Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

BAI GIANG NGAY 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.81 KB, 1 trang )

BÀI GIẢNG NGÀY 15
Ví dụ 1: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn M gồm Mg, MgCO3, Fe, Fe(NO3)2 (trong M oxi chiếm 25%
về khối lượng) vào 500 gam dung dịch chứa 0,92 mol HCl và 0,07 mol KNO3. Sau khi các phản ứng
kết thúc thu được dung dịch X chứa 51,23 gam chất tan và thấy thoát ra 0,33 mol hỗn hợp khí Y gồm
CO2, NO, NO2 và 0,15 mol H2 với tổng khối lượng là 7,42 gam. Cho AgNO3 dư vào X thu được 146,6
gam kết tủa và 0,005 mol khí NO sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm khối lượng của FeCl3 có
trong dung dịch X là:
A. 1,48%

B. 1,58%

C. 1,52%

D. 1,64%

Ví dụ 2: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeS và FeS2 (biết trong X lưu huỳnh
chiếm 23,656% về khối lượng) trong dung dịch chứa 0,8 mol H2SO4 (đặc, đun nóng), thu được V lít
khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Cho 0,48 lít dung dịch NaOH 1M vào dung
dịch Y thu được 8,56 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cho thêm nước (dư) vào Y rồi cho Fe
vào thì khối lượng Fe phản ứng tối đa là:
A. 11,2

B. 13,44

C. 11,76

D. 14,56

Ví dụ 3: Cho 31,2 gam hỗn hợp X gồm FeS2 và CuS tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 3,05 mol
hỗn hợp khí NO2 và SO2 và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối). Cô cạn Y thu được m gam chất rắn
khan.Giá trị của m có thể gần nhất với :


A. 73.

B. 51.

C. 60.

D. 55.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×