Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời Mở đầu
Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển
vượt bậc, tốc độ tăng GDP bình quân năm trên 7%, đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân ngày càng được nâng cao. Những thành tựu trên là kết quả
của chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, trong đó khuyến khích hoạt
động huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn nhằm cơng nghiệp hố,
hiện đại hố nền kinh tế.
Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới những năm vừa qua, Việt
Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu vơ cùng quan trọng, trong đó đáng kể nhất
là việc thu hút được rất nhiều các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn vào Việt
Nam. Các nhà đầu tư nước ngoài coi Việt Nam là một thị trường vô cùng triển
vọng, và ngày càng nhiều dịng tiền của các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào
Việt Nam, đó cũng là một trong nhiều nguyên nhân quan trọng góp phần thúc
đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển. Kinh tế phát triển, số lượng các doanh
nghiệp nhỏ và vừa cũng ngày càng tăng, chiếm phần lớn trong tổng số các
doanh nghiệp, đóng góp hơn 45% vào GDP. Tuy nhiên các doanh nghiệp nhỏ và
vừa hiện nay đang gặp nhiều khó khăn về vấn đề vốn và các vấn đề khác liên
quan như hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh, sự cạnh tranh của các
doanh nghiệp nước ngoài…
Hiện nay các ngân hàng thương mại đang tiến hành mở rộng cho vay đối
với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việc mở rộng cho vay đối với các doanh
nghiệp này sẽ mở ra cho các ngân hàng một thị trường tiềm năng đem lại lợi
nhuận lớn. Để có thể khơi thơng dịng vốn, giúp cho các doanh nghiệp nhỏ và
vửa tiếp cận được vay thì việc thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn
của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa rất quan trọng và thực sự cần thiết. Bởi vậy,
trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Cầu Giấy, tôi đã lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm
Sinh viªn: Ngun Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy”
làm chuyên đề nghiên cứu của mình.
Chun đề gồm có 3 chương:
Chương I: Khái quát công tác thẩm định các dự án đầu tư nói chung
tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy
Chương II: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án xin vay
vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhỏnh Cu
Giy
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu chuyên đề này, do kiến thức và kinh
nghiệm còn hạn chế, vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô
và Ban giám đốc, các anh chị trong phòng Quan hệ khách hàng của BIDV Chi
nhánh Cầu GiÊy tham gia cho ý kiÕn chØnh sưa, bỉ sung để chuyên đề đợc hoàn
thiện hơn.
Tôi xin cảm ơn tới cô giáo: Thạc sỹ Trần Mai Hoa đà tận tình hớng dẫn,
giúp đỡ tôi thực hiện nghiên cứu chuyên đề này. Tôi cũng xin đợc cảm ơn Ban
giám đốc, các anh chị công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Cầu
Giấy đà tạo mọi điều kiện cho tôi trong khoảng thời gian thực tập tại Chi nhánh.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng i:
Khái quát công tác thẩm định các dự án đầu t nói
chung tại ngân hàng đầu t và phát triển việt nam
chi nhánh cầu giấy
I- Tng quan v H thng Ngõn hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
và BIDV Chi nhánh Cầu Giấy
1- Tổng quan về Hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
1.1 Lịch sử hình thnh v phỏt trin
Ngày 26 tháng 4 năm 1957, Thủ tớng Chính phủ đà ký nghị định số
177/TTg thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính hoạt
động chuyên trách trong lĩnh vực đầu t và xây dựng cơ bản, tiền thân của Hệ thống
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam hiện nay.
Trải qua các giai đoạn phát triển, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
có những tên gọi khác nhau:
- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957.
- Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981.
- Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990.
Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of
Vietnam.
Tên gọi tắt: BIDV.
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc hạng
đặc biệt đợc tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc (tập đoàn) mang tính hệ
thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trong toàn quốc.
Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của Ngân hàng Đầu t
và Phát triển Việt Nam là phục vụ đầu t phát triển các dự án, thực hiện các chơng
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trình phát triển kinh tế then chốt của đất nớc. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ
của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các
Doanh nghiệp, Tổng công ty. Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam không
ngừng mở rộng quan hệ đại lý với hơn 400 ngân hàng và quan hệ thanh toán với
hơn 50 ngân hàng trên thế giới.
1.2 Nhiệm vụ và Phương châm hoạt động
- NhiƯm vơ: Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng,
dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với qui định của pháp luật, không
ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chÝnh s¸ch tiỊn tƯ
qc gia, phơc vơ ph¸t triĨn kinh tế đất nớc.
- Phơng châm hoạt động:
+) Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV.
+) Chia sẻ cơ hội Hợp tác thành công.
1.3 Mục tiêu hoạt động và Chính sách kinh doanh
- Mơc tiêu hoạt động: Trở thành Ngân hàng chất lợng, uy tín hàng đầu tại
Việt Nam.
- Chính sách kinh doanh: Chất lợng Tăng trởng bền vững Hiệu quả an
toàn.
1.4 Sn phm - Dch v
- Ngân hàng: Cung cấp đầy đủ, trọn gói các dịch vụ ngân hàng truyền thống
và hiện đại.
- Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm
phi nhân thọ.
- Chứng khoản: Môi giới chứng khoán; Lu ký chứng khoán; T vấn đầu t
(doanh nghiệp, cá nhân); Bảo lÃnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu t.
- Đầu t Tài chính:
+) Chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu...).
+) Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu t các dự án.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.5 Cam kết
- Với khách hàng:
+) Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lợng cao, tiện ích
nhất.
+) Chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm dịch vụ đà cung cấp.
- Với các đối tác chiến lợc: Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công.
- Với cán bộ công nhân viên:
+) Đảm bảo quyền lợi hợp pháp, không ngừng nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần.
+) Luôn coi con ngời là nhân tố quyết định mọi thành công theo phơng
châm mỗi cán bộ BIDV phải là một lợi thế cạnh tranh về cả năng lực chuyên
môn và phẩm chất đạo đức.
Với hơn 50 năm xây dựng và trởng thành, Ngân hàng Đầu t và Phát triển
Việt Nam đà đạt đợc những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn
ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xà hội
của đất nớc. Bớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ và tri thức, với
hành trang truyền thống 50 năm phát triển, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt
Nam tự tin hớng tới những mục tiêu và ớc vọng to lớn hơn trở thành một Tập đoàn
Tài chính Ngân hµng cã uy tÝn trong níc, trong khu vùc vµ v¬n ra thÕ giíi.
2- Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Cầu Giấy
2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 27/5/1957 Chi nhánh kiến thiết Hà Nội nằm trong hệ thống Ngân
hàng kiến thiết Việt Nam được thành lập, nhiệm vụ chính là nhận vốn từ ngân
sách Nhà nước để tiến hành cấp phát và cho vay trong lĩnh vực đầu tư xây dựng
cơ bản.
Ngày 31/10/1963 chi điểm 2 thuộc chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Hà
Nội (tiền thân của BIDV Cầu Giấy hin nay) c thnh lp.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đến năm 1982, Ngân hàng kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng
Đầu tư và Xây dựng Việt Nam, tách khỏi Bộ tài chính, trực thuộc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam. Chi điểm 2 đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và
Xây dựng Cầu Giấy (là chi nhánh cấp II) trực thuộc chi nhánh Hà Nội trong hệ
thống Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.
Tháng 5/1990 Hội đồng Nhà nước ban hành hai pháp lệnh về Ngân hàng:
-Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
-Pháp lệnh Ngân hàng,hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính.
Theo quy định 401 của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Ngân hàng Đầu tư
và Xây dựng Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam,
có trụ sở đóng tại 194 Trần Quang Khải, Hà Nội với số vốn điều lệ là 1100 tỷ
đồng và có các chi nhánh trực thuộc tại tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc
Trung ương. Theo đó chi nhánh cấp II Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Cầu Giấy
đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy thuộc chi nhánh Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội.
Từ khi thành lập cho đến năm 1995, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Cầu Giấy đã trải qua các giai đoạn phát triển:
- Giai đoạn 1963-1975 phục vụ chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ leo
thang đánh phá miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước.
- Giai đoạn 1975-1995 phục vụ công cuộc phục hồi phát triển kinh tế trong cả
nước. Ngày 1/1/1995 bộ phận cấp phát triển vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam thành tổng cục đầu tư và phát triển trực thuộc Bộ
tài chính. Như vậy từ khi thành lập cho tới 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam khơng hồn tồn là một Ngân hàng thương mại mà chỉ là một
Ngân hàng quốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách Nhà nước và tiến
hành cấp phát, cho vay trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản.
Từ ngày 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung và
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy nói riêng thực sự hoạt động như một
Sinh viªn: Ngun Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ngân hàng thương mại, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy có
nhiệm vụ huy động vốn trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế và các tổ
chức phi chính phủ, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức
nước ngoài bằng VND và USD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung
và dài hạn đối với mọi tổ chức thành phần kinh tế và dân cư, từ đó đến nay ngân
hàng đã không ngừng phát triển và lớn mạnh.
Ngày 01/10/2004, chi nhánh cấp I trực thuộc BIDV Việt Nam được thành
lập và đi vào hoạt động trên cơ sở nâng cấp chi nhánh cấp II có trụ sở tại tháp B,
tồ nhà Hồ Bình, 106 Hồng Quốc Việt, Hà Nội.
Chi nhánh Cầu Giấy nằm trên địa bàn có tốc độ đơ thị hố cao, nhiều khu
đơ thị mới được xây dựng, cơ sở hạ tầng đang được quy hoạch và đầu tư. Đây là
một trong những điều kiện thuận lợi làm cho hoạt động Ngân hàng có cơ hội
kinh doanh. Với định hướng phát triển trở thành một Ngân hàng thương mại
hiện đại, năng động, có sức cạnh tranh cao trên địa bàn Cầu Giấy, có sản phẩm
dịch vụ Ngân hàng đa dạng, chất lượng cao trên nền tảng ứng dụng Công nghệ
thông tin, BIDV Cầu Giấy đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu. Ngay sau khi được
nâng cấp, chính thức đi vào hoạt động, được sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của
BIDV Việt Nam, chi nhánh đã nhanh chóng triển khai thực hiện kế hoạch ban
lãnh đạo BIDV Việt Nam giao và đã đạt được nhiều kết quả.
2.2 Cơ cu b mỏy t chc
Thực hiện việc chuyển đổi mô hình tổ chức theo TA2 của toàn hệ thống
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng
Đầu t và Phát triển chi nhánh Cầu Giấy đợc chia thành các khối theo TA 2 nh sau:
2.2.1 Khối Quan hệ khách hàng: Gồm 2 phòng:
- Phòng Quan hệ khách hàng 1.
- Phòng Quan hệ khách hàng 2.
2.2.2 Khối Quản lý rủi ro: Gồm 1 phòng:
- Phòng Quản lý rủi ro.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.2.3 Khèi T¸c nghiệp: Gồm 5 phòng:
- Phòng Quản trị tín dụng.
- Phòng Dịch vụ khách hàng cá nhân.
- Phòng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp.
- Phòng Tiền tệ kho quỹ.
- Phòng Thanh toán quốc tế.
2.2.4 Khối Quản lý nội bộ: Gồm 4 phòng:
- Phòng Kế hoạch tổng hợp.
- Phòng Tài chính kế toán.
- Phòng Tổ chức hành chính.
- Phòng Điện toán.
2.2.5 Khối trực thuộc: Gồm:
- Có 4 Phòng giao dịch: Dịch väng, Phßng GD1, Phßng GD2, Phßng GD
Ng· T Së.
- Cã 8 Điểm giao dịch: Bắc Từ Liêm, Xuân La, Hoàng Hoa Thám, Giang
Văn Minh, Định Công, Lê Trọng Tấn, Hoàng Văn Thái, Ngà T Vọng.
* Cơ cấu bộ máy tổ chức của BIDV Chi nhánh Cầu Giấy có thể tóm tắt
bằng sơ đồ sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ban Giám đốc
Khối Quan hệ
khách hàng
P. Quan hệ khách
hàng 1
Khối Quản lý
rủi ro
Khối Tác nghiệp
Khối Quản lý
nội bộ
Khối trực thuộc
P. Quản trị tín
dụng
P. Kế hoạch tổng
hợp
4 Phòng Giao
dịch
P. Dịch vụ khách
hàng cá nhân
P. Tài chính kế
toán
8 Điểm Giao dịch
P. Dịch vụ khách
hàng doanh nghiệp
P. Tổ chức hành
chính
P. Tiền tệ kho quỹ
P. Điện toán
P. Quản lý rủi ro
P. Quan hệ khách
hàng 2
P. Thanh toán
quốc tế
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.3 Chc nng, nhim v ch yu:
- Huy động vốn ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ và bằng ngoại tệ.
- Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ và bằng ngoại tệ cho mọi
thành phần kinh tế.
- Đại lý uỷ thác cấp vốn cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức
của Chính phủ các nớc và các tổ chức tín dụng nớc ngoài với các doanh nghiệp
hoạt động tại Việt Nam.
- Thực hiện nghiƯp vơ chun tiỊn nhanh, thanh to¸n trong níc qua mạng
máy vi tính và thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT.
- Thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ, thu đổi ngoại tệ, thu đổi ngân phiếu,
thanh toán chi trả kiều hối cung ứng tiền mặt.
- Thực hiện nghiƯp vơ kinh doanh tiỊn tƯ.
- Thùc hiƯn nghiƯp vơ bảo lÃnh.
- Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng khác theo Luật của Ngân hàng Nhà
nớc và Luật các tổ chøc tÝn dông.
2.4 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu
- Hoạt động Huy động vốn
- Hoạt động Tín dụng
- Hoạt động Dịch vụ và phát triển các sản phẩm dịch vụ
- Các hoạt động khác:
+) Cụng tỏc x lý n xấu:
+) Cơng tác an tồn kho quỹ:
+) Cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội bộ:
+) Cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
+) Cơng tác kế tốn và kết quả kinh doanh:
+) Công tác quản trị điều hành, qun lý ri ro:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
II- Khỏi quỏt cụng tỏc thẩm định các dự án đầu tư nói chung tại Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy
1- Những qui định của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Cầu Giấy đối với hình thức cho vay theo dự án
1.1 Đối tượng cho vay
Chi nhánh xem xét cho vay các đối tượng sau:
a) Giá trị vật tư, hàng hố, máy móc, thiết bị bao gồm cả thuế giá trị
gia tăng và các khoản chi phí để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống;
b) Nhu cầu tài chính của khách hàng: Số tiền thuế xuất khẩu, nhập
khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu, thuế giá trị
gia tăng đối với lô hàng nhập khẩu;
c) Các đối tượng cho vay khác ngồi Điểm a, Điểm b trên đây khi có
văn bản chấp thuận hoặc hướng dẫn riêng của Tổng Giám đốc, như: Cho vay
góp vốn thành lập cơng ty liên doanh; cho vay trả lãi tiền vay trong thời hạn
thi công...
1.2 Điều kiện vay vốn
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các
điều kiện sau:
1.2.1 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu
trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật, cụ thể:
a) Pháp nhân kinh doanh phải có:
- Văn bản đang cịn hiệu lực tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt
động của pháp nhân:
+ Có quyết định thành lập (đối với doanh nghiệp nhà nước, công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên) hoặc giấy phép đầu tư (đối với doanh
nghiệp cú vn u t nc ngoi);
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Giy chng nhn ng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài, giấy phép đầu tư đồng thời là giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh);
+ Giấy phép hành nghề đối với ngành nghề phải có giấy phép.
- Điều lệ về tổ chức và hoạt động; đối với doanh nghiệp liên doanh cịn
phải có hợp đồng hợp tác kinh doanh.
- Có vốn điều lệ. Đối với các ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp
định thì vốn điều lệ thực có khơng được thấp hơn mức vốn pháp định.
- Có văn bản xác định rõ người đại diện theo pháp luật của pháp nhân:
Tổng giám đốc/Giám đốc hoặc Chủ tịch (Chủ tịch Hội đồng quản trị, hoặc
Chủ tịch Hội đồng thành viên, hoặc Chủ tịch Công ty). Văn bản xác định đại
diện theo pháp luật có thể là quyết định bổ nhiệm Tổng Giám đốc/Giám đốc
(đối với công ty nhà nước), Điều lệ của pháp nhân, Chứng nhận đăng ký kinh
doanh.
b) Pháp nhân khác phải có:
- Quyết định thành lập, cho phép thành lập của cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền;
- Có tài sản, nguồn thu tài chính mà pháp nhân đó có quyền tự mình
quyết định sử dụng để trả nợ cho Ngân hàng;
- Có căn cứ pháp lý về quyền được huy động vốn bên ngoài (đối với
pháp nhân là cơ quan nhà nước), hoặc pháp luật không hạn chế, khơng cấm
việc huy động vốn bên ngồi của pháp nhân đó;
- Có quyết định bổ nhiệm người đại diện theo pháp luật của pháp nhân.
* Khách hàng là doanh nghiệp tư nhân:
- Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề (nếu
có), do cơ quan nhà nc cú thm quyn cp;
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Ch doanh nghip t nhân có năng lực pháp luật và năng lực hành vi
dân sự như xác định đối với cá nhân.
* Khách hàng là công ty hợp danh:
- Đối với thành viên cơng ty hợp danh phải là cá nhân có năng lực pháp
luật và năng lực hành vi dân sự như xác định đối với cá nhân;
- Điều lệ của công ty hợp danh;
- Văn bản thỏa thuận của tất cả các thành viên hợp danh và thành viên
góp vốn về cử người đại diện vay vốn tại Ngân hàng. Trường hợp điều lệ
cơng ty xác định rõ thì theo quy định trong điều lệ.
1.2.2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp:
- Ngân hàng cho khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ trong phạm vi ngành nghề được phép theo Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, Giấy phép hành nghề (nếu có) của khách hàng và phục
vụ nhu cầu đời sống hợp pháp của khách hàng.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ (gốc và lãi) cho Ngân hàng
trong thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, có
hiệu quả, dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với
quy định của pháp luật.
- Thực hiện bảo đảm tiền vay theo đúng quy định của Chính phủ,
hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và của Ngân hàng.
Tổng Giám đốc quy định, hướng dẫn cụ thể cơ chế bảo đảm tiền vay áp
dụng trong toàn Ngân hàng.
1.3 Nguyên tắc cho vay
Khách hàng vay vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
phải đảm bo cỏc nguyờn tc sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- S dng vn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín
dụng đã được ký kết.
- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong
hợp đồng tín dụng đã được ký kết.
1.4 Lãi suất và mức phí cho vay
* NHĐT&PTVN thực hiện chính sách lãi suất cho vay linh hoạt dựa
trên cơ sở tăng quyền chủ động trong kinh doanh đối với các chi nhánh và
quản lý kinh doanh có hiệu quả để đạt được mục tiêu lợi nhuận.
* Hội sở chính khơng áp dụng biện pháp hành chính trong quản lý lãi
suất cho vay đối với chi nhánh mà thông qua các công cụ gián tiếp (giá vốn
điều chuyển nội bộ)
* Mức lãi suất cho từng khoản vay cụ thể do chi nhánh quyết định. Tuy
nhiên, để đạt được hiệu quả kinh doanh, chi nhánh cần căn cứ vào mức lãi
suất huy động vốn bình quân, các nhân tố hình thành nên mức giá của khoản
vay (tính hiệu quả, mức độ rủi ro của khoản vay, các chi phí của khoản
vay…) và các chỉ dẫn cụ thể như lãi suất hồ vốn bình qn, lãi suất định
hướng…
1.5 Thời hạn cho vay
- Vay ngắn hạn không quá 12 tháng
- Vay trung hạn từ trên 12 tháng đến không quá 60 tháng
- Vay dài hạn trên 60 tháng
1.6 Các qui định khác
* Phương thức cho vay
- Phương thức cho vay từng lần
- Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng
- Phương thức cho vay thấu chi
- Phương thức cho vay luân chuyển
- Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng
- Phương thức cho vay theo d ỏn u t
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Ti sn m bo tiền vay
- Sổ tiết kiệm, ngoại tệ, vàng, kim khí quý…
- Chứng từ có giá: thẻ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái
phiếu…
- Tài sản là bất động sản: nhà ở, đất, nhà xưởng…
- Các loại tài sản đảm bảo khác
2- Số lượng và qui mô các dự án đầu tư xin vay vốn được thẩm định
tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy
2.1 Theo loại hình cho vay: (Bảng số liu)
Năm
Loại hình vay
Vay ngn hn
Vay trung di hn
Tng cng
2006
2007
2008
S
lng
D ỏn
S tiền
(tỉ
đồng)
Số
lượng
Dự án
Số tiền
(tỉ
đồng)
Số
lượng
Dự án
Số tiền
(tỉ
đồng)
482
107
589
395
329
724
524
164
688
478
387
865
573
142
715
426
327
753
Qua bảng số liệu theo loại hình cho vay, ta nhận thấy rằng:
+) Đối với cho vay ngắn hạn: Số lượng dự án xin vay vốn tại chi nhánh
tăng lên qua các năm: Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 49 dự án, so với
năm 2006 là 91 dự án. Dư nợ cho vay lại không tỉ lệ thuận như số lượng dự
án: Năm 2008 giảm so với năm 2007 là 52 tỉ, tăng so với năm 2006 là 31 tỉ.
+) Đối với cho vay trung, dài hạn: Số lượng dự án xin vay vốn tại chi
nhánh năm 2008 là 142 dự án với số dư nợ là 327 tỉ đồng giảm so với năm
2007 cả về số lượng dự án và dư nợ cho vay.
-> Năm 2008, số dư nợ cho vay giảm cả ở ngắn hạn và trung, dài hạn vì
năm 2008 là một năm kinh tế biến động đầy khó khăn, ảnh hưởng từ cuộc
khủng khoảng kinh tế thế giới. Chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ
phát huy hiệu quả, nền kinh tế Việt Nam trong năm 2008 có mức tăng trưởng
khơng như dự đốn, ở mức thấp. Các doanh nghip chu nh hng khụng
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nh t cuc khng khong này, các dự án có hiệu quả doanh nghiệp mới xin
vay vốn, dẫn đến việc dư nợ giảm cả ở ngắn, trung, dài hạn.
2.2 Theo thành phần kinh tế (Bảng s liu)
Năm
2006
2007
2008
S
lng
D ỏn
S tin
(t
ng)
S
lng
D ỏn
S tin
(t
ng)
S
lng
D ỏn
S tin
(t
ng)
Doanh nghip nh nước
Doanh nghiệp ngồi
187
402
265
495
283
405
325
540
325
400
230
523
quốc doanh
Tổng cộng
589
760
688
865
725
753
Thành phÇn
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy: Việc cho vay đối với các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỉ trọng lớn, cụ thể: năm 2006 cho vay Doanh
nghiệp ngoài quốc doanh là 495 tỉ đồng bằng 187% cho vay Doanh nghiệp
nhà nước với 402 dự án nhiều hơn 215 dự án cho vay Doanh nghiệp nhà
nước; năm 2007 cho vay Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 540 tỉ đồng bằng
166% cho vay Doanh nghiệp nhà nước với 405 dự án nhiều hơn 122 dự án
cho vay Doanh nghiệp nhà nước; năm 2008 cho vay Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh là 523 tỉ đồng bằng 227% cho vay Doanh nghiệp nhà nước với
400 dự án nhiều hơn 75 dự án cho vay Doanh nghiệp nhà nước; Chi nhánh
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy quan tâm, chú trọng trong tăng
trưởng cho vay đối với cỏc Doanh nghip ngoi quc doanh.
2.3 Theo loi tin gi
Năm
2007
2008
S
lng
D án
Số tiền
(tỉ
đồng)
Số
lượng
Dự án
Số tiền
(tỉ
đồng)
Số
lượng
Dự án
Số tiền
(tỉ
đồng)
589
Ngo¹i tƯ
VNĐ
2006
760
688
865
715
753
Hiện tại, Chi nhánh ang cho vay theo VN.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng iI:
Thực trạng hoạt động thẩm định
tài chính dự án xin vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa(dnnvv) tại ngân hàng đầu t và phát triển
việt nam chi nhánh cầu giấy
I- Thc trng hoạt động cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa
của BIDV Cầu Giấy
1- Chính sách cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV
Cầu Giấy
1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nói đến doanh nghiệp nhỏ và vừa là nói đến cách phân loại doanh
nghiệp dựa trên độ lớn hay quy mô của các doanh nghiệp. Phân loại doanh
nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chỉ mang tính tương đối. Mỗi nước khác nhau
có những tiêu chí phân loại khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội của
nước đó. Tuy nhiên, DNNVV có nét chung đó là quy mơ vốn chủ sở hữu nhỏ,
số lượng lao động trung bình hàng năm ít so với mức bình qn tại nước đó.
Ở nước ta hiện nay theo phap luật quy định doanh nghiệp nhỏ và vừa là
những cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp
luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng và số lao động trung
bình hàng năm khơng q 300 người. Như vậy tất cả các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh và thoả mãn tiêu thức trên đều
được gọi là DNNVV.
1.2 Đặc điểm cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Quy mô nhỏ: DNNVV có nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ, số lượng lao
động ít, tổng tài sản của doanh nghiệp không lớn. Tuy nhiên, việc xét đến quy
mơ doanh nghiệp chỉ mang tính tương đối vì theo từng khu vực khác nhau với
điều kiện kinh tế xã hội khác nhau thì chỉ tiêu a ra i vi DNNVV l khỏc
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhau. cỏc nc cú điều kiện kinh tế phát triển, DNNVV sẽ có nguồn vốn
chủ sở hữu, tổng tài sản… lớn hơn nhiều so với các nước kém phát triển.
- Năng động và dễ thích nghi với sự thay đổi của mơi trường kinh tế xã
hội: Các DNNVV do mơ hình nhỏ cho nên có thể thể thay đổi cơ cấu sao cho
phù hợp với nền kinh tế thị trường. Đây là một lợi thế khơng nhỏ bởi vì thay
đổi cơ cấu của doanh nghiệp là một vấn đề rất khó khăn đối với các doanh
nghiệp lớn, có cơ cấu phức tạp.
- Cơng nghệ lạc hậu: Rõ ràng các DNNVV khơng có lợi thế về cơng
nghệ bởi vì vốn tự có của các doanh nghiệp này thường là rất ít, khó có khả
năng đáp ứng đươc đầy đủ các nhu cầu về máy móc để phát triển sản xuất.
- Trình độ của người lao động cịn hạn chế: Có thể thấy rằng việc thu hút
nhân lực vào các DNNVV cịn gặp rất nhiều khó khăn. Nếu như các doanh
nghiệp lớn có các chính sách hợp lý để thu hút nhân tài thì các DNNVV cịn
hạn chế rất nhiều về vấn đề này.
1.3 Chính sách cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa rất được các ngân hàng thương mại quan
tâm đến. Bởi vì quy mơ nhỏ nên nhu cầu vốn của các doanh nghiệp này
không cao, thời gian vay lại ngắn cho nên ngân hàng dễ thu hồi lại vốn. Do có
nhiều DNNVV nên khi vay vốn ngân hàng sẽ làm cho chi phái tín dụng tăng
lên đồng thời việc quản lý các món vay của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn
hơn.
Xuất phát từ những đặc điểm của DNNVV, mỗi ngân hàng thương mại
khi cho vay đối tượng này đều đưa ra chính sách cho vay cụ thể theo những
tiêu chí sau.
* Đối tượng cho vay: Là cỏc doanh nghp nh v va.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Lói sut cho vay: NHTM áp dụng lãi suất cho vay cố định đối với từng
món vay của DNNVV. Lãi suất cho vay thường dựa vào lãi suất thị trường có
điều chỉnh. Tuy nhiên mỗi ngân hàng sẽ có cách tính lãi suất khác nhau.
* Thời hạn cho vay: Tuỳ theo nhu cầu khách hàng, ngân hàng thương
mại thực hiện cho vay ngắn hạn hay trung hạn, hay dài hạn đối với các
DNNVV. Tuy nhiên, các món vay ngắn hạn thường được ưu tiên hơn đối với
nhóm khách hàng này. Bởi nhu cầu vay đầu tư vào tài sản lưu động của doanh
nghiệp nhỏ và vừa là rất lớn. Do quy mô nhỏ, nguồn vốn có hạn nên các
DNNVV thường đầu tư vào các phương án sản xuất có khả năng thu hồi vốn
nhanh. Các món vay ngắn hạn sẽ phù hợp với nhu cầu sử dung vốn của doanh
nghiệp trong kỳ cũng như khả năng chi trả cho ngân hàng.
* Phương thức cho vay:
- Cho vay từng lần
- Cho vay thấu chi
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Cho vay luân chuyển
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng
- Cho vay theo dự án đầu tư
* Tài sản đảm bảo: Hoạt động cho vay mang yếu tố rủi ro cao nên
NHTM luôn yêu cầu tài sản đảm bảo cho các khoản vay. Đặc biệt đối với các
DNNVV, tiềm lực tài chính cịn ít, để đảm bảo an tồn các NHTM yêu cầu tài
sản đảm bảo cho các khoản vay của DNNVV là cần thiết. Thông thường ngân
hàng chia tài sản đảm bảo thành:
- Tài sản đảm bảo thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của doanh nghiệp
hoặc bảo lãnh của bên thứ ba cho khách hàng là DNNVV của ngân hàng.
- Tài sản đảm bảo được hình thành từ vn vay ca ngõn hng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2- S lng Doanh số cho vay – Dư nợ cho vay của các Doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại BIDV Cầu Giấy
2.1 Số lượng cỏc Doanh nghip nh v va (Bng s liu):
Năm
2006
2007
2008
S
lng
DN
S tin
vay (tỉ
đồng)
Số
lượng
DN
Số tiền
vay (tỉ
đồng)
Số
lượng
DN
Số tiền
vay (tỉ
đồng)
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp ngoài
8
36
265
459
11
44
325
540
16
54
230
523
quốc doanh
Tổng cộng
44
724
55
865
70
753
Doanh nghiƯp
* Doanh nghiệp có vồn đầu tư nước ngồi: Tại Chi nhánh Ngân hàng
ĐT&PT Cầu Giấy khơng có Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
Qua các số liệu trên cho ta thấy số lượng các DNNVV vay tại chi nhánh
liên tục tăng qua các năm. Tốc độ tăng số lượng các DNNVV vay tại chi
nhánh ngày càng tăng nhanh. Chứng tỏ sự mở rộng cho vay đối với DNNVV
về lượng, chi nhánh đã thấy được tiềm năng trong hoạt động cho vay đối với
các DNNVV.
2.2 Doanh số cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa
* Doanh số cho vay theo quy mụ doanh nghip (Bng s liu):
Năm
Doanh nghiÖp
2006
2007
2008
Doanh số cho
vay (tỉ đồng)
Doanh số cho
vay (tỉ đồng)
Doanh số cho
vay (tỉ đồng)
Doanh nghiệp lớn
Doanh nghiệp nhỏ và
1.582
724
1.935
865
1.268
753
vừa
Cho vay khác
Tổng cộng
689
2.995
791
3.591
643
2.664
Qua số liệu trên phản ánh: Doanh số cho vay các Doanh nghiệp lớn tại
chi nhánh chiếm tỉ trọng lớn. Doanh số cho vay các DNNVV: năm 2008 giảm
so với năm 2007 là 112 tỉ, tăng so với năm 2006 là 29 tỉ. Năm 2008 là năm có
Sinh viªn: Ngun Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhiu bin ng xu v kinh tế khơng chỉ tại Việt Nam mà cịn ở trên thế giới,
chính sách thắt chặt cho vay của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam đưa ra là một nguyên nhân dẫn đến Doanh số cho vay các DNNVV
có xu hướng giảm.
* Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thành phần
kinh t (Bng s liu):
Năm
Doanh nghiệp
2006
2007
2008
Doanh s cho
vay (t ng)
Doanh s cho
vay (tỉ đồng)
Doanh số cho
vay (tỉ đồng)
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp ngoài
265
459
325
540
230
523
quốc doanh
Tổng cộng
724
865
753
Qua số liệu ở trên ta thấy: Doanh số cho vay tại BIDV Cầu Giấy đối với
các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỉ trọng khá lớn: Năm 2008 Doanh
số cho vay Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 523 tỉ đồng nhiều hơn cho vay
Doanh nghiệp nhà nước là 293 tỉ bằng 227%; Năm 2007 Doanh số cho vay
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 540 tỉ đồng nhiều hơn cho vay Doanh
nghiệp nhà nước là 215 tỉ bằng 166%; Năm 2006 Doanh số cho vay Doanh
nghiệp ngoài quốc doanh là 459 tỉ đồng nhiều hơn cho vay Doanh nghiệp nhà
nước là 194 tỉ bằng 173%.
* Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thi hn cho
vay (Bng s liu):
Năm
Thời hạn
2006
2007
2008
Doanh s cho
vay (t đồng)
Doanh số cho
vay (tỉ đồng)
Doanh số cho
vay (tỉ đồng)
Sinh viªn: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cho vay ngn hn
Cho vay trung, dài hạn
Tổng cộng
395
329
724
478
387
865
426
327
753
Qua số liệu cho thấy: Doanh số cho vay ngắn hạn tại chi nhánh luôn lớn
hơn Doanh số cho vay trung – dài hạn, điều này chứng tỏ rằng việc cho vay
ngắn hạn đối với các DNNVV ln được chú trọng đẩy mạnh, chi nhánh
khuyến khích cho vay ngắn hạn.
2.3 Dư nợ cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa
* Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy mô doanh
nghiệp (Bảng số liu):
Năm
Doanh nghiệp
2006
2007
2008
D n cho vay
(t ng)
D n cho vay
(t ng)
D nợ cho vay
(tỉ đồng)
Doanh nghiệp lớn
Doanh nghiệp nhỏ và
vừa
Cho vay khác
Tổng cộng
438
450
786
890
950
857
236
1.124
220
1.896
168
1.975
Qua bảng số liệu ta thấy: Việc cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa
ngày càng được Chi nhánh quan tâm, chú trọng đẩy mạnh thẩm định, cho vay.
Cụ thể năm 2006 dư nợ là 450 tỉ đồng bằng 103% cho vay doanh nghiệp lớn,
bằng 191% cho vay khác; năm 2007 dư nợ là 890 tỉ đồng bằng 113% cho vay
doanh nghiệp lớn, bằng 405% cho vay khác;năm 2008 dư nợ là 857 tỉ đồng
bằng 90% cho vay doanh nghiệp lớn, bằng 510% cho vay khác.
* Dư nợ cho vay đối với DNNVV theo thành phần kinh tế (Bảng
số liu):
Năm
Thành phần
2006
2007
2008
D n cho vay
(t ng)
D n cho vay
(t ng)
D n cho vay
(t ng)
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Doanh nghip nh nc
Doanh nghip ngoài
220
230
375
515
362
495
quốc doanh
Tổng cộng
450
890
857
- Doanh nghiệp nhà nước: Năm 2008 dư nợ cho vay là 362 tỷ đồng;
Năm 2007 dư nợ cho vay là 375 tỷ đồng; Năm 2006 dư nợ cho vay là 220 tỷ
đồng;
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Năm 2008 dư nợ cho vay là 495 tỷ
đồng; Năm 2007 dư nợ cho vay là 515 tỷ đồng; Năm 2006 dư nợ cho vay là
230 tỷ đồng;
* Dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thi hn cho
vay (Bng s liu):
Năm
Thời hạn vay
Cho vay ngn hạn
Cho vay trung, dài hạn
Tổng cộng
2006
2007
2008
Dư nợ cho vay
(tỉ đồng)
Dư nợ cho vay
(tỉ đồng)
Dư nợ cho vay
(tỉ đồng)
310
140
450
687
203
890
675
182
857
Qua số liệu trên cho ta thấy rằng: Việc cho vay ngắn hạn đối với các
DNNVV tại BIDV Cầu Giấy luôn được quan tâm, khuyến khích. Cụ thể:
+) Cho vay Ngắn hạn: Năm 2008 là 675 tỷ đồng chiếm 34% trên tổng dư
nợ; Năm 2007 là 687 tỷ đồng chiếm 36% trên tổng dư nợ; Năm 2006 là 310
tỷ đồng chiếm 28% trên tổng dư nợ cho vay.
+) Cho vay Trung-Dài hạn: Năm 2008 là 182 tỷ đồng chiếm 9% trên
tổng dư nợ; Năm 2007 là 203 tỷ đồng chiếm 11% trên tổng dư nợ; Năm 2006
là 140 tỷ đồng chiếm 12% trên tng d n cho vay.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
II- Thc trng hot ng thẩm định tài chính dự án xin vay vốn của các
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Cầu Giấy
1- Qui trỡnh thm nh
* Mục tiêu của công tác thẩm định:
- Nhằm đa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của dự án
đầu t, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xẩy ra để phục vụ cho việc quyết
định cho vay hoặc từ chối cho vay đầu t.
- Làm cơ sở tham gia góp ý, t vấn cho chủ đầu t, tạo tiền đề đảm bảo hiệu
quả cho vay, thu đợc nợ gốc và lÃi đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro.
- Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến
độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay; tạo tiền đề cho khách
hàng hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu t của ngân hàng.
*Các bíc thùc hiƯn chÝnh nh sau :
- Bíc 1: TiÕp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay vốn
cha đủ cơ sở để thẩm định thì chuyển lại để Cán bộ tín dụng hớng dẫn khách
hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ; nếu đà đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ
sơ, vào Sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.
- Bớc 2: Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các
nội dung yêu cầu (hoặc tham khảo) đợc quy định tại các hớng dẫn thuộc Quy
trình này, Cán bộ thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu t và khách
hàng xin vay vốn. Nếu cần thiết, đề nghị Cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ
sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm.
- Bớc 3: Cán bộ thẩm định lập Báo cáo thẩm định dự án và trình Trởng
phòng thẩm định xem xét.
- Bớc 4: Trởng phòng thẩm định kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ, thông
qua hoặc yêu cầu Cán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm rõ các nội dung.
- Bớc 5: Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định, trình
Trởng phòng thẩm định ký thông qua, lu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ
kèm Báo cáo thẩm định cho phòng Tín dụng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Tình Kinh tế Đầu t 47A
25