Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP 2
GVHD: THẦY NGUYỄN PHÚ QUỐC

NHÓM 5
CƠ CẤU VỐN


NỘI DUNG


KHÁI NIỆM & CÁC THUẬT NGỮ

CƠ CẤU
TÀI CHÍNH
CƠ CẤU
VỐN

Nguồn tài trợ
thường xuyên
DN sd thời
gian dài

NỢ NGẮN
HẠN

VỐN CSH

Phát hành cổ phiếu thường, CPƯĐ….



NỢ TRUNG
& DÀI HẠN

Vay, phát hành trái phiếu…


KHÁI NIỆM & CÁC THUẬT NGỮ

Cơ cấu vốn là thành phần & tỷ trọng từng nguồn vốn so với tổng nguồn

Công ty PGC (GAS Petrolimex) – Quý 2/ 2012
PGC với số vốn điều lệ hơn 344 tỷ nhưng có tổng tài sản lên tới hơn 1.150 tỷ.
Trong đó, khoản mục nợ phải trả của công ty chiếm khoảng 49% tổng tài sản.


KHÁI NIỆM & CÁC THUẬT NGỮ

Cơ cấu vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính
thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần, quyền chọn mua cổ
phần, phát hành trái phiếu và đi vay
Sử dụng nguồn tài trợ bằng vốn nợ vay tạo ra “lá chắn thuế”


Giảm mức độ phân tán quyết định quản lý.

 Giảm chi phí sử dụng vốn bình quân cho doanh nghiệp.
 Gánh nặng nợ => tạo áp lực cho doanh nghiệp.
 Tăng rủi ro tài chính.
Sử dụng nguồn tài trợ bằng VCSH

 Không có rủi ro tài chính
 Chủ động trong nguồn vốn
 Chi phí sử dụng vốn bình quân cao


KHÁI NIỆM & CÁC THUẬT NGỮ

Bố trí cơ câu tài chính thích hợp có ý nghĩa quan trọng
trong việc giảm thấp giá sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Công tác quản trị tài chính cần phải xây dựng cơ cấu tài chính
tối ưu


KHÁI NIỆM & CÁC THUẬT NGỮ

•Cấu trúc vốn tối ưu.

Cấu trúc vốn tối ưu là phương án, theo đó, doanh nghiệp có
chi phí vốn nhỏ nhất và có giá cổ phiếu cao nhất.
Chi phí sử dụng vốn bình quân:
Cấu trúc vốn tối ưu liên quan đến việc đánh đổi giữa chi
phí & lợi ích của DN.


KHÁI NIỆM & CÁC THUẬT NGỮ

• Cơ cấu vốn tối ưu: Doanh nghiệp thực hiện bằng cách sử
dụng các tỷ số đòn bẩy tài chính phù hợp



ĐÒN CÂN ĐỊNH PHÍ

• Đòn cân định phí thể hiện mức tác động của định phí đối với kết quả sản
xuất kinh doanh.

Đòn cân định phí được xác định thông qua độ nghiêng đòn cân định phí.

EBIT + F
DOLQ =
EBIT
F: Định phí
V: biến phí
Q: sản lượng
: sản lượng hòa vốn

Q
DOLQ =
=
Q − Q HV

Q
F
Q−
P−v

Khi sản lượng thay đổi 1% thì EBIT sẽ thay
đổi %
Công ty có đòn bẩy hoạt động cao thì rủi ro
kinh doanh sẽ cao.



ĐÒN CÂN ĐỊNH PHÍ

VÍ DỤ
Tình hình sản xuất và hoạt động của công ty ABC được cho như sau:
Sản lượng sản xuất và tiêu thụ là 12.000 sản phẩm. Gía bán 1 sản phẩm
là 90.000 đồng. Chi phí cố định là 300 triệu đồng. biến phí là 40.000
đồng/sản phẩm.
a.Tính độ nghiêng đòn cân định phí?
b.Khi sản lượng tăng 10% thì EBIT thay đổi như thế nào?


ĐÒN CÂN NỢ



Đòn cân nợ là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số nợ so với tổng tài sản của doanh nghiệp
tại một thời điểm nhất định.

a/ Độ nghiêng đòn bẩy tài chính
Lãi dùng chia cổ tức là lãi còn lại sau khi trả lãi vay và nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp:
= (EBIT – I) (1 – t)
Lãi của mỗi cổ phiếu: EPS =
Nếu doanh nghiệp có cổ phiếu ưa đãi: EPS =
: Số cổ phiếuđthường đang lưu hành


ĐÒN CÂN NỢ


Công thức độ nghiêng đòn cân nợ
DFL =
 Đối với cấu trúc gồn cổ phần thường và nợ:
DFL =
 Đối với cấu trúc gồm cổ phần thường,cổ phần ưu đãi và nợ:
DFL =
Trong đó:
I: lãi vay
PD: Cổ tức cổ phần ưu đãi
t: Thuế suất thuế thu nhập doanhKhi
nghiệp
EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi DFL %


ĐÒN CÂN NỢ

Ví dụ: Công ty MS hàng năm trả lãi vay là 150 triệu đồng. Công ty có
10.000 cổ phần ưu đãi và cổ tức mỗi cổ phần ưu đãi là 2.000 đồng. Số lượng
cổ phần thường hiện nay là 40.000 cổ phần. Thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp là 25%. Tính EPS và độ nghiêng đòn cân nợ (DFL) ở mức EBIT
bằng 300 triệu đồng.
EPS = = 2312.5(đ/cp)
DFL = =


ĐÒN CÂN NỢ

b/ Tác động của đòn bẩy tài chính tới tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu(ROE)
D: Tổng số nợ vay

ROE = = (1 – t) () + (1 – t)
= i: Lãi suất tiền vay
Nhận xét:
=
Nếu : Trong trường hợp này nợ vay càng nhiều càng có lợi cho chủ sở hữu
(nhưng rủi ro tài chính càng lớn) vì nợ càng lớn thì càng cao
Nếu : càng giảm khi tăng nợ vay. Trong trường hợp này vay hoàn toàn
không có lợi cho chủ sở hữu
Nếu ; Thì = (1 – t) luôn là hằng số bất kể tỷ lệ nợ vay bao nhiêu


CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN
CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU

• Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp là hỗn hợp bao gồm nợ dài hạn, cổ phần
ưu đãi và cổ phần thường cho phép tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân
của doanh nghiệp và rủi ro tài chính, đồng thời giá trị doanh nghiệp được tối đa
hóa.
• Các giả định:
o Khi tính toán cấu trúc vốn tối ưu, tổng nguồn vốn bao gồm nợ và vốn cổ
phần được giả sử là sẽ giữ nguyên không đổi, doanh nghiệp chỉ điều chỉnh
lại cơ cấu nguồn vốn nợ và vốn cổ phần cho phù hợp với cấu trúc vốn tối ưu.
o Thị trường vốn là hoàn hảo.


CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN
CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU

• Tính toán cấu trúc vốn tối ưu


WACC = (wD × rD*) + (wP × rP) + (wE × rE)
• Với: wD, wP, wE: tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng nợ vay dài hạn, cổ phần ưu đãi, cổ
phần thường.

rD*, rP, rE: chi phí sử dụng vốn vay sau thuế, vốn cổ phần ưu đãi, vốn cổ
phần thường.
• Ta có: chi phí sử dụng nợ < chi phí vay cổ phần → rD* < rP, rE hoặc rNE


CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN
CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU


CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN
CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU


CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN
CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU
• Mối quan hệ giữa WACC với mức độ nợ sử dụng trong cấu trúc vốn là một đường cong. Cụ thể:
o Mức độ sử dụng nợ = 0, cấu trúc vốn 100% vốn cổ phần thi WACC = rE. Khi tăng nợ lên trong giới
hạn từ 0→40% càng tăng nợ thì WACC càng giảm do rD* luôn thấp hơn, rẻ hơn chi phí sử dụng
vốn cổ phần.
o Mức độ nợ= 40% có WACC min => 40% gọi là mức độ Nợ tối ưu và cấu trúc vốn có 40% Nợ được
gọi là cấu trúc vốn tối ưu.
o Khi gia tăng nợ vượt quá tỉ trọng 40% thì càng gia tăng Nợ lên WACC càng tăng. Kết quả là do rủi
ro tài chính tăng lên vượt khỏi lợi ích của tấm chắn thuế mà nợ mang lại. Lúc này cả rD* và rE đều
phải gánh thêm một khoản chi phí cao từ sự gia tăng của cả rD* và rE làm cho WACC tăng lên.
Vậy cấu trúc vốn tối ưu trong ví dụ là mức độ nợ 40% và vốn cổ phần 60%.



CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN
CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU

Xác định giá trị doanh nghiệp khi đạt cấu trúc vốn tối ưu:
• Nếu doanh nghiệp không sử dụng nợ vay thì thu nhập dành cho chủ sở hữu là:
CF = EBIT (1-t’)
• Doanh nghiệp không sử dụng nợ vay nên: WACC = rE
• Và giá trị doanh nghiệp: Po = EBIT (1-t’)/ WACC
• Nếu doanh nghiệp sử dụng nợ vay thì thu nhập dành cho chủ sở hữu là:
• CF = (EBIT – I) (1-t’) + I = EBIT (1-t’) + It’
• Hay CF = EBIT(1-t’) + Dt’rD*


CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN
CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU

• Chênh lệch dòng tiền giữa 2 doanh nghiệp không sử dụng nợ và có sử dụng nợ là:
Dt’rD = It’
Đây là số tiếc kiệm thuế từ nợ vay
• Giá trị doanh nghiệp P0D = Po + PVtax
PVtax = Dt’
P0D_ giá trị doanh nghiệp có sử dụng nợ vay
PVtax_ hiện giá của tấm chắn thuế do sử dụng vốn vay
• Giá trị doanh nghiệp P0D = Po + PVtax
P0D = [EBIT(1-t’) + Dt’rD] / WACC


CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN
CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU


Chú ý:
• Một cấu trúc vốn chỉ có thể tối ưu trong một giai đoạn nào đó, một thời
điểm nào đó tương ứng với tỉ trọng về nợ và vốn chủ sở hữu thích hợp. Do
đó, ở mỗi giai đoạn khác nhau thì cấu trúc vốn tối ưu cũng khác nhau.
• Không có mô hình cơ cấu tài chính tối ưu cho mọi doanh nghiệp.
• Khi xây dựng cơ cấu vốn tối ưu cần lưu ý những nhân tố ảnh hưởng: rủi ro
kinh doanh của doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp, rủi ro tài chính,
…các nhân tố không tác động riêng lẻ mà tương tác nhau tạo nên tác động
tổng hợp lên cấu trúc vốn của doanh nghiệp.


CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN
LÝ THUYẾT M&M VỀ CƠ CẤU VỐN

• Đây là luận thuyết do hai nhà nghiên cứu Modigliani và Miller đưa ra vào năm 1958
• Lý thuyết M&M về cấu trúc vốn của doanh nghiệp:
o Trường hợp không có thuế
o Trường hợp có thuế
• Các giả định:
o Giả định về thuế
o Giả định về chi phí giao dịch
o Giả định về chi phí khốn khó tài chính
o Giả định về thị trường hoàn hảo


CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN
LÝ THUYẾT M&M VỀ CƠ CẤU VỐN

LÝ THUYẾT M&M TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÓ THUẾ

• GiẢ ĐỊNH:
o Không có thuế thu nhập doanh nghiệp
o Không có chi phí giao dịch , không có chi phí phá sản và chi phí giám sát của người thừa hành
o Tất cả các nhà đầu tư có thể vay hay cho vay với cùng lãi suất
o Thị trường hoàn hảo.
o Các doanh nghiệp hoạt động dưới các điều kiện tương tự sẽ cùng mức rủi ro trong kinh doanh


CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN
LÝ THUYẾT M&M VỀ CƠ CẤU VỐN

•LÝ THUYẾT M&M TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÓ THUẾ
• Theo M&M: “Giá trị của công ty không có sử dụng đòn bẩy tài chính và giá trị
của công ty có sử dụng đòn bẩy tài chính là như nhau”
• Hay nói cách khác: Quyết đinh về cơ cấu vốn không làm thay đổi giá trị của công
ty


×