợp B=

{ x∈¡

/(9 − x 2 )( x 2 − 3 x + 2) = 0} , tập hợp nào sau đây là đúng?

{ 3;9;1; 2}
C. Tập hợp C= { −9;9;1; 2}
A. Tập hợp B=

{ −3; −9;1; 2}
D. Tập hợp B = { −3;3;1; 2}
B. Tập hợp B=

Câu 12 : Phương trình |5x + 2| = -|5x - 2| có bao nhiêu nghiệm?
A. 0
B.1
C. 2
Câu 13 : Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử?
A. 30
B.15

C. 10
Câu 14 : Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: X = { x ∈ R / 2x2 - 5x + 3 = 0}.

A. X = {0}

B. X = {1}

C. X = {

3
}
2

D. Vô số nghiệm.
D. 3

D. X = { 1 ;

3
}
2

Câu 15: Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: x = - x
A. 0
B.1
C. 2
D. vô số
Câu 16: Cho hàm số y = f(x) = 3x4 - 4x2 + 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A) y = f(x) là hàm số chẵn.
B. y = f(x) là hàm số không có tính chẵn lẻ.

C. y = f(x) là hàm số lẻ.
D. y = f(x) là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
Câu 17: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ?
A) y = x3 + 1
B. y = x3 - x
C. y = x3 + x
D. y = 3x
3
Câu 18: Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y = 2x + 3x +1. Trong các mđề sau, tìm mệnh đề đúng?


A)y là hàm số chẵn.
C)y là hàm số lẻ.
Câu 19: Cho hàm số: y =

B. y là hàm số không có tính chẵn lẻ.
D. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.

1 2
x - 2 x + 1 . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
2

A. M1(2; 3)
B. M2(0; 1)
C. M3 (1 2 ; -1 2 )
D. M4(1; 0)
Câu 20: Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng ?
A. Nếu a ≥ b thì a2 ≥ b2 .
B. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3
C. Nếu em cố gắng học tập thì em sẽ thành công

D. Nếu một tam giác có một góc bằng 60 0 thì tam giác đó là
tam giác đều
Câu 21: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.∀ n ∈ N , 2n + 1 không chia hết cho 3.
C.∃ x ∈ R , | x | < 3 ⇔ x < 3
B.∀ x ∈ R , ( x - 1 ) 2 ≠ x - 1
D.∃ n ∈ N , n 2 + 1 chia hết cho 4.
Câu 22: Trong các mệnh đề sau đây, tìm mệnh đề đúng ?
A.∀ x ∈ N : x chia hết cho 3.
B.∃ x ∈ R : x 2 < 0
2
C.∀ x ∈ R : x > 0
D.∃ x ∈ R : x > x 2
Câu 23: Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?
A. - π < - 2 <=> π 2 < 4
B. 23 < 5 => 2. 23 < 2.5
C. π < 4 <=> π 2 < 16
D)23 < 5 => (-2) 23 > (-2).5
Câu 24: Cho phương trình : x 2 + 7x -260 = 0 (1) . Biết rằng (1) có nghiệm x 1 = 13. Hỏi x 2 bằng bao nhiêu?
A)-27
B. -20
C. 20
D. 8
Câu 25: Cho phương trình: (m2 - 4)x = m(m + 2)
(1).Với giá trị nào của m thì (1) có tập nghiệm là R?
A. m = -2
B) m = 2
C) m = 0
D)m ≠ ± 2
Câu 26: Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (-1, 0)?

A. y = x
B. y = - x
C. y = |x|
D. y = x2
Câu 27:Trong các hàm số sau, hàm số nào giảm trên khoảng (0, 1)?
A. y = x2
B. y = 2x2- 3x
C. y = 1 – x
D. y =x
Câu 28:Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng?
A.{x ∈ Z / |x| < 1}
C. {x ∈ Z / 6x 2 - 7x + 1 = 0}
2
A. {x ∈ Q / x - 4x + 2 = 0}
D.{x ∈ R / x 2 - 4x + 3 = 0}
4
2
Câu 29: Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm âm : x -2005 x -13 = 0
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 30: Cho phương trình: (m2 - 9)x = 3m(m - 3)
(1)
Với giá trị nào của m thì (1) vô nghiệm?
A. m = 3
B. m = -3
C. m = 0
D. m ≠ ± 3
Câu 31: Cho PT: |x - 2| = 2 - x (1) tập hợp các nghiệm của PT (1) là tập hợp nào sau đây?

A. {0, 1, 2}
B. ( - ∞ , 2]
C.[2, + ∞ )
D. N
Câu 32: Cho hàm số: y = -x2 + 2x + 1. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?
A. y giảm trên khoảng (2; +∞ )
B. y tăng trên khoảng (+∞ ; 0)
C. y giảm trên khoảng (0; +∞ )
D. y tăng trên khoảng (-∞ ; -1)
Câu 33: Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số: y = | 2 x - 3 | .
A. [ 3 2 ; + ∞ )
B. ( 3 2 ; + ∞ )
C. ( - ∞ ; 3 2 ]
D. R
Câu 34: Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình sau vô nghiệm: mx - m = 0.
A.∅
B. {0}
C. R +
D. R
Câu 35: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?
A. y = |x + 1| + |1 - x|

B. y = |x + 1| - |x - 1|

C. y = x6 + 3x2

Câu 36: Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng 2 tập hợp con?
A. {x, y}
B.{x}
C.{∅ , x}

Câu 37: Cho hàm số: y = f(x) = |2x - 3|. Tìm x để f(x) = 3.
A. x = 3
B. x = 3 hay x = 0
C. x = ± 3
Câu 38: Cho PT ( m -1)x 2 + (2 - m)x = 0 (1). Tìm m để (1) có nghiệm x 1 = - và khi đó tính x 2
A. m = -3 4 ; x 2 = -1
C. m = 3 4 ; x 2 = 1

D. y =

x
x −1
2

D.{∅ , x, y}
D. Một kết quả khác


B. m = -4 3 ; x 2 = -1

D. m = 4 3 ; x 2 = 1

Câu 39: Cho các hàm số : I. y=

x+2
x2 + 1

Hàm số nào có TXĐ là :R \ { - 2 ; A.Chỉ IV
Câu 40: Cho các hàm số :


II. y=

Hàm số nào có TXĐ là :[ - 2 ;

x2 − x + 1
2 x2 + 5x + 2

C. II và V

x −1
2x +1

D. II, IV

− x2 − 2x −1

2
x +2x +3 II. y=
x −1
2

Hàm số nào là hàm số lẻ ?
A.Chỉ V
B. II, III C. II và V

A.

x −1
1
1


IV. y=
− x 2 + 3x + 4
x + 2 2x +1

V. y=

x−3
x2 − 4

III. y=

E. Không có hàm nào

x + 2 + 1− 2x

IV. y=

x 2 − 4 x + 11

1
]
2

Câu 41: Cho các hàm số : I. y=

Câu 42: Nếu f(x-2) =

III. y=


1
}
2
B. I, IV

2x −1

I. y=

II. y=

III. y=

x−2 + x+2

D. Chỉ IV

2x +1
thì f(x) =
x −1
2x −1
B.
x +1

C.

V. y=

x2 + x + 2


x3 − x
x2 + x

E. Không có hàm nào lẻ

5 − 2x
x −1

D.

Câu 43: Nếu f(x+1) = x2 -5x +1 thì f(x) =
A. 2x2 – 6x +2
B. x2 – 3x +3
C. x2 – 5x +2
Câu 44: Cho M(1 ;5) và (d) : y = - 3x+1. Tìm mệnh đề sai :
A. Đường thẳng qua M song song với (d) là : y = -3x+8
B. Đường thẳng qua M vuông góc với (d) là : y =

IV. y=

x +2

2x + 5
x +1

D. 5x2 + x +1

E.

x −1

x+5

E. x2 – 7x +7

1
14
x+
3
3

C. Đường thẳng qua M song song Oy là : y = 5
D. (d)

∩ Ox = M1(

1
;0)
3

E. (d)

∩ Oy = M2(0 ;1)

Câu 45: Cho họ đường thẳng (Dm): (m+1)x – 2(m – 2)y + 3 = 0 và các mệnh đề:
I. (Dm) luôn đi qua 2 điểm cố định
II. (D1) ⊥ (D5) III. (D1) // (D3)
IV. (D5)// đường phân giác thứ nhất cử hệ tọa độ
Tìm mệnh đề sai :
A. Chỉ I
B. I, III

C. II, V
D. I, II
E. Chỉ IV
Câu 46: Cho (P): y = 2x2 – x+3 và các mệnh đề: I. (P) đi qua 3điểm A(1; 4) ; B( -1 ; 6) ; C(2 ; 9)
II. (P) không cắt các trục tọa độ
III. Miny=

1
4

IV. Tọa độ đỉnh của (P) : (

1 23
; )
4 8

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Tất cả đều đúng
B. I, II
C. Chỉ I
D. I, IV
E. II, III
Câu 47: Cho hai họ đường thẳng: (D1): mx – x +2my – 3y – m – 1=0; (D2): 3mx +6x +3y+ 2m -1 =0. Tìm kết luận sai:
A. (D1) luôn đi qua 1điểm cố định
B. (D1) luôn đi qua 1điểm cố định
C. (D1)

⊥ (D2) khi m =

3

2

D. (D1)

⊥ Oy khi m =1


Đáp án:
 Chủ đề 1:
A

B

C

D

Câu 1
Câu 2

x

Câu 3

x

Câu 4

x


Câu 5

x

Câu 6

x

Câu 7

x

Câu 8

x

Câu 9
Câu10

x
x

Câu 11

x

Câu 12

x


Câu 13

x

Câu 14

x

Câu 15

x

Câu 16

x

Câu 17

x

Câu 18

x

Câu 19

x

Câu 20


x

Câu 21
Câu 22

x
x

Câu 23
Câu 24
Câu 25

x
x
x


 Chủ đề 2:
A

B

C

Câu 1

x

Câu 2


x

Câu 3

x

Câu 4

x

Câu 5

x

Câu 6

x

Câu 7

x

Câu 8

x

Câu 9

x


Câu 10

x

Câu 12

x

Câu 13

x

Câu 14

x

Câu 15

x

Câu 16

x

Câu 17

x

Câu 18


x

Câu 19

x

Câu 20

x

Câu 21

x

Câu 22

x

Câu 23

x

Câu 24

x

Câu 25
Câu 11: a4

b1


c2

D

x
d3


 Chủ đề 3:
A

B

Câu 1
Câu 2

x
x
x

Câu 5

x

Câu 6

x

Câu 7


x

Câu 8

x

Câu 9

x

Câu10

x

Câu 11

x

Câu 12

x

Câu 13

x

Câu 14

x


Câu 15
Câu 16

D

x

Câu 3
Câu 4

C

x
x

Câu 17

x

Câu 18

x

Câu 19

x

Câu 20
Câu 21


x
x

Câu 22
Câu 23

x
x

Câu 24
Câu 25

x
x

Câu 26

x

Câu 27

x

Câu 28

x

Câu 29
Câu 30


x
x



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×