Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

10 CAU LTTH NGAY SO 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.19 KB, 2 trang )

GIẢI CHI TIẾT 10 CÂU TỔNG HỢP – NGÀY SỐ 5
Câu 41 : Chọn đáp án B
(1).Sai. Ví dụ như 168 O hay

12
6

C cũng có tỷ lệ p : n = 1 : 1

(2).Đúng.Cấu hính e của Mg là : 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 có 3 lớp electron.
(3).Sai. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau và số n khác nhau.
(4).Đúng.Vì số p bằng số e và bằng Z.
(5).Sai.Vì hai nguyên tử đó là đồng vị có Z bằng nhau nên E cũng phải bằng nhau.
40
K và 40
(6).Sai. 168O và 178O .là đồng vị của nhau vì có số Z bằng nhau.Còn 19
18 Ar không là đồng vị của nhau vì có số Z
khác nhau,

Mg

35

Cl

35

Cl

(7).Đúng.Vì ứng với một nguyên tử Mg sẽ có 3 loại phân tử MgCl2 là Mg


35

Cl

37

Cl

Mg

37

Cl

37

Cl

Vậy sẽ có tổng cộng 9 loại phân tử MgCl2.
(8).Đúng.Vì ứng với một nguyên tử C sẽ có 6 loại phân tử CO2 là

C

16
8

O

16
8


O

C

17
8

O

17
8

O

C

18
8

O

18
8

O



C


16
8

O

17
8

O

C

17
8

O

18
8

O

C

18
8

O


16
8

O

Vậy có 12 loại phân tử CO2.

(9).Đúng.Vì ứng với 1 nguyên tử O có 6 loại phân tử H2O là

( 11 H)( 11 H)O

( 11 H)( 21 H)O

( 21 H)( 21 H)O và ( 21 H)( 31 H)O vậy có 18 phân tử nước khác nhau.
( 31 H)( 31 H)O

( 31 H)( 11 H)O

Câu 42: Chọn đáp án C
(1).Đúng,
N có 7e và O có 8e vậy trong NO3 có 7 8.3 1 32 (e).
N có 7e và H có 1e vậy trong NH 4 có 7 + 4 – 1 = 10 (e).
C có 6e vậy trong HCO3 có 1 + 6 + 3.8 + 1 = 32 (e).
H có 1 e do đó trong H có 0 (e)
S có 16 e do đó trong SO 24 có 16 4.8 2 50(e)
(2). Đúng.Theo SGK lớp 10 → (3) ,(4), (5) sai
(6).Đúng Al, Mg, Na, F, O có số e lần lượt là 13, 12, 11, 9, 8 nên số e trong các ion Al3 , Mg 2 , Na , F , O 2 là 10 e
nên chúng có cùng cấu hình e.
(7). Đúng.Tùy theo năng lượng mà các e được xếp vào các lớp .Trên lớp K (n =1) electron có năng lượng thấp nhất
đồng thời nó có liên kết bền vững nhất với hạt nhân.Tiếp theo là các e thuộc lớp L (n=2), M (n = 3), N(n = 4).Càng xa

hạt nhân (n càng lớn) thì năng lượng của các e càng lớn.Đồng thời khả năng liên kết với hạt nhân càng yếu.
Câu 43. Chọn đáp án C
(a) Đúng .Theo SGK lớp 12.
(b) Sai : Ca(OH)2 không làm mềm được nước cứng vĩnh cửu.Chỉ có thể làm mền được nước cứng tạm thời.
(c) Sai. Ca(OH)2 có thể làm mền được nước cứng tạm thời.

OH HCO3
CO32 H 2O
Ca 2 CO32
CaCO3
(d) Đúng : Quặng đolomit MgCO3.CaCO3
(e) Sai : AlCl3 bị thăng hoa ở nhiệt độ cao nên không thể điện phân được AlCl3.Do đó để điều chế Al người ta
điện phân nóng chảy Al2O3
Câu 44: Chọn đáp án D
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy
giảm dần. (Sai IIA không có quy luật này)
(2) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Sai (kiểu lục phương)
(3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Sai (Be không td)


(4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
Đúng
(5) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al 2O3 nóng chảy.
Đúng
(6) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Sai (Fe – Al – Cr không td với dung dịch HNO3 đặc, nguội)
→Chọn D
Câu 45: Chọn đáp án A
a) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.

b) Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.
(Sai CrO3 là oxit axit) loại C và D
c) Crom có một số tính chất hóa học giống nhôm.
d) Crom có những hợp chất giống những hợp chất của lưu huỳnh.
e) Trong tự nhiên crom ở dạng đơn chất.
(Sai) loại B
f) Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy.
g) Kim loại crom có thể rạch được thủy tinh.
h) Kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
A. a ,c, d ,g ,h
B. a ,c ,e ,g ,h
C. a ,b ,c ,d ,g
D.b ,d ,f ,h
Câu 46 : Chọn đáp án B
Đầu tiên các bạn cần hiểu bản chất nước bị phun mạnh vào bình như vậy là do áp suất giảm.Do đó chỉ có phát biểu B
hợp lý còn các phát biểu khác là không hợp lý.
(A) HCl có tác dụng với nước nhưng nó không kéo nước .C thì không hợp lý.
Câu 47: Chọn đáp án A
(1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là
HCOOH.
Đúng vì HCOOH điện ly không hoàn toàn.
(2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. (chuẩn)
(3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3.(Chuẩn)
(4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li.(Chuẩn)
(5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa đều là dung dịch có pH >7.(Chuẩn)
(6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu.
(Sai – các chất trên là những chất không điện ly.Vì khi tan trong dung môi nó không phân li thành cac ion.Chú ý khi
SO3 tan vào H2O thì chất điện ly là axit H2SO4 chứ không phải SO3)
Câu 48. Chọn đáp án C
1. NaOH + HClO → NaClO + H2O


OH

2. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

Mg(OH)2

3. 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O

3OH

4. NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

H

5. Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O

HClO

ClO

2H

H 3 PO 4
OH
H

H 2O

Mg 2


PO

3
4

2H 2O

3H 2 O

H 2O
OH

H 2O

Câu 49: Chọn đáp án B
1) Ở điều kiện thường không có ancol no là chất khí.(Đúng)
2) Nhiệt độ sôi của ancol luôn nhỏ hơn nhiệt đọ sôi của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon.(Đúng)
3) Khi đun nóng các ancol no,mạch hở,đơn chức có số nguyên tử C nhỏ hơn 4 với H2SO4 đặc ở 180oC thì chỉ
tạo được tối đa một anken.(Đúng)
4) Ở điều kiên thường .1lit dung dịch ancol etylic 45o có khối lượng 1,04kg. (Sai)
Câu 50: Chọn đáp án D
A. X phản ứng được với H2O tạo Z.(Chuẩn)
X : CH 2 CH 2
B. Y là hợp chất no,mạch hở.(Chuẩn)
Y : CH3CHO
C. E có thể tạo ra trực tiếp từ butan.(Chuẩn)
Z : CH3CH 2OH
D.X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa.(Sai)


E : CH 2

CH CH

CH 2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×