Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động kiểm tra, thanh tra sai lệch thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quận Tân Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

-----------------------------------

-----------------------------------

NGUYỄN ĐỨC LƯU

VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
KIỂM TOÁN VÀO HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA,
THANH TRA SAI LỆCH THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN
TÂN BÌNH

NGUYỄN ĐỨC LƯU

VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
KIỂM TOÁN VÀO HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA,
THANH TRA SAI LỆCH THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN
TÂN BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Mã ngành: 60 34 03 01

Chuyên ngành: Kế toán
Mã ngành: 60 34 03 01

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC HUY
TP.HỒ CHÍ MINH, Tháng 04 năm 2014


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 3 năm 2014

Cán bộ hướng dẫn khoa học
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ


TS. Nguyễn Ngọc Huy
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 22
tháng 5 năm 2014.

Họ tên học viên: Nguyễn Đức Lưu

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 07/07/1971

Nơi sinh: Bình Định

Chuyên ngành: Kế toán

MSHV: 1241850026

Tên đề tài:

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

I-

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ )

VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT KIỂM TOÁN VÀO

TT

Họ và tên


Chức danh hội đồng

HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, THANH TRA SAI LỆCH THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN TÂN BÌNH

1

PGS.TS. Phan Đình Nguyên

Chủ tịch

2

TS. Dương Thị Mai Hà Trâm

Phản biện 1

3

TS. Nguyễn Minh Hà

Phản biện 2

4

PGS.TS. Lê Quốc Hội

Ủy viên


dựng hệ thống thanh tra, kiểm tra thuế, với mục đích tăng cường hiệu quả cơ chế

5

TS. Phan Mỹ Hạnh

Ủy viên, thư ký

Quản lý thuế theo mô hình tự khai, tự nộp, chống thất thu các khoản thuế của Nhà

Nhiệm vụ và nội dung:
Tác giả tìm hiểu về thực trạng hoạt động thanh tra, kiểm tra mà cơ quan thuế
hiện nay đang áp dụng, thông qua đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện và xây

nước. Nội dung cụ thể:
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).

Nghiên cứu lý luận về các phương pháp, kỹ thuật trong kiểm toán ở trong
nước cũng như quốc tế.
Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật; các quy định, quy trình về

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

thanh tra, kiểm tra thuế.
So sánh sự tương đồng giữa các phương pháp, kỹ thuật được áp dụng trong
kiểm toán với phương pháp, kỹ thuật thanh tra, kiểm tra thuế mà cơ quan thuế đang áp
dụng .
Khảo sát thực trạng hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế tại Chi cục thuế
quận Tân Bình, đồng thời đánh giá hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế tại Chi cục thuế



i

quận Tân Bình trong thời gian 05 năm từ năm 2009 đến năm 2013 để tìm hiểu về công

LỜI CAM ĐOAN

tác thanh tra, kiểm tra sai lệch thuế.
Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện, xây dựng phương pháp thanh tra,

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Thầy

kiểm tra thuế tại Chi cục thuế quận Tân Bình, cũng như có kiến nghị lên cơ quan cấp

hướng dẫn là TS. Nguyễn Ngọc Huy. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này

trên.

là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Những số liệu
II-

Ngày giao nhiệm vụ: 01/07/2013

trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ các

III- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 31/3/2014

nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận


IV- Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Huy

nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của
mình.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

Trân trọng

TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 3 năm 2014
TS. NGUYỄN NGỌC HUY

NGUYỄN ĐỨC LƯU


ii

iii

LỜI CẢM ƠN

TÓM TẮT

Tôi xin kính gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu, các Thầy cô trường Đại

Học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, các tổ chức cá nhân đã truyền đạt kiến thức, cung cấp
tài liệu cần thiết cùng với những câu trả lời giúp tôi hoàn thành bài luận văn này.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Ngọc Huy thuộc Trường Đại Học

Công tác Quản lý thuế theo cơ chế tự khai tự nộp đã và đang được ngành thuế áp
dụng, trong đó vai trò thanh tra, kiểm tra đóng vai trò rất quan trọng, cần phải chặt chẽ,
chuyên nghiệp và hiệu quả, tránh gây phiền hà cho Người nộp thuế và tránh lãng phí nguồn
lực của cơ quan thuế.

Kinh Tế - Luật - Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
Nhằm mục tiêu là hoàn thiện phương pháp, kỹ thuật thanh tra, kiểm tra thuế, tác giả

Và tôi cũng xin cảm ơn tất cả các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi

lần lượt đưa ra các vấn đề và giải quyết như sau:

trong thời gian qua.
Luận văn này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận được

1.

những ý kiến đóng góp xây dựng của Quý thầy cô và các bạn.
Trân trọng

Những vấn đề cơ bản về các phương pháp và kỹ thuật kiểm toán
Định nghĩa và phân loại kiểm toán.
Khái niệm về thủ tục, phương pháp, kỹ thuật kiểm toán.

2.


Lý luận chung về thuế, kỹ thuật thanh tra, kiểm tra thuế
Khái niệm thanh tra, kiểm tra thuế.
Phân loại thanh tra, kiểm tra thuế.
Nguyên tắc, Mục đích, vai trò của thanh tra, kiểm tra thuế.

NGUYỄN ĐỨC LƯU

Nội dung, phương pháp và kỹ thuật trong kỹ thuật thanh tra, kiểm tra.
3.

So sánh, vận dụng sự tương đồng giữa phương pháp và kỹ thuật áp dụng trong kiểm

toán với phương pháp, kỹ thuật thanh tra, kiểm tra thuế .
4.

Thực trạng hoạt động kỹ thuật thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế nói chung và công

tác kiểm tra thuế tại Chi cục thuế Tân Bình nói riêng:
Đánh giá về tổng quan tình hình về hoạt động thanh tra, kiểm tra.
Đánh giá các văn bản hướng dẫn về kỹ thuật thanh tra, kiểm tra thuế.
Khảo sát và thống kê bằng phiếu câu hỏi về tình trạng thực tế trong hoạt động
thanh tra, kiểm tra thuế.
5.

Đề xuất một số giải pháp có thể vận dụng các thủ tục, phương pháp và kỹ thuật kiểm

toán vào hoạt động kỹ thuật thanh tra, kiểm tra thuế.
Các giải pháp cụ thể tại Chi cục thuế quận Tân Bình.
Kiến nghị đến cơ quan quản lý cấp trên.



iv

ABSTRACT

v

- Survey and statistics by questionnaire about the actual situation in activities
about inspecting and controlling about the Tax.

Working about Tax administration according to the form the self declaration and
self pay the tax which Tax authorities has been applied. In which, the role of inspecting and

5. Suggest some possible solutions to apply the procedures, methods and techniques audit
in activities about inspecting and controlling about the Tax.

controlling about the Tax are very important, it should be tight, professional and efficient,
avoiding troublesome for taxpayers and avoiding wasting Tax authorities’s resources.
The goal is in order to perfect the methods and techniques about inspecting and
controlling about the Tax. The author give problems and solve the problems as follows :
1 . The basics of the method and technical audit:
-

Definition and classification audit .

-

Concept of procedures , methods, auditing techniques .

2. General theory of Tax, inspecting and controlling about the Tax

-

Concept of inspecting and controlling about the Tax.

-

Classification of inspecting and controlling about the Tax.

-

Principles, purpose and role of inspecting and controlling about the Tax.

-

Content, methods and techniques in inspecting and controlling about the Tax.

3. Compare, using the similarity between the methods, techniques applied in the
audit and the methods, techniques in inspecting and controlling about the Tax.
4. Current status about the activities of tax authorities in inspecting and controlling
about the Tax generally and working of inspecting and controlling about the Tax at Tan
Binh Tax Department in particular :
- Assessing the overall about activities in inspecting and controlling about the
Tax.
- Assessing the guidelines text for inspecting and controlling about the Tax.

- The specific solutions at Tan Binh Tax Department.
- Recommendations to upper Tax authorities.


vi


vii

MỤC LỤC

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN …………………………………………………...….....7
Trang

2.1. Những vấn đề cơ bản về phương pháp, kỹ thuật kiểm toán….………………….…....7

LỜI CAM ĐOAN……………………………………….. ……………………...…………i

2.1.1. Định nghĩa kiểm toán và phân loại kiểm toán……………...………………….…....7

LỜI CÁM ƠN…………………………………….. ………….………………...…………ii

2.1.1.1. Định nghĩa kiểm toán …………………………………………………….……....7

TÓM TẮT…………………………………….. ………….………………...…………….iii

2.1.1.2. Phân loại kiểm toán ……………………………………………………………....7

ABSTRACT…………………………………….. ………….………………...….……….iv

2.1.2. Phương pháp kiểm toán………………………..…………...………………….…....9

MỤC LỤC…………………………………….. ………….………………...….…………vi

2.1.3. Các kỹ thuật áp dụng trong kiểm toán……………………...………………….…..18


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………….. ………….….………………x

2.1.3.1. Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán ……………………..………………..18

DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………….. ………….….……………....xi

2.1.3.2. Kỹ thuật chọn lấy mẫu kiểm toán ……………………..………………………..22

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ.…………….. ………….….………………xii

2.1.3.3. Tổng quan về thủ tục kiểm toán ……………………..…...……………………..23

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU …………………………………1

2.2. Tổng quan về thanh tra, kiểm tra thuế…………………….….………………….…..25

1.1. Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………………...……......1

2.2.1. Khái niệm về kiểm tra thuế………….……………………...………………….…..25

1.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan…………………………………………….....1

2.2.2. Khái niệm về thanh tra thuế………….……………………...………...……….…..26

1.3. Mục tiêu nghiên cứu…………………...……………………………………………....3

2.2.3. Hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế………….……………....………...……….…..26

1.3.1. Mục tiêu tổng quát …………………...…………………………………………....3


2.2.4. So sánh hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế………….……....………...……….…..27

1.3.2. Mục tiêu cụ thể….. …………………...…………………………………………....3

2.2.4.1. Những điểm giống nhau…………………..………….…....………...……….…..27

1.4. Câu hỏi nghiên cứu...................... ……………………………………………............3

2.2.4.2. Những điểm khác nhau…….……………..………….…....………...……….…..27

1.5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ……………………………………………............4

2.2.5. Khái niệm về thuế TNDN…………………..……….……....………...……….…..28

1.5.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………...…….....4

2.2.6. Phương pháp, kỹ thuật về thanh tra, kiểm tra thuế TNDN….………...……….…..28

1.5.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ……………………………………………….….......4

2.2.6.1. Phương pháp áp dụng trong thanh tra, kiểm tra thuế TNDN….………...….…..28

1.6. Phương pháp thu thập số liệu…... …………………………………………………....4

2.2.6.2. Kỹ thuật thanh tra, kiểm tra phát hiện sai lệch thuế TNDN…...………...….…..31

1.7. Phương pháp nghiên cứu…...…... …………………………………………………....4

2.2.7. Các nguyên nhân sai lệch thuế….………...……….……………………………….36


1.8. Đóng góp mới của đề tài…...…... …………………………………………………....4

2.2.7.1. Gian lận….……......................................……….……………………………….36

1.9. Cấu trúc của luận văn….…...…... …………………………………………………....5

2.2.7.2. Sai sót….…….........................................……….……………………………….36

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ………………………………………………..………...……...6

2.3. So sánh giữa phương pháp, kỹ thuật trong kiểm toán với thanh tra, kiểm tra thuế....37


viii

ix

2.3.1. Những điểm giống nhau…….….………...……….………………………………..37

5.1. Kết luận......................................................................................……….…..………69

2.3.2. Những điểm khác nhau…….….…..……...……….……………………………….37

5.1.1. Kết quả đạt được.....................................................................……….…..………69

2.3.3. Nhận xét……………...…….….…..……...……….……………………………….37

5.1.2. Những hạn chế.........................................................................……….…..………70

2.4. Một số công trình nghiên cứu trước đây……………………………………..………37


5.1.3. Nguyên nhân............................................................................……….…..………70

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2………………....……………………………………..………41

5.2. Một số giải pháp có thể vận dụng từ phương pháp, kỹ thuật kiểm toán..…..………73

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................42

5.2.1. Quan điểm...............................................................................……….…..………73

3.1. Mô hình nghiên cứu………………………………………...………………..………42

5.2.2. Các giải pháp cụ thể................................................................……….…..………75

3.2. Phương pháp nghiên cứu………….………………………...………………..………43

5.2.2.1. Về nguồn lực........................................................................……….…..………75

3.3. Thu thập dữ liệu nghiên cứu .….……………………...…...………………..………44

5.2.2.2. Đổi mới quy trình lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra..............……….…..………78

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3………………....……………………………………..………46

5.2.2.3. Phát triển tin học phục vụ công tác quản lý thuế..................……….…..………78

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG

5.2.2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu về NNT...........……….…..………78


THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC

5.2.2.5. Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp..............……….…..………79

THUẾ TÂN BÌNH ..…………..…...…….......................................................................47
4.1. Giới thiệu tổng quát về Chi cục thuế Tân Bình …………...………………..………47
4.1.1. Cơ cấu tổ chức, chức năng của Chi cục thuế …………..…………..……..………47
4.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi cục thuế quận Tân Bình …………..…………....…….…47
4.1.3. Chức năng nhiệm vụ của các đội thuế tại Chi cục thuế quận Tân Bình ............…48
4.2.Thực trạng về hoạt động thanh tra, kiểm tra trong ngành thuế Việt Nam, Cục thuế

5.2.2.6. Tổ chức tốt công tác xử lý sau thanh tra, kiểm tra..............……….…..…..……80
5.2.3. Các kiến nghị...........................................................................……….…..………80
5.2.3.1. Về việc ban hành hệ thống luật pháp, chính sách.................……….…..………80
5.2.3.2. Về vai trò của Tổng cục Thuế...............................................……….…..………81
5.2.3.3. Kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo.............................……….…..………83
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5.................................................... …………...….…..……….84

thành phố Hồ Chí Minh và tại Chi cục thuế quận Tân Bình ...............…………...…..…50
4.2.1. Tổng quan về hoạt động TTKT thuế trong ngành thuế Việt Nam ……………..…50

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................…………...….…..……….85
PHỤ LỤC

4.2.2. Thực trạng về công tác TTKT tại Cục thuế Tp. Hồ Chí Minh…...……………..…50
4.2.3. Thực trạng về công tác TTKT tại Chi cục thuế quận Tân Bình …...…………..….51
4.3. Thực trạng về các văn bản hướng dẫn TTKT trong ngành thuế ……….…..………52
4.4. Đánh giá thực trạng công tác TTKT qua Bảng khảo sát……… ……….…..………53
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4.................................................... …………...….…..……….68

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....………...….…..……….......................69


x

xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang

BCKT

Bằng chứng kiểm toán

CCT.TB

Chi cục thuế quận Tân Bình

CSDL

Cơ sở dữ liệu

DN CP

Doanh nghiệp cổ phần

Bảng 2.1 Rủi ro trong kiểm soát và mức thỏa mãn về kiểm soát....................................16
Bảng 2.2 Cơ sở xác định phương pháp tiếp cận kiểm toán.............................................24


DN TN

Doanh nghiệp tư nhân

Bảng 2.3 Bộ tiêu chí đánh giá rủi ro……………………………………………….........29

ĐTNT

Đối tượng nộp thuế

Bảng 2.4 Các tỷ số trên Báo cáo tài chính để phát hiện sai lệch thuế………….............38

GDP

Gross Domestic Product

Bảng 2.5 Sử dụng các tỷ số trên Báo cáo tài chính nghiên cứu ở nước ngoài................39

GTGT

Giá trị gia tăng

HTKSNB

Hệ thống kiểm soát nội bộ

KSNB

Kiểm soát nội bộ


Bảng 4.1 Kết quả thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế TPHCM.............……................51

KTNB

Kiểm toán nội bộ

Bảng 4.2 Kết quả thanh tra, kiểm tra thuế tại Chi cục thuế quận Tân Bình….................51

KTV

Kiểm toán viên

Bảng 4.3 Bảng Kết quả khảo sát sai lệch thuế tại Chi cục thuế quận Tân Bình…...........53

NNT

Người nộp thuế

NSNN

Ngân sách Nhà nước

PP

Phương pháp

TNCN

Thu nhập cá nhân


TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TSCĐ

Tài sản cố định

TTKT

Thanh tra, kiểm tra

Bảng 3.1 Thành phần đối tượng nghiên cứu....................................................................44


xii

1

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ

CHƯƠNG 1
Trang

Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu…………………………………………………................42

Hình 4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Chi cục thuế quận Tân Bình………………..............48

TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cần thiết của đề tài
Việt Nam đã và đang thực hiện cơ chế quản lý thuế mới, người nộp thuế tự
khai tự nộp với chủ trương tăng cường tính chủ động, tự chịu trách nhiệm trước

Hình 4.2 Tỷ lệ loại hình doanh nghiệp trốn thuế............……………….…….................60

pháp luật trong thực hiện nghĩa vụ thuế của tổ chức, cá nhân. Đây là bước cải cách

Hình 4.3 Nguyên nhân sai lệch thuế…………………...………………..…….................60

quản lý thuế theo hướng hiện đại, tiến bộ, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người nộp

Hình 4.4 Kỹ thuật kiểm tra chi tiết.......................................................……....................64

thuế, với cơ chế quản lý này thì vai trò của hoạt động TTKT đóng vai trò rất quan
trọng để nâng cao hiệu quả quản lý, chống thất thu thuế. Hoạt động TTKT thuế
trong thời gian qua không chỉ có những đóng góp đáng kể vào chống thất thu thuế
mà còn đảm bảo công bằng với các chủ thể kinh tế. Tuy nhiên còn có nhiều hạn
chế, đòi hỏi phải được nghiên cứu nhằm cải tiến, đổi mới và hoàn thiện hơn nữa để
đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, nhiều tác giả trong và ngoài nước đã nghiên cứu.
Tuy nhiên, hầu hết các giả trong và ngoài nước cho đến nay chưa vận dụng đầy đủ
các phương pháp và kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế để
phát hiện sai lệch thuế.
Nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài: “Vận
dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động kiểm tra, thanh tra sai
lệch thuế Thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục thuế quận Tân Bình” làm nội dung
nghiên cứu, hy vọng đề tài sẽ đóng góp cụ thể vào việc Quản lý thuế.

1.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã công bố.
Những nghiên cứu ở nước ngoài
Blocher et al. (1988), “A Study of Auditors’ Analytical Review
Performance”, Auditing: A Journal of Practice & Theory (Spring), 1-28, 1988:
nghiên cứu sử dụng các tỷ số tài chính để phát hiện sai lệch trên BCTC.
Glen Schmit (năm 2005), chuyên gia đào tạo người Canada, “Chương trình
đào tạo thanh tra theo cơ chế tự khai tự nộp”: Xây dựng cơ chế tự khai, tự nộp, cơ
quan thuế tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế.


2

Trong cuốn sách “Tax Risk Management : From risk to opportunity” tác giả
đã bàn về vai trò của thuế; TCF - một hệ thống để nhận dạng rủi ro, giảm thiểu rủi ro

3

1.3. Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Mục tiêu tổng quát

về thuế, kiểm soát và báo cáo rủi ro về thuế với mục tiêu quan trọng của hệ thống
này là xây dựng hệ thống quản lý thuế hiệu quả và minh bạch, và một số kinh
nghiệm quản trị rủi ro trong công tác thu thuế của nhiều nước trên thế giới như Úc,
Canada, Pháp, Ireland, ...

Nghiên cứu thực trạng phương pháp, kỹ thuật TTKT thuế đang áp dụng hiện nay,
thông qua kết quả nghiên cứu của đề tài này, đề xuất vận dụng một số các phương
pháp và kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động kiểm tra thuế nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả trong công tác Quản lý thuế.


Nghiên cứu ở trong nước
1.3.2.
Tại Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu về đề tài thanh tra, kiểm tra thuế:
Vũ Hữu Đức, Nguyễn Đình Tấn, Huỳnh Văn Hiếu, Trần Văn Xoa, Mai Đức
Nghĩa (2009), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ “Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân
tích để lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra thuế”: trong nghiên cứu này, nhóm tác
gỉa sử dụng các tỷ số tài chính nhằm phát hiện sai lệch thuế TNDN trên BCTC.

Mục tiêu cụ thể

Hiện nay hoạt động TTKT thuế còn hạn chế, số lượng thuế truy thuế sau khi
TTKT là rất lớn, vì vậy với mục tiêu chi tiết của đề tài này để làm sáng tỏ các vấn đề
sau:
Nghiên cứu các lý do của phương pháp, kỹ thuật TTKT thuế TNDN hiện đang áp
dụng còn có nhiều hạn chế.

Nguyễn Thị Vân Anh (2011), “Vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động
thanh tra sai lệch thuế tại Cục thuế tỉnh Bình Dương”: Tác giả vận dụng các kỹ thuật
kiểm toán vào công tác thanh tra thuế. Các kỹ thuật vận dụng như kỹ thuật phân tích,
kỹ thuật kiểm tra tài liệu dựa trên đánh giá HTKSNB, kỹ thuật lựa chọn phần tử để

Nghiên cứu những nội dung nào của phương pháp và kỹ thuật kiểm toán có thể
vận dụng vào hoạt động TTKT thuế TNDN.
Nghiên cứu những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTKT thuế.

kiểm tra…
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
Hồ Hoàng Trường (2012), “Hoàn thiện công tác thanh tra kiểm tra thuế tại Cục
thuế tỉnh Đồng Nai”: trong đề tài nghiên cứu, tác giả xác định các yếu tố ảnh hưởng


Để đạt các mục tiêu trong quá trình nghiên cứu, tác giả lần lượt đưa ra những câu
hỏi nghiên cứu và giải quyết như sau:

đến công TTKT thuế và từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện.
Cơ sở lý luận nào của phương pháp, kỹ thuật kiểm toán có thể vận dụng vào hoạt
Sự đóng góp của các nghiên cứu trước
Tất cả Các nghiên cứu trước đây đều có đưa ra các phương pháp, kỹ thuật phân
tích để phát hiện sai lệch thuế hoặc phát hiện sự bất thường của các chỉ số trên Báo
cáo tài chính. Trong đề tài nghiên cứu này tác giả sẽ kế thừa những nghiên cứu này và
nghiên cứu thêm những phương pháp, thủ tục và kỹ thuật kiểm toán có thể vận dụng
vào hoạt động thanh tra, kiểm tra sai lệch thuế.

động kiểm tra thuế?
Thực trạng hiện nay về hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế, phát hiện sai lệch thuế.
Các phương pháp, kỹ thuật nào để được sử dụng trong TTKT sai lệch thuế?
Giải pháp nào nhằm vận dụng phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào trong công tác
TTKT thuế TNDN là phù hợp?


4

1.5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu

5

1.8. Đóng góp mới của đề tài
Đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các văn bản quy định về thanh


Đề xuất các giải pháp từ việc vận dụng các thủ tục, phương pháp và kỹ

tra, kiểm tra thuế; Các hồ sơ thanh tra, kiểm tra thuế Thu nhập doanh nghiệp của các

thuật trong kiểm toán vào hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế tại Chi cục thuế quận

doanh nghiệp do Chi cục thuế quận Tân Bình quản lý qua các năm 2009 đến năm

Tân Bình và cơ quan cấp trên.

2013; Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Chi cục thuế quận Tân Bình;

1.9. Cấu trúc của luận văn

Các công chức làm công tác kiểm tra thuế tại Chi cục thuế quận Tân Bình.
1.5.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đế tài là chỉ nghiên cứu về sai lệch của thuế Thu nhập
doanh nghiệp từ các năm 2009 đến năm 2013.
Nghiên cứu được giới hạn tại Chi cục thuế quận Tân Bình.
1.6. Phương pháp thu thập số liệu
Dữ liệu thứ cấp được lấy từ các báo cáo sơ kết, tổng kết chuyên đề, kết

Luận văn “Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động kiểm
tra, thanh tra sai lệch thuế Thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục thuế quận Tân Bình”
gồm 5 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên


luận hội nghị giao ban, số liệu hồ sơ kiểm tra ở cơ quan thuế từ năm 2009 đến năm

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

2013 và các BCTC của các DN nộp cho cơ quan thuế từ năm 2009 đến năm 2013 tại

Tài liệu tham khảo

Chi cục thuế quận Tân Bình cũng như ở Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh; Số liệu

Phụ lục

trên các phương tiện thông tin đại chúng: Báo chí, Internet; hồ sơ thanh tra kiểm tra
thuế tại Chi cục thuế quận Tân Bình quản lý.
Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ số liệu thông qua điều tra thực tế, thu thập
thông tin bằng bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp, quan sát, lấy ý kiến chuyên gia tại
Chi cục thuế quận Tân Bình.
Đồng thời thu thập các dữ liệu có liên quan đến các loại thuế, các tài liệu
chính thức khác thông qua các hội nghị, hội thảo, tạp chí thuế, tài chính có liên quan.
1.7. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu định tính: Tiến hành khảo sát các thông tin về cơ quan thuế và
tham khảo ý kiến của các công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế thuế và
các ý kiến của các vị Lãnh đạo để tìm ra những giải pháp hoàn thiện hoạt động công
tác thanh tra, kiểm tra thuế trên địa bàn quận.
Nghiên cứu định lượng: Dùng phương pháp thống kê mô tả đánh giá bảng câu
hỏi khảo sát và số liệu thứ cấp để đưa ra các kết luận cần thiết.


6


7

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN

Chương 1 nêu ra lý do chọn đề tài “Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm
Những vấn đề cơ bản về phương pháp, kỹ thuật kiểm toán

toán vào hoạt động kiểm tra, thanh tra sai lệch thuế Thu nhập doanh nghiệp tại Chi

2.1.

cục thuế quận Tân Bình” của tác giả. Qua đó, tác giả đưa ra các mục tiêu nghiên cứu

2.1.1.

trong đó có mục tiêu tổng quát để mục tiêu cụ thể, sau đó tác giả đưa ra các câu hỏi

2.1.1.1. Định nghĩa kiểm toán

nghiên cứu. Để đạt được các mục tiêu đề ra cũng như trả lời các câu hỏi nghiên cứu,
tác giả đã nêu lên cơ bản phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu
nghiên cứu.

Định nghĩa kiểm toán và phân loại kiểm toán

Trên thực tế có rất nhiều định nghĩa, quan điểm khác nhau về kiểm toán.

Hình ảnh về kiểm toán cổ điển là việc kiểm tra tài sản, phần lớn được thực hiện
bằng cách người nghe ghi chép đọc to lên cho một bên độc lập nghe rồi chấp nhận.

Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

Định nghĩa quốc tế về kiểm toán: Kiểm toán độc lập là việc các kiểm toán viên

là các hồ sơ TTKT tra thuế TNDN của các DN thuộc Chi cục thuế quận Tân Bình

độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các báo cáo tài chính của một đơn vị.

quản lý qua các năm 2009, 2010, 2011, 2012 và năm 2013 và các công chức làm công
tác thanh tra, kiểm tra thuế.
Tiếp theo sẽ là chương 2 nêu lên cơ sở lý luận của luận văn.

Định nghĩa của giáo sư tiến sĩ Aren (Mỹ): Kiểm toán là việc kiểm toán viên kiểm
tra các ghi chép kế toán bởi các kế toán viên công cộng (độc lập) được thừa nhận và ở
bên ngoài tổ chức kiểm toán. [26]
Có nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán nhưng hiện nay định nghĩa được
chấp nhận rộng rãi là:
“Kiểm toán là quá trình thu nhập và đánh giá bằng chứng về những thông tin
được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó
với các chuẩn mực đã được thiết lập. Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các
kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập.” [30]
Tuy các định nghĩa về kiểm toán có khác nhau nhưng có thể khái quát chung
định nghĩa về kiểm toán như sau:
“Kiểm toán là việc các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền có kỹ năng nghiệp
vụ tiến hành thu thập, đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lượng của
một đơn vị được kiểm toán nhằm mục đích xác nhận và bày tỏ ý kiến về mức độ phù
hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được xây dựng”.

2.1.1.2. Phân loại kiểm toán
Phân loại kiểm toán theo mục đích
Người sử dụng thông tin nói chung đều có nhu cầu kiểm tra về tính hữu hiệu và
hiệu quả của các hoạt động, sự chấp hành đầy đủ các quy định, hoặc sự trung thực và
hợp lý của thông tin BCTC. Từ đó, người ta chia thành ba loại hình kiểm toán gồm:


8

• Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt động là việc kiểm tra và về sự hữu hiệu và tính hiệu quả đối với

9

hiện kiểm toán hoạt động hoặc kiểm toán BCTC. Hoạt động kiểm toán Nhà nước
được thực hiện bởi nhiều cơ quan chức năng như cơ quan thuế, thanh tra…
• Kiểm toán độc lập

hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức để đề xuất những biện pháp cải tiến.
• Kiểm toán tuân thủ

Là loại kiểm toán được tiến hành bởi các KTV thuộc những tổ chức kiểm toán

Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành một quy

độc lập. Họ thường thực hiện kiểm toán BCTC, và tùy thuộc yêu cầu của khách hàng,

định nào đó, ví dụ như văn bản luật pháp, những điều khoản của một hợp đồng, hay

họ còn cung cấp nhiều dịch vụ như kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, tư vấn về


quy định của một đơn vị…

kế toán, thuế, tài chính… [30]

• Kiểm toán báo cáo tài chính

2.1.2.

Phương pháp kiểm toán

Kiểm toán BCTC là cuộc kiểm tra để đưa ra ý kiến nhận xét về sự trình bày

Phương pháp kiểm toán là một trường hợp vận dụng đặc biệt của phương pháp

trung thực và hợp lý của BCTC của một đơn vị. Do BCTC bắt buộc phải được lập

khoa học. Phương pháp kiểm toán là các biện pháp, cách thức, thủ pháp được sử dụng

theo các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành, nên chuẩn mực kế toán và

trong công tác kiểm toán nhằm thực hiện mục đích kiểm toán đã đặt ra.

chế độ kế toán được sử dụng làm thước đo trong BCTC.
Phân loại theo chủ thể kiểm toán
• Kiểm toán nội bộ
Là loại kiểm toán do nhân viên của đơn vị thực hiện cả ba loại kiểm toán nói
trên, với thế mạnh là kiểm toán hoạt động.
Do KTNB là nhân viên của đơn vị nên kết quả kiểm toán của họ chỉ có giá trị
đối với đơn vị và thường không đạt được sự tin cậy của những người bên ngoài.

Phạm vi hoạt động của KTNB rất đa dạng và tùy thuộc vào quy mô và cơ cấu tổ
chức của đơn vị. Thông thường KTNB có thể đảm trách các công việc sau đây:
+ Kiểm tra về thiết kế và vận hành của HTKSNB để đưa ra cá kiến nghị nhằm
hoàn thiện chúng.

Phương pháp kỹ thuật, nghiệp vụ
Quá trình kiểm toán thực chất là quá trình áp dụng các phương pháp kỹ thuật,
nghiệp vụ vào việc kiểm tra thực tế nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ
và thích hợp làm cơ sở cho các ý kiến nhận xét từng bộ phận được kiểm toán cũng
như toàn bộ các báo cáo tài chính của đơn vị. Xét trên phương diện quá trình ghi chép,
kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để phản ánh vào BCTC, ta có thể chia hệ
thống phương pháp kiểm toán thành hai loại là phương pháp kiểm toán cơ bản và
phương pháp kiểm toán tuân thủ. Sau đây là nội dung từng phương pháp.
Phương pháp kiểm toán thứ nhất: Phương pháp kiểm toán cơ bản
Loại phương pháp kiểm toán cơ bản là các phương pháp được thiết kế và sử
dụng nhằm mục đích thu thập các bằng chứng có liên quan đến các dữ liệu do hệ

+ Kiểm tra các thông tin hoạt động và thông tin tài chính.

thống kế toán xử lý và cung cấp. Đặc trưng cơ bản của phương pháp này là việc tiến

+ Kiểm tra tính hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kể cả các vấn đề không

hành các thử nhiệm, đánh giá đều dựa vào các số liệu, các thông tin trong BCTC và hệ

thuộc về lĩnh vực tài chính của doanh nghiệp.
+ Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và quy định nội bộ.
• Kiểm toán nhà nước
Là hoạt động kiểm toán do các công chức của Nhà nước tiến hành và chủ yếu là


thống kế toán của đơn vị. Vì vậy phương pháp kiểm toán cơ bản còn được gọi là các
bước kiểm nghiệm theo số liệu (Substantive procedure).
Các bước kiểm nghiệm theo liệu bao gồm:
Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát

thực hiện kiểm toán tuân thủ, chẳng hạn như xem xét việc chấp hành luật pháp ở đơn

Phương pháp này dựa trên cơ sở sử dụng các tỷ lệ, các mối quan hệ tài chính để

vị. Riêng tại các đơn vị có sử dụng NSNN, KTV của Nhà nước có thể thực hiện thực

xác định những tính chất hay những sai lệch không bình thường trong BCĐKT và
BCTC khác của DN. Chẳng hạn, nếu tỷ lệ lợi tức thay đổi từ 30% của năm trước sang


10

11

10% của năm nay thì đó là sự thay đổi lớn mà các kiểm toán viên phải lưu tâm. Sự
thay đổi này có thể là khách quan, cũng có thể là do sai sót số học trong tính toán,

- Tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn

cũng có thể là sự gian lận của các nhà quản lý và cán bộ nghiệp vụ trong DN…
Kỹ thuật chủ yếu dùng để phân tích, đánh giá các thông tin tài chính của DN là:


Công thức tính:


Phân tích so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu (còn gọi là phân tích

Tỷsuấtkhảnăngthanhtoándàihạn =

ngang) như :
+ So sánh số liệu kỳ này với kỳ trước hoặc giữa các kỳ với nhau
+ So sánh số liệu thực tế với số liệu trong giấy phép đầu tư, hợp đồng hợp tác

Công thức tính:
Sốvòngthuhồinợ =

+ So sánh các số liệu giữa các đơn vị cùng ngành, cùng loại hình kinh doanh,
cùng lãnh thổ và có quy mô tương đương. Hoặc so sánh các chỉ tiêu của đơn vị với


Tổngnợphảitrả

- Số vòng thu hồi nợ

kinh doanh, kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính, dự toán chi phí…

các chỉ tiêu bình quân trong ngành.

Tổngtàisảnlưuđộng

Doanhthuròng(thuần)
Sốdưcáckhoảnphảithubìnhquân

Trong đó:
Sốdưcáckhoảnphảithubìnhquân


Phân tích tỷ suất (còn gọi là phân tích dọc) bằng cách so sánh, xác định tỷ

lệ tương quan giữa các chỉ tiêu, các khoản mục khác nhau.

=

Sốdưcáckhoảnphảithuđầunăm + Sốdưcáckhoảnphảithucuốinăm
2

Một số tỷ suất được dùng trong kiểm toán như sau:
- Số vòng luân chuyển hàng tồn kho

* Nhóm tỷ suất khả năng thanh toán gồm có:
- Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời

Công thức tính:

Đây là tỷ suất khả năng thanh toán thông dụng nhất
Sốvòngluânchuyểnhàngtồnkho =

Công thức tính:
Tỷsuấtkhảnăngthanhtoánhiệnthời =

Giávốnhànghóa
Sốdưtồnkhobìnhquân

Tổngtàisảnlưuđộng
Tổngnợngắnhạn


- Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh

Trong đó

Sốdưtồnkhobìnhquân =

Sốdưtồnkhođầunăm + Sốdưtồnkhocuốinăm
2

Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh mô tả khả năng thanh toán tức thời với tiền
và phương tiện, có thể chuyển hóa ngay thành tiền.
* Nhóm tỷ suất khả năng sinh lời
Công thức tính:
- Tỷ suất khả năng sinh lời của tài sản
Tỷsuấtkhảnăngthanhtoánnhanh
=

Vốnbằngtiền + Đầutưtàichínhngắnhạn + cáckhoảnphảithu
Tổngnợngắnhạn

Tỷ suất này dùng để đo lường tiền lãi do một đồng tài sản mang lại.
Công thức tính:


12

13

Tỷsuấtkhảnăng sinh lờicủatàisản =


LãiKDtrướcthuế + Chiphítiềnlãi
Tổnggiátrịtàisảnbìnhquân

Tỷ suất này luôn nhỏ hơn 1 và mức độ thấy của nó tùy theo DN hoạt động trong
ngành nào, lĩnh vực nào. Tỷ suất này càng lớn càng chứng tỏ vị trí quan trọng của tài
sản cố định trong tổng tài sản hiện có của DN.

- Tỷ suất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính
Tỷ suất này cho biết một đồng doanh thu thuần mang lại bao nhiêu tiền lãi cho
doanh nghiệp ở hoạt động sản xuất kinh doanh chính.

Tỷ suất nợ được tính bằng cách so sánh tổng số nợ phải trả so với tổng số nguồn
vốn của DN.
Công thức tính:

Công thức tính:
TỷsuấthiệuquảKD =

- Tỷ suất nợ

LợitứcthuầntừhoạtđộngSXkinhdoanhchính

Tỷsuấtnợ =

Tổngdoanhthubánhàngthuần

Tổngsốnợphảitrả
Tổngnguồnvốn

- Tỷ suất tự tài trợ

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần

Tỷ suất tự tài trợ phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với giá trị tài

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ DN trong kỳ.
Công thức tính:

sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn.
Công thức tính:

Tỷsuấtlợinhuậnsauthuếtrêndoanhthuthuần =

Lợinhuậnsauthuế
doanhthuthuần

* Nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính

Tỷsuấtnợ =

Nguồnvốnchủsởhữu
Tàisảncốđịnhvàđầutưdàihạn

Tỷ suất này cho biết nguồn vốn chủ sở hữu đã dùng vào tài sản cố định và các

Thông qua nhóm tỷ suất này, ngoài sự phân tích sự bất thường, kiểm toán viên

khoản đầu tư dài hạn là bao nhiêu. Nếu DN có khả năng tài chính tốt thì nguồn vốn

còn có thể nhìn nhận những khó khăn tài chính mà DN phải đương đầu và có thể dẫn


chủ sở hữu phải đủ đầu tư dài hạn để hoạt động. Tuy nhiên cũng phải cần thấy rõ mặt

dắt các nhà quản lý đến sai phạm. Đồng thời có thể xem xét thêm khả năng tiếp tục

trái ở đây là tài sản cố định chu chuyển chậm, nếu đầu tư quá nhiều vốn chủ sở hữu

hoạt động của DN. Nhóm này gồm có:

vào mua sắm tài sản cố định thì sẽ bất lợi vì lợi nhuận trong kinh doanh thu được chủ
yếu do chu chuyển các tài sản lưu động.

- Tỷ suất đầu tư:

- Tỷ suất khả năng thanh toán lãi vay

Công thức tính:

Tỷsuấtđầutư =

Tỷ suất khả năng thanh toán lãi vay phản ánh lợi nhuận sinh ra từ hoạt động KD
Tàisảncốđịnhvàđầutưdàihạn
Tổngsốtàisản

do sử dụng vốn để đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay.
Công thức tính:
Tỷsuấtkhảnăngthanhtoánlãivay =

Tổnglợitứctrướcthuế + chiphílãivay
Chiphílãivay



14

Có thể so sánh tỷ suất này giữa các kỳ hoặc với tỷ suất trung bình về khả năng
thanh toán lãi vay của ngành.
Phương pháp phân tích, đánh giá tổng quát có thể có hiệu lực trong việc nhận
dạng những sai sót của BCTC và có thể áp dụng trong cả 3 giai đoạn của quá trình
kiểm toán đó là giai đoạn lập kế hoạch của một hợp đồng kiểm toán, giai đoạn thực
hiện hợp đồng kiểm toán, giai đoạn hoàn thành (đánh giá, kết luận) một hợp đồng
kiểm toán. [32]
Phương pháp thử nghiệm chi tiết các nghiệp vụ và các số dư các tài khoản
Phương pháp thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản là kỹ thuật kiểm

15

khảo sát, thử nghiệm trên mẫu kiểm toán lớn hay nhỏ. Để đưa ra kết luận nhanh vào
thời điểm này, kiểm toán viên thường tiến hành thử nghiệm, khảo sát trên cơ sở mẫu
chọn để kiểm toán, nó cho kết quả nhanh nhất, phù hợp và hiệu quả nhất.
-

Kiểm tra chi tiết số dư tài khoản.
Mục đích của việc kiểm tra chi tiết số dư tài khoản là tìm ra các cơ sở dẫn liệu

của số dư các tài khoản, tức số dư tài khoản có thực hay không? Nó có được ghi chép
dựa trên các chứng từ hợp lệ và phù hợp với thực tế hay không, đồng thời nó có được
cộng dồn tính ra số dư lũy kế theo đúng quy định hay không, nó có bỏ sót, bỏ quên
các nghiệp vụ hoặc bị xử lý sai lệch số liệu trong tài khoản hay không? Việc tính toán,

tra chi tiết việc ghi chép, hạch toán từng nghiệp vụ kinh tế từ chứng từ vào sổ kế toán


đánh gía về số dư tài khoản phải đúng đắn, phù hợp, việc ghi chép và tính số lũy kế

có liên quan; kiểm tra việc tính toán, tổng hợp số dư của từng tài khoản.

phải chính xác và phù hợp với quy định. Số dư phải phù hợp với số liệu thực tế hoặc

Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài khoản nhằm mục đích
thu thập các bằng chứng trực tiếp chứng minh cho độ tin cậy của các số liệu trên các
tài liệu kế toán
Phương pháp này có tác dụng rà soát lại toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
từ khâu lập chứng từ đến ghi sổ sách rút số dư tài khoản và lên BCTC.
Nội dung kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản:
-

Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
+ Khảo sát các nghiệp vụ thực tế phát sinh như thế nào và được ghi nhận ra sao.
+ Xem xét, kiểm tra việc ghi chép nghiệp vụ vào các sổ kế toán, việc chuyển đổi

đổi với từng nghiệp vụ có đúng chế độ, đúng phương pháp hay không, có được ghi
chép đầy đủ hay bỏ sót, có bảo đảm chính xác về số liệu và đúng đắn về quan hệ đối
ứng tài khoản, đúng hay sai kỳ…
Việc khảo sát này nhằm tìm ra những gian lận sai sót ngay từ khi ghi chép. Xem
xét nghiệp vụ có phát sinh thự tế hay không? Việc ghi chép và xử lý nghiệp vụ là một
khâu quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến tính đúng đắn, trung thực của thông tin
tài chính. Vì vậy việc khảo sát nghiệp vụ là một kỹ thuật quan trọng trong việc tìm ra
gian lận và sai sót ở khâu ghi chép.
Việc khảo sát nghiệp vụ được áp dụng trong mọi cuộc kiểm toán không phân biệt
HTKSNB bộ mạnh hay yếu. Tuy nhiên, hiệu lực của HTKSNB lại chi phối đến việc

kết quả kiểm kê.

Việc thử nghiệm chi tiết số dư tài khoản kết hợp với sự thử nghiệm chi tiết
nghiệp vụ phát sinh nhằm phát hiện được những gian lận sai sót trong quá trình ghi
chép, xử lý số liệu. Đồng thời nó khẳng định và tăng thêm độ tin cậy của những bằng
chứng mà kiểm toán viên thu thập được để từ đó có thể mở rộng hay thu hẹp quy mô
mẫu kiểm toán cần thử nghiệm. Qua đó, xác định được mức thỏa mãn để đưa ra kết
luận phù hợp.
Việc thử nghiệm chi tiết số dư tài khoản không phải được tiến hành toàn bộ, mà
nó được tiến hành trên cơ sở sự lựa chọn của kiểm toán viên, tùy thuộc vào mức độ sai
sót trọng yếu của các tài khoản lựa chọn và mức độ rủi ro kiểm soát cao hay thấp ở
những lĩnh vực và bộ phận thử nghiệm.
Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ số dư tài khoản là phương pháp kiểm toán ra đời
sớm nhất, mất nhiều thời gian, công sức, chi phí. Tuy nhiên nó đem lại bằng chứng
kiểm toán có giá trị và sức thuyết phục cao nhất. Loại thử nghiệm này thích hợp để
thử nghiệm ở những thử nghiệm quan trọng, dễ cảm xúc trong kinh doanh như tiền
mặt, vàng bạc, ngoại tệ, kim khí đá quý, vật tư quý hiếm.
Phương pháp kiểm toán thứ hai: Phương pháp kiểm toán tuân thủ


16

17

Phương pháp kiểm toán tuân thủ là các thủ tục và kỹ thuật kiểm toán được thiết
lập để thu thập các bằng chứng về tính thích hợp và hiệu quả của HTKSNB doanh

Tùy thuộc vào mức thỏa mãn về kiểm soát, kiểm toán viên có thể áp dụng
phương pháp kiểm toán tuân thủ cụ thể như sau:

nghiệp.
Như chúng ta đã biết, các kiểm toán viên nghiên cứu, đánh giá HTKSNB là để

đánh giá mức độ rủi ro trong kiểm soát, làm cơ sở cho việc lựa chọn các phương pháp

Phương pháp cập nhật cho hệ thống
Phương pháp này còn được gọi là kỹ thuật điều tra hệ thống, kỹ thuật này đòi hỏi

kiểm soát thích hợp. Khi xem xét HTKSNB doanh nghiệp, các kiểm toán viên phải trả

việc kiểm tra chi tiết một loạt các nghiệp vụ cùng loại ghi chép từ đầu đến cuối

lời được câu hỏi: Liệu công việc kiểm toán có thể dựa vào HTKSNB của DN được

(Wald– though) để xem xét, đánh giá các bước kiểm soát áp dụng trong hệ thống điều

hay không? Để giải đáp câu hỏi này, về thực chất, kiểm toán viên phải xem xét mức

hành nội bộ. Ví dụ, các nghiệp vụ bán hàng có thể được kiểm tra từ khi nhận đơn đặt

độ thỏa mãn về kiểm soát trong từng trường hợp cụ thể. Nếu rủi ro kiểm soát khi lập

hàng cho đến khi nhận được tiền bán hàng. Việc kiểm tra hện thống cho phép đánh giá

kế hoạch kiểm toán được đánh giá là cao, mức thỏa mãn về kiểm soát thấp và kiểm

lại mức độ rủi ro kiểm toán và thiết kế các thử nghiệm chi tiết và kiểm soát.

toán viên không thể tin tưởng và không thể dựa vào HTKSNB doanh nghiệp. Trường
hợp rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp, mức thỏa mãn về kiểm soát còn tùy thuộc
vào kết quả đánh giá thực tế hiệu quả của hệ thống kiểm soát trong quá trình kiểm
toán của kiểm toán viên. Mối quan hệ giữa rủi ro trong kiểm soát và mức thỏa mãn về


Các thử nghiệm chi tiết đối với kiểm soát
Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát là thử nghiệm được tiến hành để thu thập bằng
chứng về sự hữu hiệu của các quy chế kiểm soát và các bước kiểm soát, làm cơ sở cho
việc thiết kế phương pháp kiểm toán cơ bản.

kiểm soát được khái quát trong sơ đồ sau:
Bảng 2.1: Rủi ro trong kiểm soát và mức thỏa mãn về kiểm soát [32]

Việc tiến hành hay không tiến hành các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát phụ
thuộc vào việc đánh giá lại rủi ro kiểm soát sau khi đã áp dụng kỹ thuật kiểm tra hệ
thống. Nếu mức độ rủi ro kiểm soát được đánh giá là không cao ở mức tối đa hoặc

Rủi ro
Kiểm soát

CAO

THẤP

kiểm toán viên xét thấy có thể giảm được rủi ro kiểm soát đã đánh giá sơ bộ khi lập kế
hoạch xuống một mức thấp hơn, kiểm toán viên sẽ tiến hành các thử nghiệm chi tiết
về kiểm soát cần thiết để có được bằng chứng về sự hữu hiệu tương ứng của kiểm soát
nội bộ. Đây là cơ sở để kiểm toán viên giới hạn phạm vi của các thử nghiệm cơ bản

Mức thỏa
mãn về
kiểm soát

phải tiến hành (nhất là các thử nghiệm chi tiết về nghiệp vụ và số dư tài khoản) đối
với các khoản mục liên quan. Ngược lại, nếu mức rủi ro kiểm soát được đánh giá ở

mức cao và xét thấy không có khả năng giảm được trong thực tế, kiểm toán viên sẽ
THẤP
CAO

PHẢI CHĂNG
(không thỏa mãn)

không thực hiện các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát mà phải tiến hành ngay các thử
nghiệm cơ bản ở mức độ phù hợp. Đây là giai đoạn, là công việc mang tính chủ quan,
tùy thuộc vào bản lĩnh nghề nghiệp và sự xét đoán của kiểm toán viên.

Đặc trưng của phương pháp kiểm toán tuân thủ là các thử nghiệm và kiểm tra

Các thử nghiệm chi tiết đối với kiểm soát (kiểm soát độc lập và quản lý, kiểm

đều dựa vào các quy chế kiểm soát trong HTKSNB doanh nghiệp. Nếu HTKSNB

soát xử lý, kiểm soát bảo vệ tài sản) chủ yếu cũng được thực hiện trên cơ sở kiểm tra

được đánh giá là mạnh, là hiệu quả và kiểm soát viên có thể tin tưởng thì công việc

mẫu các quy chế kiểm soát nội bộ. Ngoài ra phương pháp này còn được kết hợp với

kiểm toán có thể và cần dựa vào quy chế kiểm soát.


18

19


các biện pháp quan sát trực tiếp, phỏng vấn khách hàng và kiểm tra đối chiếu…để bổ

của đơn vị được kiểm toán. Việc quan sát được thực hiện bởi các giác quan của KTV

sung cho kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán.

nhằm đánh giá một phạm vi lớn các sự việc. Ví dụ: KTV quan sát việc kiểm kê thực tế

Các kỹ thuật áp dụng trong kiểm toán

2.1.3.

hoặc quan sát các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán tiến hành; KTV có thể

Như đã trình bày, quá trình kiểm toán thực chất là quá trình kiểm toán viên, sử

đi thị sát đơn vị được kiểm toán để có ấn tượng chung về máy móc, thiết bị của đơn

dụng các phương pháp, các kỹ thuật kiểm toán để thu thập và xét đoán các bằng chứng

vị, quan sát tính cũ, mới và vận hành của máy móc; Quan sát các cá nhân thực hiện
nhiệm vụ để đánh giá chung về tình hình hoạt động của đơn vị... Bên cạnh đó, để đảm

kiểm toán.
2.1.3.1.

Kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán

Trong quá trình thu thập BCKT, KTV có thể sử dụng kết hợp các phương pháp
kỹ thuật khác nhau. Trong kiểm toán tài chính cũng như các loại hình kiểm toán khác,

các kỹ thuật kiểm toán thường được sử dụng là: kiểm kê; kiểm tra tài liệu; phỏng vấn;
quan sát; xác nhận; so sánh; tính toán. [17]

bảo rằng BCKT thu được có độ tin cậy cao, KTV sẽ thực hiện phỏng vấn Kế toán
trưởng về những xử lý của đơn vị nếu xảy ra những sai sót về sự chênh lệch giữa sổ
sách kế toán với kiểm kê thường kỳ, hay phỏng vấn giám đốc về những sai sót trong
hệ thống kiểm soát nội bộ. Khi tiến hành kỹ thuật quan sát để thu thập thông tin, KTV
phải thường xuyên ghi chép các thông tin quan sát được cùng với những nhận xét,
đánh giá.

Kiểm tra vật chất (kiểm kê)

Kỹ thuật quan sát rất hữu ích trong nhiều phần hành của cuộc kiểm toán, BCKT

Kiểm tra vật chất là quá trình kiểm kê tại chỗ hay tham gia kiểm kê các loại tài

thu được đáng tin cậy, tuy nhiên bản thân BCKT thu được từ kỹ thuật này chưa thể

sản của doanh nghiệp. Kết quả quả của quá trình kiểm tra thường là các biên bản kiểm

hiện tính đầy đủ nên cần kết hợp với các kỹ thuật khác. Kỹ thuật này chỉ cung cấp các

kê, biên bản kiểm tra, biên bản đánh giá, bảng thống kê…

bằng chứng về phương pháp thực thi công việc tại thời điểm quan sát, không chắc

Xác nhận
Kỹ thuật xác nhận là quá trình thu thập thông tin do bên thứ ba độc lập cung cấp
để xác minh tính chính xác của thông tin mà Kiểm toán viên nghi vấn. Hình thức thực


chắn có được thực hiện tại các thời điểm khác hay không. Mặt khác tính hiệu quả của
việc quan sát còn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan đó là trình độ và kinh nghiệm của
kiểm toán viên. Bằng chứng thu được từ kỹ thuật này gọi là kiểu mẫu quan sát.
Phỏng vấn

hiện việc xác nhận thường là bằng văn bản (thư xác nhận).

Phỏng vấn là quá trình KTV thu thập thông tin bằng văn bản hoặc bằng lời nói

Thư xác nhận có thể được Kiểm toán viên gửi trực tiếp đến người thứ ba để nhờ
xác nhận thông tin theo yêu cầu, sau đó sẽ được gửi trở lại theo địa chỉ của Kiểm toán
viên.
Kiểm tra tài liệu
Kỹ thuật kiểm tra tài liệu là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu các chứng từ
sổ sách có liên quan sẵn có trong đơn vị, phương pháp này thường áp dụng đối với

qua việc thầm vấn những người hiểu biết về vấn đề mà KTV quan tâm.
Giai đoạn lập kế hoạch: KTV phải xác định mục đích, nội dung, đối tượng
phỏng vấn (có thề cụ thể hóa thành những trọng điểm phỏng vấn), thời gian, địa điểm
phỏng vấn. KTV chuẩn bị câu hỏi cho quá trình phỏng vấn để phù hợp với mục tiêu
kiểm toán nhằm thu được BCKT có chất lượng cao nhất, tránh sự lãng phí thời gian
cho việc phỏng vấn.

hóa đơn bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn vận tải, sổ kế toán. Kỹ

Giai đoạn thực hịên phỏng vấn: KTV giới thiệu lý do cuộc phỏng vấn, trao đổi

thuật này đem đến độ tin cậy cao, thuận tiện trong thực hiện và chi phí áp dụng thấp

về những trọng điểm đã xác định. Trong giai đoạn này, kỹ thuật nêu câu hỏi là hết sức


so với kỹ thuật khác
Quan sát
Quan sát là kỹ thuật theo dõi một sự vật, hiện tượng, một chu trình hoặc một thủ
tục do đơn vị được kiểm toán thực hiện nhằm đánh giá một thực trạng hay hoạt động

quan trọng. KTV thường dùng hai loại câu hỏi cơ bản đó là “câu hỏi đóng và câu hỏi
mở”.
Câu hỏi mở giúp KTV thu được câu trả lời chi tiết và đầy đủ hơn, được sử dụng
khi KTV muốn thu thập thêm thông tin. Loại câu hỏi này thường có các cụm từ: “thế


20

nào”, “cái gì”, “tại sao”.
Câu hỏi đóng giới hạn câu trả lời của người được phỏng vấn, được sử dụng khi

21

Ưu điểm của kỹ thuật này là thu được BCKT có kỹ thuật cao về mặt số học, song
nó còn có nhiều các phép tính và phân bổ đôi khi khá phức tạp, tốn thời gian, đặc biệt

KTV muốn xác nhận một vấn đề đã nghe hay biết. Loại câu hỏi này thường dùng các

là các cuộc kiểm toán có quy mô lớn, loại hình kinh doanh đa dạng, luồng tiền ra vào

cụm từ: “có hay không”, “tôi (không) biết rằng…”

lớn… BCKT thu được từ kỹ thuật này gọi là kiều mẫu chính xác số học.


Giai đoạn kết thúc phỏng vấn: KTV cần chú ý đến trình độ và tính khách quan

Phân tích

của người được phỏng vấn để rút ra kết luận đúng đắn trên cơ sở bằng chứng thu được

Phân tích là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh giá các mối quan hệ để xác định

phục vụ cho mục đích kiểm toán. KTV thường kết luận từng phần và cuối cùng là tóm

tính hợp lý của các số dư trên tài khoản. Các mối quan hệ bao gồm quan hệ giữa các

tắt các điểm chính.

thông tin tài chính với nhau và giữa các thông tin tài chính với thông tin phi tài chính.

Ưu điểm của kỹ thuật này là giúp KTV thu thập được những BCKT chưa có

Do đó kỹ thuật phân tích gồm ba nội dung: dự đoán, do sánh và đánh giá.

nhằm thu thập những thông tin phản hồi đề củng cố luận cứ của KTV. Tuy nhiên,

Dự đoán: Là việc ước đoán về số dư tài khoản, giá trị tỷ suất hoặc xu hướng…

nhược điểm của kỹ thuật này là BCKT có độ tin cậy không cao, mang tính chủ quan vì

So sánh: Là việc đối chiếu ước đoán trên với báo cáo

đối tượng phỏng vấn chủ yếu là người trong đơn vị, chất lượng của BCKT cũng phụ
thuộc vào trình độ và sự hiểu biết của người được phỏng vấn. Do đó, BCKT thu được

nên được dùng để củng cố cho các bằng chứng khác, hay để thu thập thông tin phản
hồi. BCKT thu được từ kỹ thuật này gọi là kiểu mẫu phỏng vấn.
Tính toán
Tính toán là quá trình kiểm tra chính xác về mặt toán học của số liệu trên chứng

Đánh giá: Là việc sử dụng các phương pháp chuyên môn và kỹ thuật khác
(phỏng vấn, quan sát) để phân tích và kết luận khi so sánh.
Kỹ thuật phân tích được sử dụng để thu thập bằng chứng có hiệu lực gồm ba
loại: kiểm tra tính hợp lý, phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất.
Kiểm tra tính hợp lý thường bao gồm những so sánh cơ bản như:
So sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán,…từ kết quả so sánh,

từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu liên quan khác hay việc thực hiện các

việc điều tra những sai khác lớn giữa số thực tế với kế hoạch sẽ giúp KTV phát hiện

tính toán độc lập của KTV. Phương pháp này được các KTV sử dụng khá phổ biến

những sai sót trong BCTC hoặc các biến động lớn trong tình hình sản xuất kinh doanh

trong các cuộc kiểm toán nhằm thu thập BCKT về tính chính xác số học của các

của đơn vị.

khoản mục trên BCTC khi thực hiện kiểm tra chi tiết số dư của các khoản mục. Thông

So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị so với các chỉ tiêu trung bình ngành.

qua việc cộng dồn số dư, số phát sinh theo tháng, quý của từng tài khoản theo đối ứng


Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính.

bên Nợ, bên Có để xác định số dư cuối kỳ của các tài khoản được kiểm tra. KTV còn

So sánh số liệu của đơn vị được kiểm toán với ước tính của kiểm toán viên.

thu thập bằng chứng về tính chính xác của các phép tính trên hóa đơn, phiếu nhập,

Phân tích xu hướng: Là sự phân tích những thay đổi theo thời gian của số dư tài

xuất kho,… các số liệu sau khi dùng kỹ thuật tính toán lại sẽ được đối chiếu với số

khoản hay nghiệp vụ. Phân tích xu hướng thường được KTV sử dụng bằng cách so

liệu trên các sổ chi tiết, sổ tổng hợp. Nếu có sự chênh lệch, KTV cần phỏng vấn Kế

sánh thông tin tài chính kỳ này so với kỳ trước hay so sánh thông tin tài chính giữa

toán trưởng, kế toán phụ trách từng phần hành đề tìm ra nguyên nhân chênh lệnh và có

các tháng trong kỳ hoặc so sánh số dư (số phát sinh) của các tài khoản cần xem xét

các hướng giải quyết.

giữa các kỳ, nhằm làm phát hiện những biến động bất thường để tập trung kiểm tra

Kỹ thuật này chỉ quan tâm đến tính chính xác thuần túy về mặt số học, không
chú ý đến sự phù hợp của phương pháp tính được áp dụng. Do đó kỹ thuật này thường
sử dụng kết hợp với các kỹ thuật khác.


xem xét.
Phân tích tỷ suất: Là cách thức so sánh những số dư tài khoản hoặc loại hình
nghiệp vụ. Phân tích tỷ suất cũng giúp so sánh tính hợp lý về tình hình tài chính của


22

một công ty nào đó với công ty khác trong cùng một tập đoàn hay cùng một ngành.
Thông thường khi phân tích tỷ suất cũng phải xem xét xu hướng của tỷ suất đó.
2.1.3.2.

Kỹ thuật chọn lấy mẫu kiểm toán

Lấy mẫu kiểm toán (sau đây gọi là “lấy mẫu”): Là việc áp dụng các thủ tục kiểm
toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của một tổng thể kiểm toán sao cho
tất cả các đơn vị lấy mẫu đều có cơ hội được lựa chọn nhằm cung cấp cho kiểm toán
viên cơ sở hợp lý để đưa ra kết luận về toàn bộ tổng thể. [5]
Có nhiều phương pháp chọn mẫu. Dưới đây là các phương pháp cơ bản:
• Lựa chọn ngẫu nhiên (sử dụng một số chương trình chọn số ngẫu nhiên, ví dụ,
các bảng số ngẫu nhiên).
• Lựa chọn theo hệ thống, trong đó số lượng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể được
chia cho cỡ mẫu để xác định khoảng cách lấy mẫu, ví dụ khoảng cách lấy mẫu là 50,
sau khi đã xác định điểm xuất phát của phần tử đầu tiên thì cứ cách 50 phần tử sẽ chọn
một phần tử vào mẫu. Mặc dù điểm xuất phát có thể được xác định bất kỳ, mẫu
thường có nhiều khả năng thực sự ngẫu nhiên nếu nó được xác định bằng cách sử
dụng một chương trình chọn số ngẫu nhiên trên máy tính hoặc các bảng số ngẫu
nhiên. Khi sử dụng phương pháp chọn mẫu theo hệ thống, kiểm toán viên cần xác
định rằng các đơn vị lấy mẫu trong tổng thể không được sắp xếp sao cho khoảng cách
lấy mẫu trùng hợp với một kiểu sắp xếp nhất định trong tổng thể.


23

• Lựa chọn mẫu theo khối là việc lựa chọn một hay nhiều khối phần tử liên tiếp
nhau trong một tổng thể. Lựa chọn mẫu theo khối ít khi được sử dụng trong lấy mẫu
kiểm toán vì hầu hết các tổng thể đều được kết cấu sao cho các phần tử trong một
chuỗi có thể có chung tính chất với nhau nhưng lại khác với các phần tử khác trong
tổng thể. Mặc dù trong một số trường hợp, kiểm tra một khối các phần tử cũng là một
thủ tục kiểm toán thích hợp, nhưng phương pháp này thường không được sử dụng để
lựa chọn các phần tử của mẫu khi kiểm toán viên dự tính đưa ra kết luận về toàn bộ
tổng thể dựa trên mẫu. [5]
2.1.3.3. Tổng quan về thủ tục kiểm toán
Từ điển Tiếng Việt của trung tâm khoa học xã hội Nhân văn và quốc gia định
nghĩa: Thủ tục là những việc phải làm theo một trật tự quy định, để tiến hành một
công việc có tính chất chính thức. [29]
Quá trình kiểm toán là quá quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm
toán thích hợp với đối tượng kiểm toán cụ thể, những dự kiến chi tiết trong công việc
nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán. Từ đó có thể hiểu thủ tục kiểm toán thực chất
là công việc cụ thể được KTV thực hiện để thu thập một bằng chứng kiểm toán xác
định. [17]
Có hai loại thủ tục kiểm toán phổ biến gồm:
Thứ nhất: Thủ tục kiểm toán cơ bản
Thủ tục kiểm toán cơ bản (substantive Procedures) được sử dụng trong một cuộc
kiểm toán nhằm đối phó với khả năng trình bày sai lệch thông tin dự kiến, có mục

• Lấy mẫu theo đơn vị tiền tệ là phương pháp lựa chọn thiên về các phần tử có

tiêu thực hiện là thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp để đạt được mức

giá trị trong đó cỡ mẫu, việc lựa chọn và đánh giá dẫn đến kết luận chủ yếu theo giá


dịch vụ đảm bảo dự kiến cho mỗi phần hành kiểm toán. Trong cách tiếp cận kiểm

trị.

toán dựa vào rủi ro, KTV áp dụng thủ tục này theo cách thức sau: đầu tiên, xác định
• Lựa chọn bất kỳ, trong đó kiểm toán viên chọn mẫu không theo một trật tự nào

nhưng phải tránh bất kỳ sự thiên lệch hoặc định kiến chủ quan nào (ví dụ tránh các
phần tử khó tìm hay luôn chọn hoặc tránh các phần tử nằm ở dòng đầu tiên hoặc dòng
cuối của trang) và do đó đảm bảo rằng tất cả các phần tử trong tổng thể đều có cơ hội
được lựa chọn. Lựa chọn bất kỳ không phải là phương pháp thích hợp khi lấy mẫu
thống kê.

khu vực có rủi ro cao; sau đó, KTV sẽ lựa chọn nhiều thủ tục kiểm toán hiệu quả.
Thủ tục kiểm toán cơ bản bao gồm thủ tục phân tích (Analytical Procedure) và
thủ tục kiểm tra chi tiết. Trong đó thủ tục kiểm tra chi tiết bao gồm các nội dung
kiểm tra chi tiết khác nhau như kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tài khoản và kiểm
tra việc trình bày.
- Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư nhằm phát hiện khả năng tồn tại những sai phạm
trọng yếu trên số dư của tài khoản/khoản mục;


24

- Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ nhằm phát hiện khả năng tồn tại những sai
phạm trọng yếu trong quá trình ghi chép nghiệp vụ trong kỳ.
- Kiểm tra chi tiết việc công bố (thông tin) nhằm xác định việc công bố thông tin
BCTC có được trình bày theo chuẩn mực kế toán, các quy định của kế toán hiện hành.

25


chẳng hạn như kiểm tra việc sửa chữa số liệu đầu vào, quyền truy cập vào các
hoạt động đảm bảo an toàn.
C. Thực hiện kiểm tra các số dư tài khoản hoặc các phương pháp đo lường
hoạt động kinh doanh khác.

Thủ tục phân tích liên quan tới những đánh giá thông tin BCTC bằng cách

- Kiểm tra trực tiếp các số dư tài khoản: xem sét việc phê chuẩn các nghiệp vụ và

nghiên cứu mối quan hệ giữa dữ liệu tài chính và dữ liệu phi tài chính, thông thường,

tài liệu; kiểm tra những tài liệu lưu trữ của khách hàng; kiểm tra tài liệu, văn bản

KTV sử dụng thủ tục phân tích để đạt được bằng chứng về sự phù hợp giữa các khoản
mục trên BCTC. Kết quả của thủ tục phân tích là cơ sở quan trọng cho quyết định tiếp

từ bên ngoài; kiểm tra những bản ghi điện tử và những hình ảnh về tài liệu.
- Bằng chứng bằng thu thập từ sự chứng thực: Phỏng vấn cá nhân thuộc công ty

theo của KTV liên quan đến việc áp dụng các thủ tục kiểm toán tùy thuộc vào mỗi

khách hàng; Phỏng vấn và phân tích trách nhiệm từ các bên thứ ba ngoài công ty

tình huống cụ thể.

khách hàng.

Thứ hai: Thủ tục kiểm tra hoạt động kiểm soát
Thủ tục kiểm tra hoạt động kiểm soát được thiết kế để kiểm tra sự hiệu quả của

HTKSNB trong việc ngăn chặn và phát hiện những hành vi sai phạm trọng yếu.
Các thủ tục kiểm toán được KTV sử dụng rất đa dạng và tùy thuộc vào rủi ro của

- Các bằng chứng KTV tự khai thác: quan sát trực tiếp; Thực hiện tính toán lại bao
gồm cả tính lại và thử nghiệm toán học; Thực hiện lại một quá trình nghiệp vụ
theo nguyên gốc trong những ghi chép sau cùng; Đối chiếu ngược từ những ghi
chép cuối cùng tới chứng từ; Kiểm tra vật chất tài sản; thực hiện thủ tục phân tích.

công ty khách hàng và phụ thuộc vào những phương pháp được kế toán công ty
khách hàng sử dụng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bảng 2.2: Cơ sở xác định phương pháp tiếp cận kiểm toán và thủ tục kiểm
toán [17]
A. Lập kế hoạch ban đầu và phân tích rủi ro
- Xem xét công việc kiểm toán năm trước.
- Xem xét tài liệu có sẵn về đơn vị được kiểm toán.
- Thực hiện thủ tục phân tích.
- Phỏng vấn ban quản trị và nhân viên công ty khách hàng.
B. Tìm hiểu và đánh giá hệ thống
- Đối với tất cả các hệ thống: Phỏng vấn ban quản trị, các bộ quản lý; xem xét hệ
thống tài liệu, văn bản; Quan sát hệ thống đang hoạt động; thể hiện trên tài liệu hệ
thống lưu chuyển và kiểm soát trên những điểm chính; chọn các nghiệp vụ và tìm
dấu vết sai phạm từ quá trình xử lý.
- Các hoạt động thực hiện bổ sung đối với hệ thống máy tính: Sử dụng phần mềm

2.2.

Tổng quan về thanh tra, kiểm tra thuế

2.2.1. Khái niệm về kiểm tra thuế
Kiểm tra thuế là một khái niệm có nhiều cách định nghĩa:

Học viện Tài chính (2003) định nghĩa: kiểm tra thuế là hoạt động của
Cơ quan thuế trong việc xem xét tình hình thực tế của đối tượng kiểm tra, từ đó đối
chiếu với chức năng, nhiệm vụ yêu cầu đặt ra đối với đối tượng kiểm tra để có những
nhận xét, đánh giá.
Michel Bouvier (2005) định nghĩa: kiểm tra thuế là hoạt động nhằm xem
xét tính trung thực, tính chính xác của cơ sở tính thuế mà người nộp thuế đã kê khai.
Tổng hợp các khái niệm trên có thể hiểu khái quát rằng kiểm tra thuế là hoạt
động xem xét tình hình thực tế của đối tượng được kiểm tra để đánh giá, nhận xét và

để tìm dấu hiệu sai phạm trong các nghiệp vụ từ hệ thống này; sử dụng phần mềm

xử lý của cơ quan thuế đối với việc thực hiện pháp luật thuế của người nộp thuế và

chọn nghiệp vụ để kiểm tra kỹ hơn; kiểm tra các hoạt động kiểm soát máy tính,

công tác quản lý, hành thu, kiểm tra của cán bộ thuế. [9]


26

27

Công tác kiểm tra thuế là một trong những công cụ chủ yếu của công tác quản lý

- Thanh tra thuế là hoạt động kiểm tra của tổ chức chuyên trách làm công tác

thuế. Kiểm tra thuế nhằm tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế thông qua việc phát

kiểm tra của cơ quan thuế đối với đối tượng thanh tra nhằm phát hiện, ngăn chặn và


hiện và xử lý nghiêm và kịp thời về các hành vi vi phạm về thuế; ngoài ra kiểm tra

xử lí những hành vi trái pháp luật.

thuế có một ý nghĩa hết sức quan trọng là còn chống thất thu ngân sách, đảm bảo công
bằng xã hội và tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các tổ chức cá nhân trong xã

2.2.4. So sánh hoạt động thanh tra với kiểm tra thuế.
2.2.4.1.

hội.
2.2.2. Khái niệm về thanh tra thuế
Thanh tra thuế là hoạt động kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, là
hoạt động kiểm soát thực tế đối với các cơ quan, tổ chức và cá nhân chịu sự quản lý
trong việc thực hiện pháp luật về thuế nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu khuyết
điểm, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý thuế, phòng ngừa và xử lý các quy phạm
pháp luật về thuế.
2.2.3. Hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế.
Hoạt động quản lý Nhà nước chính là sự tác động có định hướng của chủ thể
quản lý (cơ quan thuế) tới các đối tượng quản lý (đối tượng nộp thuế) nhằm đạt được

Những điểm giống nhau

- Về mục đích: Phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật thuế.
- Về cách thức tiến hành: Xem xét hoạt động thực tế của đối tượng để phân tích,
đánh giá, phát hiện và xử lý theo quy định pháp luật về thuế.
- Về nội dung: đều xem xét doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
- Về phương pháp: đều phải phân tích xác định rủi ro, truy lần lại việc xử lý dữ
liệu, tính toán lại và xác minh.
2.2.4.2.


Những điểm khác nhau

Nội dung

mục tiêu động viên một phần thu nhập quốc dân vào NSNN. Do vậy kiểm tra, thanh
tra thuế là một công đoạn và là một yếu tố cấu thành của hoạt động lãnh đạo quản lý

Về phạm vi

nhà nước của cơ quan thuế. Kiểm tra, thanh tra thuế là một trong bốn chức năng cơ

Kiểm tra thuế

Thanh tra thường có nội

Nội dung đơn giản hơn, ít

dung rộng, phức tạp, có thể phức tạp.
liên quan đến nhiều đối

bản của quản lý thuế theo mô hình chức năng. Kiểm tra, thanh tra thuế là một biện

tượng, nhiều lĩnh vực khác

pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa vi phạm, giúp người nộp thuế nhận thấy luôn có một

nhau.

hệ thống giám sát hiệu quả tồn tại và kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm của họ.

Về khái niệm chung thì kiểm tra, thanh tra thuế là hoạt động giám sát của cơ

Thanh tra thuế

Thanh tra được áp dụng
Về biện pháp áp dụng

quan thuế đối với các hoạt động, giao dịch liên quan đến phát sinh nghĩa vụ thuế và

tạm giữ tang vật, tài liệu;

tình hình thực hiện thủ tục hành chính thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp thuế, nhằm đảm

khám xét nơi cất dấu tài

bảo pháp luật thuế được thực thi nghiêm chỉnh trong đời sống kinh tế- xã hội.

liệu…

Về khái niệm riêng thì:
- Kiểm tra thuế là hoạt động của cơ quan thuế trong việc xem xét tình hình thực
tế của đối tượng kiểm tra, từ đó đối chiếu với chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu đặt ra đối
với đối tượng kiểm tra để có những nhận xét, đánh giá.

Thời gian thanh tra dài
Về thời gian

Biện pháp áp dụng ít hơn.

các biện pháp mạnh như:


Thời gian kiểm tra ngắn

(thường không quá 30

hơn so với thanh tra

ngày)

(thường không quá 5 ngày)


28

29

Tổng cục thuế đã có Quyết định 1733/QĐ-TCT ngày 01 tháng 11 năm 2013, Ban
2.2.5. Khái niệm về thuế TNDN
Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu. Đối tượng của thuế thu nhập
doanh nghiệp là thu nhập của các tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá,

hành kèm theo: Quy trình phân tích , đánh giá thông tin rủi ro NNT phục vụ công tác
lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuế; Bộ tiêu chí phân tích thông tin rủi ro Người nộp
thuế phục vụ công tác lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra.

dịch vụ có thu nhập chịu thuế được xác định trên cơ sở doanh thu sau khi trừ đi các
chi phí có liên quan đến việc hình thành doanh thu đó.
Trên thế giới, loại thuế này có những tên gọi khác nhau, tuỳ theo quan niệm hoặc

Bộ tiêu chí phân tích thông tin rủi ro phục vụ lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra

được xây dựng trên cơ sở phân tích cơ sở dữ liệu của ngành thuế, Bộ tiêu chí đánh giá
rủi ro được xây dựng gồm 21 tiêu chí, chia thành 6 nhóm:

quy định pháp luật của mỗi nước, có khi trong các tài liệu khác nhau cũng có tên gọi
Bảng 2.3: Bộ tiêu chí đánh giá rủi ro [25]

không giống nhau do việc sử dụng các thuật ngữ qua dịch thuật. Theo đó, thuế TNDN
còn được gọi là thuế công ty (corporation tax); thuế thu nhập công ty (corporation

Tiêu chí đánh giá rủi ro

STT

income tax); thuế lợi tức (profit tax) hoặc thuế lợi tức công ty (corporation profit tax).
Nhiều ý kiến cho rằng “thu nhập doanh nghiệp” được sử dụng nhiều hơn, phổ biến

I

Nhóm I: Đánh giá về tuân thủ khai thuế, tính thuế

hơn, thực dụng hơn và khi sử dụng nó sẽ dễ đánh thuế hơn so với sử dụng phạm trù

Tiêu chí 1: Chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định (bao gồm

“lợi tức”.

tháng, quý, năm)

Về kỹ thuật lập pháp, các nước trên thế giới cũng có những cách thức không
giống nhau trong việc ban hành các đạo luật thuế đánh vào thu nhập của pháp nhân.


II

Tiêu chí 2: Phân loại doanh nghiệp theo loại hình kinh tế

Có nước ban hành luật thuế TNDN (Việt Nam là một thí dụ), cũng có nước ban hành
đạo luật thuế thu nhập chung, trong đó có các chương, mục quy định về thuế TNDN.

Nhóm II: Phân loại doanh nghiệp theo loại hình kinh tế

III

Ở Việt Nam, phạm trù “thu nhập doanh nghiệp” được biết đến kể từ khi triển

Nhóm III: Đánh giá sự biến động về kê khai giữa các năm
Tiêu chí 3: So sánh biến động của tỷ lệ “ Thuế TNDN phát sinh/ doanh

khai công tác nghiên cứu và ban hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1997, thi

thu” giữa các năm

hành từ 1999 để thay thế cho Luật thuế lợi tức trước đây. Thời gian đầu (1999 đến
2008) Luật thuế TNDN còn áp dụng đối với cả thu nhập của cá nhân, hộ gia đình sản

Tiêu chí 4: So sánh biến động của tỷ lệ “ Thuế GTGT phát sinh/ doanh thu

xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (gọi chung là cơ sở kinh doanh).

hàng hóa dịch vụ bán ra” giữa các năm


2.2.6. Phương pháp, kỹ thuật về TTKT thuế TNDN
2.2.6.1.

Phương pháp áp dụng trong TTKT thuế TNDN

Phương pháp sử dụng trong hoạt động thanh tra, kiểm tra nói chung chính là các
biện pháp nghiệp vụ để phát hiện ra những mâu thuẫn, những điều không bình thường
trong tài liệu báo cáo và trong hoạt động kinh tế diễn ra tại đối tượng được thanh tra,
kiểm tra thể hiện ở một số phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp phân tích.

IV

Nhóm IV: Đánh giá tình hình tài chính
Tiêu chí 5: Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ doanh thu thuần
Tiêu chí 6: Tỷ lệ (lợi nhuận trước thuế + chi phí lãi vay)/ doanh thu thuần
Tiêu chí 7: Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/ doanh thu thuần
Tiêu chí 8: Tỷ lệ lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu


30

Tiêu chí 9: Tỷ lệ giá vốn hàng bán/ doanh thu thuần

31

trước hết kiểm tra số liệu tổng hợp sau mới kiểm tra số liệu chi tiết. Việc kiểm tra tổng
hợp nhằm rút ra những nhận xét tổng quát để từ đó định hướng những nội dung cần đi

Tiêu chí 10: Tỷ lệ chi phí bán hàng/ doanh thu thuần


sâu kiểm tra (kiểm tra chi tiết).

Tiêu chí 11: Tỷ lệ chi phí quản lý/ doanh thu thuần
- Phương pháp kiểm tra chứng từ gốc
Tiêu chí 12: Tỷ lệ Tổng dự phòng so với tổng chi phí sản xuất kinh doanh
Tiêu chí 13: Tỷ lệ doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ so với

Có ba phương pháp kiểm tra chứng từ gốc:
+ Kiểm tra theo trình tự thời gian là việc thực hiện kiểm tra chứng từ gốc đã

vốn chủ sở hữu

được sắp xếp theo trình tự thời gian phát sinh. Phương pháp này mất nhiều thời gian

Tiêu chí 14: Tỷ lệ tổng doanh thu GTGT hàng hóa dịch vụ bán ra so với

và hiệu quả thấp nên ít được sử dụng.

Tổng doanh thu thuần bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ và thu nhập khác
Tiêu chí 15: Tỷ lệ hàng tồn kho so với doanh thu thuần
Tiêu chí 16: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

+ Kiểm tra theo loại nghiệp vụ là việc thực hiện kiểm tra chứng từ gốc đã được
phân loại, sắp xếp theo một nghiệp vụ nhất định, như chứng từ thu, chi tiền mặt, xuất,
nhập kho… Phương pháp này được áp dụng khi cần rút ra kết luận đầy đủ về một loại
nghiệp vụ theo yêu cầu của nội dung kiểm tra, thanh tra. Phương pháp này tiết kiệm

Tiêu chí 17: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Tiêu chí 18: Hệ số khả năng thanh toán nhanh

V

Nhóm V: Lịch sử thanh tra của NNT
Tiêu chí 19: Kỳ đã được thanh tra, kiểm tra gần nhất
Tiêu chí 20: Số thuế truy thu tuyệt đối của kỳ thanh tra, kiểm tra gần nhất

VI

Nhóm VI: Các tiêu chí về thân nhân doanh nghiệp
Tiêu chí 21: Vốn chủ sở hữu nhỏ hơn 20 tỷ, đồng thời kinh doanh đa
ngành nghề
- Phương pháp đối chiếu, so sánh
Đây là phương pháp chủ yếu được sử dụng trong quá trình thanh tra, kiểm tra

thuế. Nội dung của phương pháp này là thực hiện việc so sánh, đối chiếu nội dung cần

thời gian và cho hiệu quả cao.
+ Kiểm tra điển hình là việc kiểm tra ngẫu nhiên một số chứng từ của một loại
nghiệp vụ để rút ra kết luận chung. Phương pháp này tiết kiệm nhiều thời gian nhưng
độ tin cậy của kết luận không cao.
- Các phương pháp kiểm tra bổ trợ
+ Phương pháp phỏng vấn: Phương pháp này được sử dụng khi cần thu thập
thông tin từ những người có quan hệ trực tiếp, gián tiếp đến nội dung TTKT.
+ Ngoài ra còn một số phương pháp khác như: Phương pháp thẩm tra và xác
nhận từng phần, phương pháp quan sát…
2.2.6.2.

Kỹ thuật TTKT tra phát hiện sai lệch thuế TNDN

Kỹ thuật phân tích:


thanh tra, kiểm tra với các nguồn thông tin khác nhau để đánh giá, xem xét nội dung
cần thanh tra, kiểm tra thuế.

Kỹ thuật phân tích dùng trong TTKT là so sánh, đối chiếu giữa tài liệu do người
nộp thuế cung cấp với hồ sơ khai thuế mà người nộp thuế gửi Cơ quan Thuế để :

- Phương pháp kiểm tra từ tổng hợp đến chi tiết
Đây là phương pháp tối ưu để kiểm tra số liệu kế toán. Theo phương pháp này,

- Xem xét tính hợp pháp của các tài liệu người nộp thuế đã cung cấp.


32

33

- Đối chiếu số liệu ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, báo cáo kế
toán, báo cáo tài chính, báo cáo giải trình để phát hiện tăng, giảm so với Hồ sơ khai

Kiểm tra vật chất (hay kiểm kê) khi phát hiện giữa sổ sách, chứng từ kế toán với
thực tế có sự chênh lệch, bất hợp lý. Các bước trong quá trình kiểm kê gồm:

thuế. [24]

- Ghi chép từng mã, từng lô hàng, kiểm kê từng chứng từ kế toán.

Phân tích trên tờ khai thuế TNDN (quyết toán năm)
Phân tích theo chiều ngang về doanh thu, số thuế TNDN phái nộp qua các năm,


- Xem xét đầy đủ và chính xác của hồ sơ kiểm kê bằng cách đối chiếu các khoản
mục trên hồ sơ kiểm kê.

phân tích theo hàng dọc về các tỷ suất để đánh giá sự biến động về kê khai thuế của
NNT qua các năm, phát hiện những điều bất thường.

- Ghi chép từng biến động trong suốt quá trình kiểm kê để xem xét việc hạch
toán sau này đối với nghiệp vụ trước và sau kiểm kê.

Phân tích thông tin trên BCTC
- Tìm hiểu nguyên nhân gây ra chênh lệch giữ số liệu sổ sách kế toán với số thực
Bên cạnh phân tích, đánh giá các thông tin trên tờ khai Quyết toán thuế TNDN,
cán bộ TTKT cũng tiến hành phân tích các thông tin trên BCTC của doanh nghiệp. Kỹ
thuật phân tích BCTC đang được áp dụng thường là phân tích theo chiều ngang và
phân tích theo chiều dọc nhằm phát hiện những khoản mục bất thường, các tỷ suất
thường được áp dụng là:

tế.
- Xác định chính xác số dư của các tài khoản.
Kỹ thuật kiểm tra tài liệu:
Trong quy trình TTKT hiện hành, cán bộ thuế thực hiện kiểm tra đối chiếu số

-

Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu

-

Lãi gộp/ doanh thu


-

Chi phí hoạt động/ doanh thu

thuật này nhằm mục tiêu đảm bảo việc kê khai thuế của DN là chính xác về mặt số

-

Doanh thu/ nợ phải thu

học. Sau khi đối chiếu số liệu tổng hợp, cán bộ TTKT thuế phải tiến hành kiểm tra sổ

liệu tổng hợp giữa BCTC năm; tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp (quý, năm); tờ
khai thuế GTGT các tháng; đối chiếu với sổ sách kế toán và BCTC. Đối chiếu số liệu
tổng hợp giữa sổ chi tiết với bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng kết tài sản. Kỹ

sách, chứng từ và các hồ sơ liên quan đến nội dung TTKT theo đúng nội dung đã ghi
...
Kỹ thuật được áp dụng trong giai đoạn TTKT tại doanh nghiệp:

tại quyết định TTKT. Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực hiện
bằng cách đối chiếu số liệu hạch toán, số liệu tính, kê khai, thu nộp thuế và hạch toán
thực tế của DN với quy định của pháp luật hiện hành.

Kỹ thuật kiểm tra vật chất
Quyền hạn của Trưởng đoàn thanh tra thuế, thành viên đoàn thanh tra thuế được
quy định tại Điều 85 của Luật quản lý thuế thì có quyền yêu cầu đối tượng thanh tra

Trong quá trình TTKT, cán bộ TTKT thuế có thể yêu cầu đơn vị cung cấp sổ
sách kế toán, chứng từ và các hồ sơ liên quan đến nội dung đã ghi tại quyết định thanh

tra, kiểm tra.

cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo bằng văn bản, giải trình về những vấn đề liên
quan đến nội dung thanh tra thuế; khi cần thiết có thể tiến hành kiểm kê tài sản của đối
tượng thanh tra liên quan đến nội dung thanh tra thuế.

+ Đối với việc kiểm tra tài liệu về các tài sản của doanh nghiệp, cán bộ thanh


×