Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

TỔ CHỨC KHO BÃI VÀ CUNG ỨNG VẬT LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 23 trang )

CHƯƠNG 8

TỔ CHỨC KHO BÃI VÀ
CUNG ỨNG VẬT LIỆU

1


CHƯƠNG 8
• TỔ CHỨC KHO BÃI VÀ CUNG ỨNG VẬT LIỆU








8.1 Xác đònh lượng vật liệu dự trữ
8.2 Tính diện tích kho bãi
8.3 Phân loại kho bãi
8.4 Chức năng kho bãi
8.5 Các nguyên tắc chung khi thiết kế kho bãi
8.6 Các nguyên tắc chung khi bảo quản vật liệu
8.7 Kho chứa của từng loại vật liệu
Nội dung bài giảng được tham khảo từ bài giảng của TS. Ngô Quang Tường
2


8.1 XÁC ĐỊNH LƯNG VẬT LIỆU DỰ TRỮ
Đảm bảo cung ứng vật liệu đầy đủ và kòp thời là


nhân tố quan trọng để thực hiện đúng tiến độ đã dự
kiến ⇒ Cần phải xác đònh số ngày dự trữ vật liệu
và xác đònh lượng vật liệu dự trữ.
• Thời gian dự trữ lấy theo quy phạm.
• Khối lượng dự trữ tính theo tiến độ hoặc đònh mức
cho phép
• Tính lượng vật liệu tiêu thụ theo thời gian, lượng
vật liệu cần cung cấp, dự trữ trên công trường: dựa
vào tiến độ.
3


VÍ DỤ TÍNH TOÁN VÀ LẬP KẾ HOẠCH
CUNG ỨNG VẬT LIỆU
Khối lượng cát vàng cần dùng được tính theo dự toán và tiến độ thi
công của một ngôi nhà như sau:

Kế hoạch tiêu thụ cát vàng
Tháng kế hoạch
Khối lượng cát cần dùng

1
60

2
120

3
240


4
45

5
150

6


90

Đònh mức dự trữ vật liệu cát vàng [Tdt] = 10 ngày.
• Vẽ biểu đồ tiêu thụ vật liệu hàng ngày (xem hình).
• Vẽ đường tiêu thụ vật liệu công dồn


ri * ti •

i =1

n

Vn = ∑

Vn: Lượng vật liệu tiêu thụ tích lũy (ngày, tuần).
ri: cường độ tiêu thụ vật liệu ở từng thời kỳ.
ti: Thời gian tương ứng ở từng thời kỳ.
n: Số lần thay đổi cường độ tiêu thụ vật liệu
4



Cách 1: Chuyên chở vật liệu bằng số xe tải
nhất đònh

5


Cách 2: Chuyên chở vật liệu bằng số xe tải
thay đổi

6







8.1 XÁC ĐỊNH LƯNG VẬT LIỆU DỰ TRỮ
(tt)

Dự trữ vật liệu nhằm:
• Đảm bảo cung cấp vật liệu liên tục cho thi công, tránh tình
trạng gián đoạn thi công vì thiếu vật liệu.
• Nhưng không được dự trữ quá nhiều => ứ đọng vốn và diện
tích kho bãi lớn
SỐ NGÀY DỰ TRỮ VẬT LIỆU: T = t1 + t 2 + t3 + t 4

t1: khoảng thời gian (tính theo ngày) giữa những lần nhận vật
liệu.

t2: thời gian vận chuyển từ nơi nhận đến công trường.
t3: thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công trường.
t4: thời gian thí nghiệm, phân loại và chuẩn bò vật liệu để cấp
phát.
t5: Số ngày dự trữ tối thiểu để đề phòng những bất trắc làm cho
12
việc cung cấp vật liệu đến kho không liên tục.


8.1 XÁC ĐỊNH LƯNG VẬT LIỆU DỰ TRỮ
(tt)

Q
LƯNG VẬT LIỆU SỬ DỤNG HÀNG NGÀY (q): q = k *
t

k: hệ số bất điều hòa thường lấy k = 1,2 ÷ 1,6.
Q: Tổng khối lương vật liệu sử dụng trong một khoảng thời gian
của kế hoạch (tháng, quý), đơn vò tính tấn hoặc m3.
t: Thời gian sử dụng vật liệu (ngày)

P = q *T

LƯNG DỰ TRỮ CỦA MỘT LOẠI VẬT LIỆU:

q: lượng vật liệu sử dụng hàng ngày.
T: số ngày dự trữ vật liệu.
P: lượng vật liệu dự trữ của một loại vật liệu nào đó tại các kho
bãi của công trường
13



8.2 TÍNH DIỆN TÍCH KHO BÃI
DIỆN TÍCH KHO BÃI CÓ ÍCH (không kể đường đi lại):

P
F=
p

P: Lượng vật liệu cất chứa tại kho bãi.
p: lượng vật liệu trên 1m2 diện tích có ích (bảng tra).
F: diện tích kho bãi có ích.

DIỆN TÍCH KHO BÃI (kể cả đường đi lại):

S =α *F

α: hệ số sử dụng mặt bằng.
• α = 1,5 ÷ 1,7 đối với các kho tổng hợp
• α = 1,4 ÷ 1,6 đối với các kho kín.
• α = 1,2 ÷ 1,3 đối với các bãi lộ thiên, chứa
thùng, hòm, cấu kiện.
• α = 1,1 ÷ 1,2 đối với bãi lộ thiên chứa vật liệu
thành đống.
14


8.3.1 PHÂN LOẠI KHO THEO CHỨC NĂNG
• Kho trung gian : bố trí ở những nơi cần bốc dỡ vật liệu từ
phương tiện vận chuyển này sang phương tiện vận chuyển khác

(thường có ở quy mô công ty lớn hoặc tổng công ty).
• Kho chính của công trường : kho chức các loại vật liệu để
phân phối cho toàn bộ công trường. Bố trí tại công trình và do
Ban chỉ huy công trình quản lý.
• Kho khu vực : kho chứa vật liệu cần dùng cho một khu vực
của công trường.
• Kho công trình : kho ở ngay bên cạnh công trình trong phạm
vi thi công, vai trò tương tự kho chính của công trường.
• Kho của xưởng gia công : cất chứa các nguyên vật liệu gia
công của xưởng và bảo quản các thành phẩm. Loại kho này do
các xưởng quản lý trực tiếp.
15


8.3.2 PHÂN LOẠI KHO THEO TÍNH
CHẤT CỦA VẬT LIỆU
• Vật liệu chứa ở bãi lộ thiên : còn gọi là kho lộ thiên, có kết
cấu chủ yếu là mặt nền được gia cố đủ để chòu trọng lượng
các vật liệu, và thoát nước mưa.
• Vật liệu dưới mái hiên : chòu được thay đổi của nhiệt độ, độ
ẩm nhưng dễ bò hư hỏng khi chòu tác dụng trực tiếp của mưa
nắng.
• Vật liệu cất chứa trong kho kín : Yêu cầu kết cấu phần mái
và tường cửa bao che phải kín để chống lại các tác động của
mưa, nắng, gió, ẩm ướt, ….
• Vật liệu cất chứa trong kho đặc biệt: Đây là loại kho có
kết cấu đặc biệt để các loại vật tư đặc biệt như : xăng, thuốc
nổ ...
16



8.4 CHỨC NĂNG
CỦA KHO BÃI
• Tiếp nhận
• Cất chứa, bảo
quản.
• Bốc dỡ.
• Cấp phát.
• Kiểm kê và sổ
sách

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
TRONG QUẢN LÝ KHO BÃI:
• Hàng hóa nhập vào kho phải có đủ
các hóa đơn, chứng từ, giấy chứng
nhận về bảo hành chất lượng hàng
hóa.
• Với các vật liệu bán thành phẩm được
sản xuất từ các xưởng nội bộ, cũng
phải có hóa đơn ghi nhận trách nhiệm
về chất lượng sản phẩm làm ra.
• Phải kiểm kê khối lượng hàng hóa tồn
kho một cách đònh kỳ, đối chiếu sổ
sách để nắm được các số liệu như hao
hụt vật liệu, mức độ dùng vật liệu ở
hiện trường so với đònh mức.
17


8.5 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THIẾT

KẾ KHO, BÃI
Kết cấu phải đơn giản, gọn, nhe, dể lắp dựng, có thể
tái sử dụng.
Kết cấu tận dụng nguyên vật liệu đòa phương.
Phải thiết kế theo các tiêu chuẩn về xây dựng nhà
tạm.
Kết cấu phải đảm bảo được chức năng bảo quản tốt
các loại vật liệu, phòng chống cháy nổ và vệ sinh
môi trường.

18


8.6 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG BẢO QUẢN
VẬT LIỆU
Với vật liệu tự chòu được mưa nắng (gạch, cát, đá…):
chứa ở các bãi lộ thiên.
Với vật liệu không chòu mưa nắng nhưng cần thông
thoáng (gỗ, cánh cửa, thép ống…): chứa trong kho hở
có mái che.
Với vật liệu dể hút ẩm (xi măng, vôi bột, …): phải
chứa trong kho kín.
Với vật liệu dể cháy nổ hoặc có tính ăn mòn cao
(xăng, thuốc nổ, axít, …): phải chứa trong kho đặc
biệt
19


8.7 KHO CHỨA CỦA
TỪNG LOẠI VẬT LIỆU

• Kho vật liệu trơ : bãi lộ thiên, dùng tường chắn vật liệu để
ngăn chặn mất mát, mưa không bò rữa trôi và dễ đo đếm.
• Kho xi măng : kho kín, có chia ngăn theo loại hay theo mác,
chiều cao xếp đống giới hạn (không quá 12 bao) và cách
vách kho tối thiểu 0,7m, sàn chống ẩm. Nếu nền đất thì sàn
phải kê cao 0,5m, nếu nền gạch thì 0,3m. Phân phối xi măng
theo nguyên tắc “FIFO” và “còn ít hạn sử dụng thì xuất
trước”
• Kho gỗ : bãi lộ thiên hoặc kho hở, gỗ được xếp thành chồng
nằm theo chiều gió, theo loại và kích thước, chiều cao giới
hạn (2m). Phải lưu ý đến khoảng cách chống cháy. Sắp xếp
gỗ để đảm bảo nguyên tắc “FIFO”. Phải có rãnh thoát nước
xung quanh bãi gỗ.
20


8.7 KHO CHỨA CỦA
TỪNG LOẠI VẬT LIỆU (tt)
• Kho sắt, thép: Nên được thiết kế kết hợp với nơi gia công thép
Cốt thép thanh, thép hình xây dựng, kết cấu thép cất chứa ở các
bãi ngoài trời trên sàn bêtông hay sàn rãi đá dăm có độ dốc.
Chiều dài tối thiểu 20m, nên bố trí cửa thuận tiện cho vận
chuyển.
Thép cuộn, thép tấm mỏng, thép ống nhỏ thì cất chứa trong kho
kín. Kho chứa sắt thép và thiết bò không được bố trí dưới đường
dây dẫn điện.
• Kho xăng dầu : vật liệu dễ cháy nên phải chứa trong những bễ
chứa riêng bằng thép hay đóng thùng để trong kho kín. Các bể
chứa có thể chìm hẳn dưới đất, nổi hẳn trên mặt đất hoặc nữa
chìm nữa nổi. Kho này phải bố trí cách công trình lân cận tối

thiểu 50m, phải có mái che các thùng xăng, dầu.
21


BÀI TẬP
• Bài 1: Cho biểu đồ tiêu thụ cát theo thời gian như hình vẽ.
Khoảng thời gian nhập trùc xuất là 10 ngày. Khả năng chuyên
chở cung cấp vật liệu là 20m3/ngày. Tính diện tích bãi chứa cát.
Biết rằng hệ số sử dụng mặt bằng là 1.2 và lượng vật liệu chứa
trên 1m2 diện tích có ích là 1.4 m3.

20

15
10

0

15
10

5

10

10

15

20


25

27
ngày

22


BÀI TẬP
• Bài 2: Cho biểu đồ tiêu thụ cát theo thời gian như hình vẽ.
Khoảng thời gian nhập trùc xuất là 10 ngày. Tính diện tích bãi
chứa cát. Biết rằng hệ số sử dụng mặt bằng là 1.2 và lượng vật
liệu chứa trên 1m2 diện tích có ích là 1.4 m3.
20
15
10

0

15
10

5

10

10

15


20

25

27
ngày

23



×