Tải bản đầy đủ (.ppt) (84 trang)

QUY HOẠCH PHÂN BỐ SỬ DỤNG ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 84 trang )

QUY HOẠCH
PHÂN BỐ SỬ DỤNG ĐẤT
CBHD: Vương Tuấn Huy


Thông tin CBGD





Họ tên: Vương Tuấn Huy
Số Điện Thoại: 0917899243
Mail:
Thời gian gặp sinh viên: Các ngày làm việc
trong tuần (Sáng từ 10h00, Chiều từ 16h00)
• Phòng làm việc: Phòng Đánh giá, Quy hoạch
Đất đai và Bất động sản, Bộ môn Tài nguyên
Đất đai, Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên
nhiên.



Tài liêêu
• Lê Quang Trí, 2010, Giáo trình quy hoạch sử dụng đất
đai. NXB. Đại học cần thơ
• FAO, 1993. Guidelines for land use-planning.
Development series No.1 FAO. Rome.
• FAO, 1995. Planning for sustainable use of land
resourses. Towards a new approach. FAO Land and
water Bulletin 2, Rome.


• FAO, 1976. A framework for land evaluation. FAO Soil
Bulletin 32, Rome.
• Luâêt đất đai 2003 => Luâ tê đất đai 2013
• Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về thi hành Luật Đất đai
• Nghị định 69/2009/NĐ-CP Quy định bổ sung về quy
hoạch sử dụng đất, giá đất,thu hồi đất, bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư
• Thông tư 19/2009/BTNMT Quy định chi tiết việc lập, điều
chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
• …


Nôôi dung

Thuyết giảng và thảo luâ ên
(5 – 6 buổi)

Nôêi dung

Báo cáo tình huống
(4 - 6 buổi)
Thực tâêp
(4 – 5 buổi)


Điểm môn học

Hiêên diêên

Thuyết trình

nhóm

Thực
tâêp

Thi cuối
ky

3 điểm

3 điểm

3 điểm

1 điểm
Vắng
không quá
3 buổi


• Thế nào là đất?
• Thế nào là đất đai?
• Thế nào là tiềm năng đất đai?


Đất
• Đất hay thổ
nhưỡng là lớp
ngoài cùng của
thạch quyển bị

biến đổi tự nhiên
dưới tác động
tổng hợp của
nước, không khí,
sinh vật


Đất đai
=> Diêên tích cụ thể trên bề mă êt trái đất.
• Điều kiêên tự nhiên:
- Vị trí
- Diêên tích
- Khí hâêu
- Đất
- Địa hình/địa chất
- Nước (Hồ, sông,…)
- Thực vâêt đôêng vâêt
* Kết quả hoạt đôêng của của con người


Chức
năng
của
đất
đai

Chức năng sản xuất
Chức năng về môi trường sống
Chức năng điều hòa khí hâ u
ê

Chức năng nước
Chức năng tồn trư
Chức năng kiểm soát chất thải ô nhiễm
Chức năng không gian sống
Chức năng bảo tồn lịch sư
Chức năng nối liền không gian


Nhà ơ
Nông nghiêêp

Giải trí
NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

Công nghiêêp

Lâm nghiêêp
Giao thông


Tổng quan về quy hoạch sư dụng đất đai
• Thực trạng sử dụng đất hiê n
ê nay?

- Thế giới
- Viêêt Nam
- Đồng bằng sông Cửu Long
=> Hợp lý chưa?



• Sự phát triển kinh tế: nước giàu – nghèo
• Gia tăng dân số -> nước nghèo
• Gia tăng nhu cầu của con người: mức sống
• Chiến tranh


Kết quả và hâ u
ô quả
• Nâng cao mức sống và đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của con người
• Tâêp trung khai thác nguồn tài nguyên đất đai?
• Đã và đang khai thác:
- Chưa hợp lý?
- Suy thoái?
- Ô nhiễm?


THỰC TRẠNG QUY HOẠCH
SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI HIỆN NAY

- “ Treo”
- “ Manh múng”
- “ Chất lượng”
- “ Trình độ quản lý, lập quy hoạch, kế hoạch”
- Có bốn khuyết điểm lớn trong quy hoạch hiện nay
là: tiến độ lập QH, KH chậm; chất lượng thấp; chỉ
tiêu thực hiện chưa đúng; tính hiệu lực của quy
hoạch, kế hoạch.



''Qui hoạch yếu kém không dựa trên một tư duy triết
lý, không phù hợp với thực tế đang và sẽ gây một lãng
phí to lớn. Qui hoạch yếu kém hôm nay sẽ gây hậu
quả rất nặng nề trong tương lai”.
Quy hoạch vì lợi ích cục bộ, ngắn hạn, không sát với
thực tế dẫn đến không ít con số làm giật mình người
nghe: 01 km đường tốn kém 750 tỷ đồng...đắt gấp
hàng chục lần so với các nước. Tiền đền bù giải
phóng mặt bằng cao hơn nhiều lần so với tiền xây
dưng...và tốc độ giải phóng mặt bằng hầu như nơi nào
cũng chậm trễ, dây dưa...


Tình trạng qui hoạch “treo” vẫn khá phổ
biến; nhân dân tại nhiều khu vực qui hoạch
rất bức xúc về tình trạng đã qui hoạch
nhưng trong thời gian dài, có nơi hàng
chục năm, vẫn không triển khai thực hiện…


Việc phân bổ sử dụng đất, phân khu chức
năng trong các đô thị mới còn nhiều bất
cập, nhiều nơi mật độ xây dựng quá dày,
không chú ý dành qũy đất cho phát triển
các công trình công cộng và bảo vệ môi
trường.


Một số địa phương sử dụng nhiều đất
chuyên trồng lúa, đất có khả năng nông

nghiệp cao, đất đang có khu dân cư tại
nhưng vị trí có hạ tầng kỹ thuật tốt để xây
dựng các khu công nghiệp


Trong lúc, nông dân tại một số địa phương
đang thiếu đất hoặc không có đất để sản
xuất thì một diện tích không nhỏ đất nông
nghiệp bị thu hồi để xây dựng các khu công
nghiệp (KCN) đã bị lãng phí, thậm chí không
sử dụng trong nhiều năm liền.


Quy hoạch ơ nước ta mang tính “bị động”
nhiều hơn “chủ động”; yếu tố dự báo xa
yếu dẫn đến sự phát triển kinh tế, xã hội và
sự hội nhập của các ngành và địa phương
chậm hoặc không theo kịp với xu hướng
phát triển của các nước trên thế giới.


• Quy hoạch bị động xuất phát từ nhưng bức
xúc, bất cập và nhu cầu thực tế trước mắt của
các ngành, địa phương mà nảy sinh quy hoạch.
• Quy hoạch này mang tính hợp lý hoá trong
công tác quản lý hay các yêu cầu của chủ đầu
tư, qua đó đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế
trước mắt của địa phương.



• Do đó, khi lập quy hoạch, hầu hết quy hoạch chỉ
tập trung ơ một số lĩnh vực (thiếu sự liên kết
giưa các ngành và địa phương), khu vực mà các
nhà đầu tư đã có ý tương táo bạo, ít nhiều làm
biến đổi bộ mặt quy hoạch chung được lập, đôi
khi thay đổi các quy định trong các văn pháp lý
hay “lách luật” để làm cho bộ mặt chung của xã
hội vỡ vụn thành các mảnh nhỏ, để rồi mạnh ai
người ấy làm theo kiểu “tiền nào của nấy”.


Quy hoạch chủ động nhằm tạo điều kiện phát triển,
đồng thời kiểm soát và định hướng ngắn hạn cũng
như dài hạn trong một tổng thể hài hoà, đảm bảo sự
thống nhất và đồng bộ trong từng chi tiết cho nhưng
phát triển trong tương lai.


• Điểm qua các mô hình quy hoạch của thế giới và nhìn
lại quy hoạch nước nhà mới thấy nhưng bước tiến
của chúng ta còn quá chậm, bỏ lỡ nhiều cơ hội thúc
đẩy phát triển đất nước và dẫn đến công tác hậu quy
hoạch rất bất cập và phức tạp.


×