Tr ường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn:06.12.2009
Ngày dạy : Thứ hai ngày 07.12.2009
Thể dục (tiết 29)
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I. MỤC TIÊU :
- Ôn bài TD phát triển chung . Yêu cầu thuộc bài , tập đúng .
- Trò chơi Thỏ nhảy . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Đòa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1.Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học .Chạy
chậm thành vòng tròn quanh sân tập .
- Đứng thành vòng tròn , khởi động các khớp .
- Chơi trò chơi tự chọn .
GV
x x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
2.Phần cơ bản :
a) n bài TD phát triển chung :
- Một số em lần lượt lên thực hiện từng động tác để cả lớp
xem lại .
- Các tổ tự quản ôn tập .
- Thi thực hiện bài TD ; mỗi tổ thực hiện 1 lần .
- Nhận xét , sửa sai cho HS .
- Đánh giá , xếp loại các tổ .
d) Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi
- Vài em làm mẫu .
- Cả lớp chơi thử 1 lần .
- Chơi chính thức vài lần
GV
x x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
3.Phần kết thúc :
- Hệ thống bài .
- Tập một số động tác thả lỏng .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về
nhà
GV
x x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
Tiết 29 : TẬP ĐỌC
BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 1
Tuần 15
Tuần 15
Tuần 15
Tuần 15
Tr ường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội
dung từng đoạn.
- Hiểu ND bài : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học
hành. (Trả lời được các CH 1,2,3)
- Giáo dục học sinh biết yêu q thầy cô giáo.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Hạt gạo làng ta .
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc đúng .
- Luyện đọc.
- Bài này chia làm mấy đoạn: GV giới thiệu
chủ điểm.
- GV ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ
– cây nóc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
• GV tổ chức cho HS thảo luận.
+ Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để
làm gì ?
+ Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô
giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
+ Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng
rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
+ Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với
cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
- GV chốt ý
Hoạt động 3: Rèn cho đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc diễn cảm.
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Về ngôi nhà đang xây”.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS lần lượt đọc bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 HS khá giỏi đọc.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS nêu những từ phát âm sai của
bạn.HS đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm thảo luận.
- Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
nhận xét.
- Nêu ND.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm..
Tiết 71: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 2
Tr ường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
2. Bài cũ:
- HS sửa bài nhà .
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Các hoạt động dạy học:
* Bài 1
- HS nhắc lại phương pháp chia.
- GV theo dõi từng bài – sửa chữa cho HS.
* Bài 2:
- HS nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa
biết.
- GV chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa
biết của phép tính.
* Bài 3:
- GV có thể chia nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS.
- Đọc đề.
- Tóm tắt đề.
- Phân tích đề.
- Tìm cách giải.
5. Củng cố - dặn dò:
- HS làm bài 4 .
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- HS nêu lại cách làm.
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- HS nêu lại cách làm.
HS đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt
5,2 lít : 3,952 kg
? lít : 5,32 kg
- HS làm bài – HS lên bảng làm bài.
- HS sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 29 : KHOA HỌC
THỦY TINH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh.
- Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
* GD BVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức khai thác hợp lí các nguồn TNTN.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Xi măng.
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh.
4. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Bước 1: Làm việc theocặp, trả lời theo
cặp.
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt.
Hoạt động 2: Thực hành
- Hát
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- HS quan sát các hình trang 60 và dựa vào
các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau
theo cặp.
- Một số HS trình bày trước lớp kết quả làm
việc theo cặp.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 3
Tr ường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Cao su.
- Nhận xét tiết học .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận
các câu hỏi trang 55 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các
câu hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ
sung.
- Câu 1 : Tính chất: Trong suốt, không gỉ,
cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút
ẩm và không bò a-xít ăn mòn.
- Câu 2 : Tính chất và công dụng của thủy
tinh chất lượng cao
- Lớp nhận xét.
Ngày soạn : 06.12.2009
Ngày dạy : Thứ ba ngày 08.12.2009
Tiết 15 : ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tơn trọng phụ nữ.
- Tơn trọng, quan tâm, khơng phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong
cuộc sống hàng ngày.
II. Các hoạt động:
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 4
Tr ường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2).
4. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4/
SGK.
- Yêu cầu HS liệt kê các cách ứng xử có thể
có trong tình huống.
- Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
->Kết luận
Hoạt động 2: HS làm bài tập 5, 6/ SGK.
- Nêu yêu cầu,
- Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: HS hát, đọc thơ (hoặc nghe
băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ
5. Củng cố - dặn dò:
- Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ
8/ 3 (ở gia đình, lớp),…)
- Chuẩn bò: “Hợp tác với những người xung
quanh.”
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS.
Hoạt động nhóm .
- HS trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một
người phụ nữ mà em các kính trọng.
Hoạt động lớp, nhóm (2 dãy).
- HS thực hiện trò chơi.
- Chọn đội thắng.
Tiết 72 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết : Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- HS sửa bài nhà .
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Các hoạt động dạy học:
Bài 1:
-GV lưu ý :
Phần c) và d) chuyển phân số thập phân
thành STP để tính
100 + 7 + 8 = 100 + 7 + 0,08 = 107,08
100
- Hát
- HS sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 5
Tr ường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
Bài 2:
GV hướng dẫn HS chuyển hỗn số thành STP rồi
thực hiện so sánh hai STP
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS đặt tính và dừng lại khi đã
có hai chữ số ở phần thập phân của thương
Bài 4:
-GV nêu câu hỏi :
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào
?
+Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ?
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm bài nhà 4 .
- Dặn HS xem trước bài ở nhà.
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung ”.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
- HS làm bài
- HS sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Tiết 29 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghóa từ hạnh phúc (BT1) ; tìm được từ đồng nghóa và từ trái nghóa với từ hạnh
phúc, nêu được 1 số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2 ; BT3) ; xác đònh được yếu tố quan trọng
nhất tạo nên 1 gia đình hạnh phúc (BT4).
- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: HS sửa bài tập.
• GV chốt lại – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
Hoạtđộng 1: Mở rộng hệ thống
* Bài 1:
+ GV lưu ý HS cả 3 ý đều đúng .
→ GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2, 3:
+ GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu làm
BT3.
• Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc
• GV giải nghóa từ, cho đặt câu.
Hoạt động 2: Đặt câu .
* Bài 4:
- GV lưu ý :
+ Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý
chọn yếu tố nào là quan trọng nhất .
- Hát
- Cảø lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài .Sửa bài (ý b).
HS đọc các yêu cầu của bài.
→ HS làm bài theo nhóm bàn.
- HS thảo luận ghi vào phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Yêu cầu HS đọc bài 4.
- HS dựa vào hoàn cảnh riêng của mình
mà phát biểu .
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 6
Tr ường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
• Yếu tố mà gia đình mình đang có
• Yếu tố mà gia đình mình đang thiếu .
→ GV chốt lại :hạnh phúc .
→ Nhận xét + Tuyên dương.
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Củng cố vốn từ”.
- Nhận xét tiết học
- HS nhận xét.
Tiết 30 : KHOA HỌC
CAO SU
I. Mục tiêu:
- Nhận biết 1 số tính chất của cao su.
- Nêu được 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
* GD BVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức khai thác hợp lí các nguồn TNTN.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
→ GV Củng cố, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Cao su.
4. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thực hành
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ GV chốt.
- Cao su có tính đàn hồi.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
Bước 2: làm việc cả lớp.
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi:
- Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng
những cách nào?
- Cao su có những tính chất gì và thường
được sử dụng để làm gì?
- cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắc lại nội dung bài học?
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi kể các
đồ dùng được làm bằng cao su.
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: “Chất dẽo”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn
trong SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm
thực hành của nhóm mình.
- HS nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở
trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối
bài.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS chơi
Ngày soạn : 06.12.2009
Thiết kế bài dạy lớp 5 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 7