Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BTRL NAP 2 NGAY 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.5 KB, 3 trang )

KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CŨNG THẦY
NGUYỄN ANH PHONG
NGÀY SỐ 5
I. Những dạng bài tập cần nắm vững
+ Khử oxit kim loại
+ Oxit kim loại tác dụng HCl, H2SO4 loãng
+ Oxit kim loại và kim loại tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng), HNO3.
Bài tập rèn luyện NAP 2
Câu 5: Hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe2O3 nặng 14,16 gam. Chia thành 3 phần đều nhau. Cho dòng khí H2
(dư) đi qua phần 1 (nung nóng) thì thu được 3,92 gam Fe. Cho phần 2 vào lượng dư dung dịch CuSO 4
thì thu được 4,96 gam hỗn hợp rắn. Phần 3 được hòa tan vừa hết bởi một lượng tối thiểu V ml dung dịch
HCl 7,3% (d=1,03g/ml). sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3, được a gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn
Giá trị của V lần lượt là:
A. 6,25 và 15,12
B. 67,96 và 14,35
C. 56,34 và 27,65
D . 67,96 và 27,65
Câu 6: Dẫn khí than ướt qua m gam hỗn hợp X gồm các chất Fe2O3, CuO, Fe3O4 (có số mol bằng nhau)
đun nóng thu được 36 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,đktc). Giá trị của m là :
A. 47,2
B. 46,4
C. 54,2
D. 48,2
Câu 7: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO
và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam.
Giá trị của V là
A. 0,224.
B. 0,112.
C. 0,448.


D. 0,560.
Câu 8: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu
được 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn này vào dung
dịch HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị m là:
A. 8,2
B. 8
C. 7,2
D. 6,8
Câu 9: Cho khí CO qua m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt nung nóng FeO, Fe2O3 và Fe3O4 sau một
thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Khi cho toàn bộ khí Z vào dung dịch Ca(OH)2
dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn
Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng lấy dư, thu được một dung dịch chuawa 18 gam muối và một sản
phẩm khí SO2 duy nhất là 1,008 lít (đktc). Giá trị của m là:
A. 5,80.
B. 14,32
C. 6,48
D. 7,12
Câu 10: Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất
rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô
cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn
hợp muối trên là :
A. 18,082%
B. 18,125%
C. 18,038%
D. 18,213%
Câu 11: Cho O3 dư vào bình kín chứa hỗn hợp Fe và Cu rồi nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thấy
khối lượng chất rắn tăng 5,12 gam và thu được m gam hỗn hợp oxit. Mặt khác, cho hỗn hợp kim loại
2
trên vào dung dịch HNO3 thu được 2,688 (lít) khí NO đktc (sản phẩm khử duy nhất) và m gam chất

7
rắn chỉ chứa một kim loại. Giá trị m là :
A. 24,2
B. 22,4
C. 22,6
D. 26,2
Câu 12: A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được
26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng


phản ứng).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỷ lệ mol 2 : 1. Biết
khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam,số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối
lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng là :
A. 156,245
B. 134,255
C. 124,346
D. 142,248
Câu 13: Cho hỗn hợp X chứa 56,9 gam gồm Fe, Al , FeO, Fe3O4, Al2O3 và CuO. Hòa tan hết X trong
dung dịch HNO3 dư thấy có 2,825 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 208,7 gam muối và 2,24 lít
(đkc) khí NO duy nhất.Mặt khác,từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại.Giá trị của
m là :
A. 39,75
B. 46,2
C. 48,6
D. 42,5
Câu 14: Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm
18,367% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l thì thể tích dung dịch
HNO3 tham gia phản ứng là 850 ml. Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của
N+5). Giá trị của a là
A. 2,0.

B. 1,0.
C. 1,5.
D. 3,0.
Câu 15: Hồn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng
hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO ( đktc ) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn
hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ N trong lượng dư dung
dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch chứa m gam muối (
không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với
H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 117,95
B. 96,25
C. 80,75
D.139,50
Câu 16: Hoà tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al và Al2O3 (trong đó Oxi chiếm
25,446% về khối lượ
1,736
3
lít (đkc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2
2
đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là
A. 0,75.
B. 1,392.
C. 1,215.
D. 1,475.
Phần bài tập phân loại
Câu 17: Hỗn hợp X chứa 1 ancol A, axit hai chức thuần B và este 2 chức thuần C đều no, mạch hở và
có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 9,9456 lít O2(đktc). Mặt
khác đun nóng m gam hỗn hợp X trong 180 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp
2 ancol no, đơn chức, hở. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hydrocacbon
đơn giản nhất có khối lượng 0,48 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%, số mol hydrocacbon nhỏ hơn

số mol muối trong Y. Phần trăm khối lượng của A có trong X gần nhất với:
A. 6,4%
B. 8,8%
C. 9,8%
D. 7,6%
Câu 18: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan
hoàn toàn vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m
gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Cho KOH dư vào Z thì thấy có 1,22 mol KOH tham gia
phản ứng và xuất hiện x gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của x là:
A. 46.
B. 48.
C. 44.
D. 42.
Câu 19: X, Y là hai este đều no, đơn chức; Z là este no, hai chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy
17,96 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2
thu được 36 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch tăng 2,76 gam. Mặt khác, đun nóng 17,96 gam
E với 280 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn
hợp chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của X (MX < MY) có trong hỗn hợp E là:
A. 4,9%
B. 8,2%
C. 9,8%
D. 7,3%
Câu 20: Cho 20,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa KHSO4 và 0,9 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ
chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 2,016 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỷ lệ mol


tương ứng là 6 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,52 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện
13,92 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 94,16

B. 88,12
C. 82,79
D. 96,93



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×