Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Báo cáo tổng kết 12DNH3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.05 KB, 14 trang )

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING – KHOA TC - NH
BCH CHI ĐOÀN 12DNH3

TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 05 năm 2013

BÁO CÁO TỔNG KẾT
HOẠT ĐỘNG ĐOÀN VÀ PHONG TRÀO THANH NIÊN
NĂM HỌC 2012 – 2013
A. BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG ĐOÀN VÀ PHONG TRÀO THANH NIÊN
NĂM HỌC 2012 - 2013
1. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Tình hình thanh niên trong năm học:
 Tham gia những sự kiện chính trị, văn hóa của nhà trường, thành phố và đất nước diễn
ra trong năm học có tác động đến hoạt động Đoàn và phong trào thanh niên của cơ sở
như: 82 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đại hội Đại hội Đoàn toàn
quốc lần X và Đại hội Đoàn Thành phố lần IX,…
 Phân tích tình hình đoàn viên, thanh niên của cơ sở trong năm học vừa qua: số lượng
đoàn viên, thanh niên; những thay đổi về tình hình thanh niên so với năm học trước,
phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động Đoàn và phong trào thanh niên của cơ sở.
2. Công tác giáo dục:
2.1. Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo lời Bác:
- Chỉ đạo, triển khai cuộc vận động“Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo lời
Bác”:
o Phương pháp triển khai thực hiện, số hiệu văn bản ban hành.
o Tiếp tục đẩy mạnh học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phát động trong Tuần
sinh hoạt HS-SV đầu khóa; tổ chức viết nhật ký làm theo lời Bác; tổ chức các hội thi,
các buổi sinh hoạt truyền thống, tham quan các di tích lịch sử có gắn liền với quá
trình hoạt động cách mạng của Bác,…
o Làm theo lời dạy của Bác:
 Thực hành “Cần, Kiệm” theo gương Bác: phát động cho đoàn viên, thanh niên ý


thức tiết kiệm trong sử dụng các trang thiết bị tại nơi học tập, làm việc và gia
đình; thực hành tiết kiệm để thực hiện các công trình thanh niên làm theo lời
Bác,…
 Rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại: tổ chức các hoạt động thể thao tại
cơ sở, tham gia hoạt động cấp khoa, cấp trường,…


 Học tập ngoại ngữ theo gương Bác: tổ chức vận động đoàn viên, thanh niên tại
cơ sở tham gia học tập ngoại ngữ dưới các hình thức như: hội thi, học tập ngoại
ngữ thứ 2, tham gia các cuộc thi học thuật về ngoại ngữ,…
o Công tác đánh giá kết quả thực hiện: tổ chức bình chọn và tuyên dương điển hình
“Thanh niên làm theo lời Bác”, “Tập thể làm theo lời Bác” các cấp, tổ chức “Ngày
hội thanh niên làm theo lời Bác”, tỷ lệ đoàn viên thanh niên có phần việc làm theo lời
Bác.
o Tìm hiểu và thực hiện các giải pháp sáng tạo thực hiện cuộc vận động.
2.2. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng:

Công tác giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bồi dưỡng lý luận
chính trị, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thông qua các hình thức như: tổ
chức báo cáo thời sự chính trị cho cán bộ Đoàn _ Hội, tổ chức cho đoàn viên, thanh
niên học tập (tập trung, theo nhóm,…); hội thi, sinh hoạt chi đoàn,…

Triển khai học tập, quán triệt các nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng
lần IV, lần V khóa XI, Nghị quyết TW6,Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần X
và Đại hội Đoàn Thành phố lần IX,Nghị quyết Đại hội Đoàn trường

Tổ chức và tham gia các hoạt động nhân các dịp lễ lớn, các sự kiện chính trị: ngày
Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,…

Công tác nắm bắt tình hình dư luận trong Đoàn viên thanh niên, báo cáo tình hình an

ninh thanh niên, công tác nắm bắt tình hình dư luận thanh niên trên mạng xã hội, tổ
chức diễn đàn “ Nghe thanh niên nói – Nói thanh niên nghe”,Diễn đàn đối thoại giữa
lãnh đạo khoa, lãnh đạo nhà trường với sinh viên, BCH Đoàn Cơ sở với Đoàn viên
thanh niên
2.3. Giáo dục đạo đức, lối sống:
 Tham gia, tổ chức thực hiện chương trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam” tại cơ
sở.
 Thực hiện cuộc vận động “4 xây, 3 chống” bằng những giải pháp cụ thể tại cơ sở như:
các hoạt động nhằm giáo dục đoàn viên, thanh niên ý thức xây dựng môi trường học
đường trong sạch, lành mạnh, xây dựng hình mẫu chuẩn mực của thanh niên, xác lập
các thói quen tốt trong sinh viên.
 Những nội dung, phần việc cụ thể của cơ sở nhằm thực hiện có hiệu quả công trình
thanh niên “Tháng lao động ích” qua đó giáo dục cho đoàn viên, thanh niên tinh thần
yêu lao động.
 Thực hiện rèn luyện 8 phẩm chất của người đoàn viên: “Yêu nước, hiếu thảo, kính
thầy, thương người, hiếu học, kỷ luật, trung thực, tiết kiệm” trong đó tập trung 4 phẩm
chất (hiếu học, trung thực, kỷ luật, tiết kiệm).
 Hoạt động xây dựng “Văn hóa đọc”
 Những hoạt động sáng tạo của cơ sở góp phần giúp đoàn viên, thanh niên có suy nghĩ
đúng đắn và hướng đi tích cực qua đó xây dựng ý thức, rèn luyện đạo đức và định


hướng lối sống cho đoàn viên, thanh niên. Công tác tổ chức tìm kiếm và giới thiệu
gương điển hình tuyên dương
2.4. Giáo dục truyền thống:
 Tổ chức thực hiện các hoạt động về giáo dục truyền thống cách mạng, lịch sử của Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh dưới nhiều hình thức đa dạng, phong phú.
 Thực hiện các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ uống như: thăm hỏi và trò
chuyện với người già neo đơn, các gia đình chính sách; phụng dưỡng mẹ Việt Nam anh
hùng, các phong trào học sinh, sinh viên,…

 Công tác giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống ngành, nghề thông qua
nhiều hình thức: các hoạt động tri ân thầy cô, lễ hội truyền thống khoa, các ngày hội,…
2.5. Giáo dục pháp luật trong đoàn viên:
 Tổ chức cho ĐVTN tham gia góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Vận động Đoàn
viên thanh niên thực hiện tốt nội qui, qui chế học tập, thi cử tại trường. Giáo dục ý thức
công dân, chấp hành pháp luật, xây dựng nếp sống văn minh trong học sinh, sinh viên.
3. Hoạt động phong trào:
3.1. Phong trào xung kích xây dựng và bảo vệ tổ quốc:
3.1.1. Xung kích thực hiện nhiệm vụ chính trị trong nhà trường:
 Đối với đoàn viên, thanh niên khối học sinh – sinh viên:
 Những giải pháp, công trình thanh niên về xây dựng môi trường học đường,
thân thiện, lành mạnh.
 Những giải pháp nhằm thi đua học tập tốt, xây dựng phương pháp học tập hiệu
quả, tham gia tích cực trong quá trình đổi mới phương pháp học tập; đăng ký và
phấn đấu nâng cao chất lượng học tập qua từng học kỳ.
 Tham gia hỗ trợ nhà trường trong các công tác như:đội văn nghệ xung kích, đội
an ninh,…
 Thành lập các câu lạc bộ, đội, nhóm cấp cơ sở nhằm thực hiện các phần việc
góp phần xây dựng, phát triển nhà trường.
3.1.2. Xung kích tình nguyện vì cộng đồng:
 Những giải pháp cụ thể thực hiện hoạt động tình nguyện vì môi trường như:các hình
thức tuyên truyền đoàn viên, thanh niên, người dân địa phương về ý thức bảo vệ
môi trường,...
 Các hoạt động Vì đàn em: thăm hỏi và tổ chức sân chơi cho các em thiếu nhi tại các
mái ấm, nhà mở, thiếu nhi địa phương nơi có cơ sở học tập của trường trú đóng; vận
động các nguồn lực giúp đỡ các em thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn (tập, vở, bút,
viết, cặp sách, xe đạp,...): đóng góp 2 bộ sách giáo khoa tiểu học.
 Tổ chức, tham gia các hoạt động tình nguyện mang tính nhân văn cộng đồng: hiến
máu nhân đạo, cứu trợ bão lụt, giúp đỡ các gia đình đặc biệt khó khăn,...
 Tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền về cuộc vận động “ Thanh thiếu nhi

Thành phố ưu tiên dùng hàng Việt Nam ”.


 Giải pháp kết nối, tập hợp và tổ chức hoạt động cho các nhóm tình nguyện tự phát
trong và ngoài trường, các nhóm tình nguyện trên mạng.
3.1.3. Xung kích giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội:
 Giáo dục ý thức trách nhiệm và vai trò xung kích của đoàn viên, thanh niên trong
việc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tuyên truyền nâng cao nhận
thức và hành động đấu tranh chống “Diễn biến hòa bình“, tham gia xây dựng lực
lượng nòng cốt đảm bảo tình hình an ninh sinh viên trong nhà trường.
 Tổ chức thực hiện các hoạt động góp phần giữ gìn an ninh trật tự các tại các cơ sở
học tập, làm việc như: “Cổng trường sạch đẹp – an toàn”, “Ký túc xá văn minh – an
toàn”, báo cáo kịp thời các vụ việc vi phạm Quy chế công tác học sinh – sinh viên.
 Tham gia tích cực, hiệu quả chương trình hành động “Tuổi trẻ Thành phố vì biên
giới - hải đảo” và thực hiện chủ đề Năm An toàn giao thông
 Tham gia gìn giữ an ninh trật tự trên địa bàn đơn vị trú đóng: tổ chức giao lưu, ký
kết liên tịch với các đơn vị lực lượng vũ trang, ...
3.2. Phong trào đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp
3.2.1. Đồng hành với thanh niên trong học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên
môn, nghiệp vụ; mưu sinh, lập nghiệp
 Đối với đoàn viên, thanh niên khối học sinh – sinh viên:
 Những giải pháp hỗ trợ đoàn viên, thanh niên trong học tập, nghiên cứu khoa
học: thành lập các nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ý tưởng sáng tạo;
tham gia các cuộc thi học thuật; các giải pháp thi đua giữa các nhóm học tập, tổ
chức ôn thi cho đoàn viên, thanh niên vào mỗi học kỳ,...
 Giải pháp củng cố và đẩy mạnh hoạt động các câu lạc bộ học thuật
 Những giải pháp hỗ trợ đoàn viên, thanh niên trong học tập và sinh hoạt như:
hướng dẫn sinh viên làm thủ tục vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội; giới
thiệu việc làm thêm, chỗ trọ: giới thiệu chỗ ở cho các bạn sinh viên trong lớp.
 Tổ chức và tham gia các hoạt động hướng nghiệp, các buổi tọa đàm, các diễn

đàn trao đổi ngành nghề; kỹ năng xin việc, định hướng tìm việc: hầu hết sinh
viên trong lớp đều tham gia các buổi tọa đàm hướng nghiệp và học tập các kĩ
năng tìm kiếm việc làm do trường tổ chức.
3.2.2. Đồng hành với thanh niên nâng cao sức khỏe thể chất và đời sống văn hóa tinh
thần:
 Những giải pháp về các hoạt động nâng cao sức khỏe thể chất cho đoàn viên, thanh
niên: tổ chức, tham gia các giải thi đấu thể thao; thành lập, tham gia các câu lạc bộ
thể thao; vận động đoàn viên, thanh niên tham gia tập luyện thường xuyên ít nhất 1
môn thể thao, các sân chơi cấp trường trở lên,...
 Những giải pháp về nâng cao đời sống văn hóa tinh thần: tổ chức, tham gia các
phong trào văn hóa văn nghệ; tổ chức các hoạt động đặc thù cho sinh viên nữ; tổ
chức các sân chơi cuối tuần cho đoàn viên, thanh niên, các sân chơi cấp trường trở
lên,...


3.2.3. Đồng hành với thanh niên trong việc nâng cao kỹ năng thực hành xã hội, đẩy
mạnh công tác Quốc tế Thanh niên:
 Tổ chức và tham gia các diễn đàn, hội thảo, chương trình huấn luyện về kỹ năng, tư
vấn sức khỏe như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng thành công, kỹ
năng tổ chức sự kiện, phương pháp làm việc nhóm, tư vấn sức khỏe sinh sản,.... Tổ
chức các hội thi, sân chơi gắn liền với việc rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh
viên,…Thành lập mới, củng cố hoạt động của các câu lạc bộ kỹ năng cấp khoa. Tổ
chức tốt các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại, trại kỹ năng, trại rèn luyện cho học
sinh, sinh viên.: Tổ chức cho sinh viên tham quan Dinh Độc Lập kết hớp với sinh
hoạt cộng đồng để tăng cường , bổ sung các kĩ năng làm việc nhóm và kĩ năng tổ
chức sinh hoạt của từng thành viên trong BCH, BCS lớp.
 Vận động đoàn viên, thanh niên học tập trau dồi ngoại ngữ và tin học nhằm phục vụ
cho việc học tập và quá trình làm việc sau này. Các Giải pháp hỗ trợ học sinh, sinh
viên nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học: Vận động sinh viên tham gia các cuộc thi
về tiếng Anh để nâng cao trình độ giao tiếp cũng như kĩ năng thuyết trình, tham gia

các câu lạc bộ tiếng Anh...
3.3. Công trình thanh niên:
3.3.1. Tham gia thực hiện CTTN cấp trường:
 “Heo con cùng bạn đến trường“: 20 chiếc xe đạp cho các bạn học sinh nghèo trên
địa bàn quận 7: 100% sinh viên trong lớp đều tham gia quyên góp ủng hộ cho
chương trình “Heo con cùng bạn đến trường“ với số tiền quyên góp được là 900.000
đồng
3.3.2. Thực hiện CTTN cấp Đoàn khoa, chi đoàn: kết quả triển khai thực hiện công trình
thanh niên theo các hướng:
 Vì sự phát triển của nhà trường: Công trình thanh niên trải khăn bàn ngoài hành
lang “Bàn ghế sạch đẹp“.
 Vì xã hội cộng đồng: Công trình thanh niên hỗ trợ sinh hoạt cho sinh viên có hoàn
cảnh khó khăn trong dịp tết “Xuân yêu thương“.
4. Công tác xây dựng Đoàn và tập hợp thanh niên:
4.1. Công tác xây dựng Hội Sinh viên, thực hiện vai trò nòng cốt trong xây dựng Hội
 Có chế độ liên tịch, làm việc, trao đổi thông tin với Hội sinh viên. Đảm bảo vai trò
nòng cốt của Đoàn cơ sở đối với công tác cơ sở Hội
4.2. Công tác tập hợp thanh niên:
 Công tác hỗ trợ, phối hợp với tổ chức Hội Sinh viên của cơ sở. Những giải pháp
nhằm tạo sự gắn kết trong hoạt động Đoàn – Hội tại cơ sở.
 Những hoạt động hỗ trợ, phối hợp với tổ chức Hội Sinh viên cấp cơ sở tổ chức.
 Thông qua công tác tập hợp đoàn viên, thanh niên trong chi đoàn tham gia vào các
hoạt động của Thành Đoàn, nhà trường, Đoàn trường, Đoàn khoa, chi đoàn. Giải pháp
ứng dụng các trang thông tin điện tử của Đoàn – Hội vào hoạt động tuyên truyền và
tập hợp thanh niên.
 Giải pháp củng cố và phát triển các câu lạc bộ, đội nhóm


4.3. Xây dựng Đoàn về tư tưởng, chính trị:
 Nắm bắt và thực hiện tốt công tác chuyển tải thông tin trong Đoàn từ Đoàn trường

đến Đoàn khoa, chi đoàn, đoàn viên và ngược lại.
 Tổ chức sinh hoạt chủ điểm theo hướng dẫn năm học: Đợt 1 (Chủ đề “Nghị quyết
Đại hội Đoàn - hành động của đoàn viên”) (tháng 10, 11/2012), Đợt 2 (Chủ đề
“Tiếp bước truyền thống, xây dựng tương lai”) (tháng 3/2013).
 Tham gia học tập tốt các nghị quyết, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
trong Tuần Sinh hoạt HS – SV đầu khóa.
4.4. Xây dựng Đoàn về tổ chức:
4.4.1. Công tác đoàn viên:
 Triển khai thực hiện chương trình Rèn luyện đoàn viên năm học 2010 – 2011 theo
hướng dẫn số 03/HD-ĐTN ngày 31/8/2010 của Ban Thường vụ Đoàn trường với 5
tiêu chí rèn luyện và 10 tiêu chí hành động. Thông qua đó đánh giá kết quả rèn
luyện đoàn viên làm kết quả phân tích chất lượng đoàn viên năm học 2010 – 2011
(chi đoàn không tổ chức thực hiện chương trình rèn luyện đoàn viên thì không đánh
giá thi đua chi đoàn, đoàn viên không thực hiện chương trình rèn luyện đoàn viên
thì không đánh giá phân loại đoàn viên).
 Những giải pháp đầu tư của chi đoàn trong việc xóa đoàn viên trung bình, đoàn viên
yếu trong chi đoàn (các đoàn viên đều được xếp loại đoàn viên khá trở lên); số
lượng đoàn viên được công nhận đoàn viên ưu tú; công tác phát triển đoàn viên
mới.
 Thực hiện sinh hoạt chi đoàn định kỳ (ít nhất 1 tháng/ 1 lần), sinh hoạt chủ điểm với
chủ đề “Tiếp bước truyền thống, xây dựng tương lai” và “Viết tiếp truyền thống vẻ
vang 82 năm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh”.
4.4.2. Công tác Chi Đoàn, Đoàn cơ sở:
 Đánh giá mức độ thực hiện duy trì sinh hoạt định kỳ, giải pháp củng cố, kiện toàn
và nâng chất các chi đoàn, Đoàn khoa.
 Xây dựng chi đoàn theo 3 tiêu chí: 3 nắm (tình hình nhà trường, khoa; đoàn viên;
sinh viên), 3 biết (nghị quyết Đảng, chương trình hoạt động Đoàn, nhu cầu sinh
viên), 3 làm (chương trình rèn luyện đoàn viên, công trình thanh niên, vận động tập
hợp thanh niên).
4.4.3. Công tác cán bộ:

 Xây dựng quy chế hoạt động của Ban chấp hành tại cơ sở
 Công tác quy hoạch, xây dựng đội ngũ cán bộ dự phòng
 Tham gia hội nghị tập huấn cán bộ Đoàn – Hội, hội thi “Thủ lĩnh thanh niên 2013”
do Đoàn trường tổ chức.
 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn – Hội cấp cơ sở.
 Giải pháp thực hiện Cuộc vận động Phong cách Cán bộ Đoàn.
4.5. Đoàn tham gia xây dựng Đảng, chính quyền:


 Giải pháp nâng cao chất lượng Đoàn viên ưu tú, tăng tỉ lệ đoàn viên ưu tú được phát
triển Đảng.
 Thành lập mới và nâng chất hoạt động các nhóm trung kiên, nhóm tu dưỡng, rèn
luyện.
4.6. Công tác kiểm tra, giám sát:
 Thực hiện xây dựng chương trình công tác kiểm tra trong năm học.
 Thực hiện báo cáo đầy đủ, đúng tiến độ lên Đoàn cấp trên
 Đánh giá công tác chuẩn bị và tham gia kiểm tra chuyên đề của Đoàn cấp trên.
5. Công tác chỉ đạo, tham mưu
 Đưa ra các giải pháp chỉ đạo thực hiện các nội dung trọng tâm, các đợt hoạt động và
thực hiện các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2010 – 2011.
 Phát huy tính sáng tạo, thế mạnh của chi đoàn, Đoàn khoa.
 Hiệu quả trong công tác tổ chức thực hiện các hoạt động của Đoàn.
 Công tác tham mưu cho Đoàn cấp trên và Ban chấp hành Hội Sinh viên tại cơ sở.
B. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG ĐOÀN VÀ PHONG TRÀO THANH NIÊN
NĂM HỌC 2013 – 2014:
I. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1.
Tình hình thanh niên trong năm học:
 Nêu những sự kiện chính trị, văn hóa của nhà trường, thành phố và đất nước diễn ra
trong năm học có tác động đến hoạt động Đoàn và phong trào thanh niên của cơ sở

như: 82 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đại hội Đại hội Đoàn toàn
quốc lần X và Đại hội Đoàn Thành phố lần IX,…
 Phân tích tình hình đoàn viên, thanh niên của cơ sở trong năm học vừa qua: số lượng
đoàn viên, thanh niên; những thay đổi về tình hình thanh niên so với năm học trước,
phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động Đoàn và phong trào thanh niên của cơ sở.
2.
Công tác giáo dục:
2.1 Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo lời Bác:
- Báo cáo công tác chỉ đạo, triển khai “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo
lời Bác” theo hướng sau:
 Phương pháp triển khai thực hiện, số hiệu văn bản ban hành.
 Tiếp tục đẩy mạnh học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phát động trong Tuần
sinh hoạt HS-SV đầu khóa; tổ chức viết nhật ký làm theo lời Bác; tổ chức các hội thi,
các buổi sinh hoạt truyền thống, tham quan các di tích lịch sử có gắn liền với quá
trình hoạt động cách mạng của Bác,…
 Làm theo lời dạy của Bác:
 Thực hành “Cần, Kiệm” theo gương Bác: phát động cho đoàn viên, thanh niên ý
thức tiết kiệm trong sử dụng các trang thiết bị tại nơi học tập, làm việc và gia đình;
thực hành tiết kiệm để thực hiện các công trình thanh niên làm theo lời Bác,…
 Rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại: tổ chức các hoạt động thể thao tại cơ
sở, tham gia hoạt động cấp khoa, cấp trường,…


 Học tập ngoại ngữ theo gương Bác: tổ chức vận động đoàn viên, thanh niên tại cơ
sở tham gia học tập ngoại ngữ dưới các hình thức như: hội thi, học tập ngoại ngữ
thứ 2, tham gia các cuộc thi học thuật về ngoại ngữ,…
 Công tác đánh giá kết quả thực hiện: tổ chức bình chọn và tuyên dương điển hình
“Thanh niên làm theo lời Bác”, “Tập thể làm theo lời Bác” các cấp, tổ chức “Ngày
hội thanh niên làm theo lời Bác”, tỷ lệ đoàn viên thanh niên có phần việc làm theo lời
Bác.

 Các giải pháp sáng tạo thực hiện cuộc vận động.
2.2 Công tác giáo dục chính trị tư tưởng:
 Công tác giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bồi dưỡng lý luận
chính trị, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thông qua các hình thức như: tổ
chức báo cáo thời sự chính trị cho cán bộ Đoàn _ Hội, tổ chức cho đoàn viên, thanh
niên học tập (tập trung, theo nhóm,…); hội thi, sinh hoạt chi đoàn,…
 Triển khai học tập, quán triệt các nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng
lần IV, lần V khóa XI, Nghị quyết TW6,Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần X
và Đại hội Đoàn Thành phố lần IX,Nghị quyết Đại hội Đoàn trường
 Tổ chức và tham gia các hoạt động nhân các dịp lễ lớn, các sự kiện chính trị: ngày
Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,…
 Công tác nắm bắt tình hình dư luận trong Đoàn viên thanh niên, báo cáo tình hình an
ninh thanh niên, công tác nắm bắt tình hình dư luận thanh niên trên mạng xã hội, tổ
chức diễn đàn “ Nghe thanh niên nói – Nói thanh niên nghe”,Diễn đàn đối thoại giữa
lãnh đạo khoa, lãnh đạo nhà trường với sinh viên, BCH Đoàn Cơ sở với Đoàn viên
thanh niên
2.3 Giáo dục đạo đức, lối sống:
 Tham gia, tổ chức thực hiện chương trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam” tại cơ
sở.
 Thực hiện cuộc vận động “4 xây, 3 chống” bằng những giải pháp cụ thể tại cơ sở như:
các hoạt động nhằm giáo dục đoàn viên, thanh niên ý thức xây dựng môi trường học
đường trong sạch, lành mạnh, xây dựng hình mẫu chuẩn mực của thanh niên, xác lập
các thói quen tốt trong sinh viên.
 Những nội dung, phần việc cụ thể của cơ sở nhằm thực hiện có hiệu quả công trình
thanh niên “Tháng lao động ích” qua đó giáo dục cho đoàn viên, thanh niên tinh thần
yêu lao động.
 Thực hiện rèn luyện 8 phẩm chất của người đoàn viên: “Yêu nước, hiếu thảo, kính
thầy, thương người, hiếu học, kỷ luật, trung thực, tiết kiệm” trong đó tập trung 4 phẩm
chất (hiếu học, trung thực, kỷ luật, tiết kiệm).
 Hoạt động xây dựng “Văn hóa đọc”

 Những hoạt động sáng tạo của cơ sở góp phần giúp đoàn viên, thanh niên có suy nghĩ
đúng đắn và hướng đi tích cực qua đó xây dựng ý thức, rèn luyện đạo đức và định


hướng lối sống cho đoàn viên, thanh niên. Công tác tổ chức tìm kiếm và giới thiệu
gương điển hình tuyên dương
2.4 Giáo dục truyền thống:
 Tổ chức thực hiện các hoạt động về giáo dục truyền thống cách mạng, lịch sử của Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh dưới nhiều hình thức đa dạng, phong phú.
 Thực hiện các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ uống như: thăm hỏi và trò
chuyện với người già neo đơn, các gia đình chính sách; phụng dưỡng mẹ Việt Nam anh
hùng, các ba má phong trào học sinh, sinh viên,…
 Công tác giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống ngành, nghề thông qua
nhiều hình thức: các hoạt động tri ân thầy cô, lễ hội truyền thống khoa, các ngày hội,…
 Hoàn thành chỉ tiêu kinh phí tham gia thực hiện công trình xây dựng khu tưởng niệm
24 liệt sĩ thanh niên xung phong tại Tây Ninh.
2.5 Giáo dục pháp luật trong đoàn viên:
 Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật tại cơ sở như: Luật Giao thông đường bộ,
Luật Hôn nhân gia đình, Luật Thanh niên và một số lĩnh vực Luật chuyên ngành,…
 Tổ chức cho ĐVTN tham gia góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Vận động Đoàn
viên thanh niên thực hiện tốt nội qui, qui chế học tập, thi cử tại trường. Giáo dục ý thức
công dân, chấp hành pháp luật, xây dựng nếp sống văn minh trong học sinh, sinh viên.
2. Hoạt động phong trào:
2.1 Phong trào xung kích xây dựng và bảo vệ tổ quốc:
2.1.1. Xung kích thực hiện nhiệm vụ chính trị trong nhà trường:
 Đối với đoàn viên, thanh niên khối giảng viên, cán bộ viên chức:
 Những giải pháp cụ thể nhằm thực hiện hiệu quả phong trào 3 trách nhiệm.
 Những giải pháp cụ thể trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao hiệu
quả công việc của đoàn viên, thanh niên góp phần vào sự phát triển chung của
nhà trường như: công nghệ hóa thông tin trong xử lý các công việc chuyên môn,

giới thiệu các phương pháp học tập, giảng dạy hiệu quả,…
 Triển khai tham gia cuộc vận động “Nhà giáo trẻ tiêu biểu – Viên chức giỏi thân
thiện”
 Đối với đoàn viên, thanh niên khối học sinh – sinh viên:
 Những giải pháp, công trình thanh niên về xây dựng môi trường học đường,
thân thiện, lành mạnh.
 Những giải pháp nhằm thi đua học tập tốt, xây dựng phương pháp học tập hiệu
quả, tham gia tích cực trong quá trình đổi mới phương pháp học tập; đăng ký và
phấn đấu nâng cao chất lượng học tập qua từng học kỳ. Tham gia cuộc vận động
“Sinh viên 5 tốt”.
 Các hoạt động phát triển phong trào Nghiên cứu khoa học trong sinh viên
 Tham gia hỗ trợ nhà trường trong các công tác như: tư vấn tuyển sinh, tiếp sức
mùa thi, đón tân sinh viên, đội văn nghệ xung kích, đội lễ tân, đội an ninh,…


 Thành lập các câu lạc bộ, đội, nhóm cấp cơ sở nhằm thực hiện các phần việc
góp phần xây dựng, phát triển nhà trường.
2.1.2. Xung kích tình nguyện vì cộng đồng:
 Những giải pháp cụ thể thực hiện hoạt động tình nguyện vì môi trường như: ra quân
thực hiện các ngày Chủ nhật xanh; các hình thức tuyên truyền đoàn viên, thanh
niên, người dân địa phương về ý thức bảo vệ môi trường,...
 Tham gia chiến dịch Tiếp sức mùa thi tuyển sinh 2012, chiến dịch tình nguyện Mùa
hè xanh: vận động quyên góp, ủng hộ cho chiến dịch; tham gia thực hiện chiến dịch
tại các mặt trận,...
 Các hoạt động Vì đàn em: thăm hỏi và tổ chức sân chơi cho các em thiếu nhi tại các
mái ấm, nhà mở, thiếu nhi địa phương nơi có cơ sở học tập của trường trú đóng; vận
động các nguồn lực giúp đỡ các em thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn (tập, vở, bút,
viết, cặp sách, xe đạp,...). Tham gia đóng góp thực hiện xây nhà tình bạn.
 Tổ chức, tham gia các hoạt động tình nguyện mang tính nhân văn cộng đồng: hiến
máu nhân đạo, cứu trợ bão lụt, giúp đỡ các gia đình đặc biệt khó khăn,...

 Tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền về cuộc vận động “ Thanh thiếu nhi
Thành phố ưu tiên dùng hàng Việt Nam ”.
 Giải pháp kết nối, tập hợp và tổ chức hoạt động cho các nhóm tình nguyện tự phát
trong và ngoài trường, các nhóm tình nguyện trên mạng.
2.1.3. Xung kích giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội:
 Giáo dục ý thức trách nhiệm và vai trò xung kích của đoàn viên, thanh niên trong
việc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tuyên truyền nâng cao nhận
thức và hành động đấu tranh chống “Diễn biến hòa bình“, tham gia xây dựng lực
lượng nòng cốt đảm bảo tình hình an ninh sinh viên trong nhà trường.
 Tổ chức thực hiện các hoạt động góp phần giữ gìn an ninh trật tự các tại các cơ sở
học tập, làm việc như: “Cổng trường sạch đẹp – an toàn”, “Ký túc xá văn minh – an
toàn”, báo cáo kịp thời các vụ việc vi phạm Quy chế công tác học sinh – sinh viên.
 Tham gia tích cực, hiệu quả chương trình hành động “Tuổi trẻ Thành phố vì biên
giới - hải đảo” và thực hiện chủ đề Năm An toàn giao thông
 Tham gia gìn giữ an ninh trật tự trên địa bàn đơn vị trú đóng: tổ chức giao lưu, ký
kết liên tịch với các đơn vị lực lượng vũ trang, ...
2.2 Phong trào đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp
2.2.1. Đồng hành với thanh niên trong học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên
môn, nghiệp vụ; mưu sinh, lập nghiệp
 Đối với đoàn viên, thanh niên khối giảng viên, cán bộ viên chức:
 Những giải pháp góp phần nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ
của đoàn viên, thanh niên.
 Những giải pháp hỗ trợ cho sinh viên trong học tập, nghiên cứu khoa học:
hướng dẫn sinh viên thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ý tưởng sáng tạo, đề
tài thực hành nghề nghiệp,...


 Đối với đoàn viên, thanh niên khối học sinh – sinh viên:
 Những giải pháp hỗ trợ đoàn viên, thanh niên trong học tập, nghiên cứu khoa
học: thành lập các nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ý tưởng sáng tạo;

tham gia các cuộc thi học thuật; các giải pháp thi đua giữa các nhóm học tập, tổ
chức ôn thi cho đoàn viên, thanh niên vào mỗi học kỳ,...
 Tổ chức các cuộc thi, thành lập các Câu lạc học thuật cấp cơ sở,... Tham gia giải
thưởng Nhà Kinh Tế Trẻ ĐH Tài chính – Marketing, giải thưởng „Sinh viên
nghiên cứu khoa học Euréka.
 Giải pháp củng cố và đẩy mạnh hoạt động các câu lạc bộ học thuật
 Những giải pháp hỗ trợ đoàn viên, thanh niên trong học tập và sinh hoạt như:
hướng dẫn sinh viên làm thủ tục vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội; giới
thiệu việc làm thêm, chỗ trọ, chỗ thực tập…
 Những giải pháp thực hiện “Hành trình đến với doanh nghiệp”: tổ chức tham
quan doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh; thành lập các đội nhóm đi tiếp
cận thực tế môi trường làm việc của doanh nghiệp,...
 Tổ chức và tham gia các hoạt động hướng nghiệp, các buổi tọa đàm, các diễn
đàn trao đổi ngành nghề; kỹ năng xin việc, định hướng tìm việc, giáo dục lòng
yêu nghề…
2.2.2. Đồng hành với thanh niên nâng cao sức khỏe thể chất và đời sống văn hóa tinh
thần:
 Những giải pháp về các hoạt động nâng cao sức khỏe thể chất cho đoàn viên, thanh
niên: tổ chức, tham gia các giải thi đấu thể thao; thành lập, tham gia các câu lạc bộ
thể thao; vận động đoàn viên, thanh niên tham gia tập luyện thường xuyên ít nhất 1
môn thể thao, các sân chơi cấp trường trở lên,...
 Những giải pháp về nâng cao đời sống văn hóa tinh thần: tổ chức, tham gia các
phong trào văn hóa văn nghệ; tổ chức các hoạt động đặc thù cho sinh viên nữ; tổ
chức các sân chơi cuối tuần cho đoàn viên, thanh niên, các sân chơi cấp trường trở
lên,...
2.2.3. Đồng hành với thanh niên trong việc nâng cao kỹ năng thực hành xã hội, đẩy
mạnh công tác Quốc tế Thanh niên:
 Tổ chức và tham gia các diễn đàn, hội thảo, chương trình huấn luyện về kỹ năng, tư
vấn sức khỏe như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng thành công, kỹ
năng tổ chức sự kiện, phương pháp làm việc nhóm, tư vấn sức khỏe sinh sản,.... Tổ

chức các hội thi, sân chơi gắn liền với việc rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh
viên,…Thành lập mới, củng cố hoạt động của các câu lạc bộ kỹ năng cấp khoa. Tổ
chức tốt các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại, trại kỹ năng, trại rèn luyện cho học
sinh, sinh viên.
 Vận động đoàn viên, thanh niên học tập trau dồi ngoại ngữ và tin học nhằm phục vụ
cho việc học tập và quá trình làm việc sau này. Các Giải pháp hỗ trợ học sinh, sinh
viên nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học


 Tổ chức các hoạt động hợp tác, giao lưu quốc tế tại đơn vị.
2.3 Công trình thanh niên:
2.3.1. Tham gia thực hiện CTTN cấp trường:
 10.000 quần áo cũ, 10.000 tập trắng.
2.3.2. Thực hiện CTTN cấp Đoàn khoa, chi đoàn: kết quả triển khai thực hiện công trình
thanh niên theo các hướng:
 Vì xã hội cộng đồng
 Xây dựng Đoàn – Hội vững mạnh.
3. Công tác xây dựng Đoàn và tập hợp thanh niên:
3.1. Công tác xây dựng Hội Sinh viên, thực hiện vai trò nòng cốt trong xây dựng Hội
 Hỗ trợ Liên chi Hội triển khai thực hiện hiệu quả chủ đề “Năm sinh viên sáng tạo”
 Có chế độ liên tịch, làm việc, trao đổi thông tin với Hội sinh viên. Đảm bảo vai trò
nòng cốt của Đoàn cơ sở đối với công tác cơ sở Hội
3.2. Công tác tập hợp thanh niên:
 Công tác hỗ trợ, phối hợp với tổ chức Hội Sinh viên của cơ sở. Những giải pháp
nhằm tạo sự gắn kết trong hoạt động Đoàn – Hội tại cơ sở.
 Những hoạt động hỗ trợ, phối hợp với tổ chức Hội Sinh viên cấp cơ sở tổ chức.
 Thông qua công tác tập hợp đoàn viên, thanh niên trong chi đoàn tham gia vào các
hoạt động của Thành Đoàn, nhà trường, Đoàn trường, Đoàn khoa, chi đoàn. Giải pháp
ứng dụng các trang thông tin điện tử của Đoàn – Hội vào hoạt động tuyên truyền và
tập hợp thanh niên.

 Giải pháp củng cố và phát triển các câu lạc bộ, đội nhóm
3.3. Xây dựng Đoàn về tư tưởng, chính trị:
 Nắm bắt và thực hiện tốt công tác chuyển tải thông tin trong Đoàn từ Đoàn trường
đến Đoàn khoa, chi đoàn, đoàn viên và ngược lại.
 Vận động đoàn viên, thanh niên tham gia học tập, hoàn thành 6 bài lý luận chính trị
và 4 chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh.
 Tổ chức sinh hoạt chủ điểm theo hướng dẫn năm học: Đợt 1 (Chủ đề “Nghị quyết
Đại hội Đoàn - hành động của đoàn viên”) (tháng 10, 11/2012), Đợt 2 (Chủ đề
“Tiếp bước truyền thống, xây dựng tương lai”) (tháng 3/2013).
 Tham gia học tập tốt các nghị quyết, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
trong Tuần Sinh hoạt HS – SV đầu khóa.
3.4. Xây dựng Đoàn về tổ chức:
3.4.1. Công tác đoàn viên:
 Triển khai thực hiện chương trình Rèn luyện đoàn viên năm học 2010 – 2011 theo
hướng dẫn số 03/HD-ĐTN ngày 31/8/2010 của Ban Thường vụ Đoàn trường với 5
tiêu chí rèn luyện và 10 tiêu chí hành động. Thông qua đó đánh giá kết quả rèn
luyện đoàn viên làm kết quả phân tích chất lượng đoàn viên năm học 2010 – 2011
(chi đoàn không tổ chức thực hiện chương trình rèn luyện đoàn viên thì không đánh


giá thi đua chi đoàn, đoàn viên không thực hiện chương trình rèn luyện đoàn viên
thì không đánh giá phân loại đoàn viên).
 Những giải pháp đầu tư của chi đoàn trong việc xóa đoàn viên trung bình, đoàn viên
yếu trong chi đoàn (các đoàn viên đều được xếp loại đoàn viên khá trở lên); số
lượng đoàn viên được công nhận đoàn viên ưu tú; công tác phát triển đoàn viên
mới.
 Thực hiện sinh hoạt chi đoàn định kỳ (ít nhất 1 tháng/ 1 lần), sinh hoạt chủ điểm với
chủ đề “Tiếp bước truyền thống, xây dựng tương lai” và “Viết tiếp truyền thống vẻ
vang 82 năm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh”.
3.4.2. Công tác Chi Đoàn, Đoàn cơ sở:

 Đánh giá mức độ thực hiện duy trì sinh hoạt định kỳ, giải pháp củng cố, kiện toàn
và nâng chất các chi đoàn, Đoàn khoa.
 Xây dựng chi đoàn theo 3 tiêu chí: 3 nắm (tình hình nhà trường, khoa; đoàn viên;
sinh viên), 3 biết (nghị quyết Đảng, chương trình hoạt động Đoàn, nhu cầu sinh
viên), 3 làm (chương trình rèn luyện đoàn viên, công trình thanh niên, vận động tập
hợp thanh niên).
3.4.3. Công tác cán bộ:
 Xây dựng quy chế hoạt động của Ban chấp hành tại cơ sở
 Công tác quy hoạch, xây dựng đội ngũ cán bộ dự phòng
 Tham gia hội nghị tập huấn cán bộ Đoàn – Hội, hội thi “Thủ lĩnh thanh niên 2013”
do Đoàn trường tổ chức.
 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn – Hội cấp cơ sở.
 Giải pháp thực hiện Cuộc vận động Phong cách Cán bộ Đoàn.
3.5. Đoàn tham gia xây dựng Đảng, chính quyền:
 Giải pháp nâng cao chất lượng Đoàn viên ưu tú, tăng tỉ lệ đoàn viên ưu tú được phát
triển Đảng.
 Thành lập mới và nâng chất hoạt động các nhóm trung kiên, nhóm tu dưỡng, rèn
luyện.
3.6. Công tác kiểm tra, giám sát:
 Thực hiện xây dựng chương trình công tác kiểm tra trong năm học.
 Thực hiện báo cáo đầy đủ, đúng tiến độ lên Đoàn cấp trên
 Đánh giá công tác chuẩn bị và tham gia kiểm tra chuyên đề của Đoàn cấp trên.
4. Công tác chỉ đạo, tham mưu
 Đưa ra các giải pháp chỉ đạo thực hiện các nội dung trọng tâm, các đợt hoạt động và
thực hiện các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2010 – 2011.
 Phát huy tính sáng tạo, thế mạnh của chi đoàn, Đoàn khoa.
 Hiệu quả trong công tác tổ chức thực hiện các hoạt động của Đoàn.
5.
Phát triển đoàn viên mới.
- 100% sinh viên trong lớp đều được kết nạp Đoàn.

6.
Tỷ lệ đoàn viên xuất sắc.


7.
8.

9.

- Chỉ tiêu 60% đoàn viên đạt danh hiệu đoàn viên xuất sắc.
Mục tiêu phấn đấu xếp loại chi đoàn, Đoàn cơ sở.
- Phấn đấu để chi đoàn đạt chi đoàn mạnh, xếp loại chi đoàn tốt.
Kết quả học tập.
- Chỉ tiêu 20% sinh viên xếp loại sinh viên xuất sắc, 30% xếp loại giỏi, 30% xếp loại
khá và 20% sinh viên xếp loại TB khá
Đoàn viên ưu tú, phát triển Đảng viên mới.
-Chỉ tiêu 6% đoàn viên xếp loại doàn viên ưu tú và phát triển làm Đảng viên mới.
TM. BCH CHI ĐOÀN 12DNH3
BÍ THƯ

VÕ HOÀNG TUYẾT NHI



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×