Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DA LT chuyen de ngay so 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.04 KB, 3 trang )

KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CÙNG THẦY
THẦY NGUYỄN ANH PHONG
NGÀY SỐ 7
LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ
Câu 1: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho khí O3 tác dụng với dd KI
(2) Nhiệt phân amoni nitrit.
(3) Cho NaClO3 tác dụng với dd HCl đặc.
(4) Cho khí H2S tác dụng với dd FeCl3.
(5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2.
(6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc.
(7) Cho H2SO4 đặc vào dd NaBr.
(8) Cho Al tác dụng với dd NaOH.
(9) Cho CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao.
(10) Cho dd Na2S2O3 tác dụng với dd H2SO4 (loãng). số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 10
B. 9
C. 8
D. 6
Câu 2. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit
bão hoà. Khí X là
A. NO.
B. N2.
C. N2O.
D. NO2.
Câu 3. Cho các hợp chất hữu cơ : C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở đơn chức). Biết C3H4O2
không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.


Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
(7) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4.
(8) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, tổng số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 5. Tiến hành các thí nghiệm sau :
a. Cho ure vào nước vôi trong dư.
b. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.
c. Cho SO3 vào dung dịch BaCl2.
d. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
e. Cho FeS2 vào dung dịch HCl đặc, dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là ?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 6. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Kim loại thích hợp nhất để loại bỏ tạp chất này là ?
A. Cu.
B. Zn.
C. Ag.
D. Fe.

Câu 7: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự các hình (A), (B), (C) như hình bên.

Kết thúc thí nghiệm C, hiện tượng quan sát được là
A. có hiện tượng tách lớp dung dịch
B. xuất hiện kết tủa trắng (Vẩn đục màu trắng)
1


C. có khí không màu thoát ra
D. dung dịch đổi màu thành vàng nâu
Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2
Câu 9 : Cho các chất: KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 có cùng số mol lần lượt phản ứng với dung dịch HCl đặc dư. Các chất
tạo ra lượng khí Cl2 (cùng điều kiện) theo chiều tăng dần từ trái qua phải là:
A. MnO2; K2Cr2O7; KMnO4
B. MnO2 ; KMnO4; K2Cr2O7
C. K2Cr2O7 ; MnO2 ; KMnO4
D. KMnO4 ; MnO2 ; K2Cr2O7
Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2vào dung dịch H2S
(b) Sục khí F2 vào nước
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 12: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q
Chất
X
Y
Z
T
Q

Thuốc thử
không đổi
không
không đổi không đổi không đổi
Quỳ tím
màu
đổi màu
màu
màu
màu
Dung
dịch không có
không có
không có
Ag
Ag
AgNO3/NH3, đun nhẹ
kết tủa
kết tủa
kết tủa
dung
Cu(OH)2
dung dịch
Cu(OH)2
Cu(OH)2
Cu(OH)2, lắc nhẹ
dịch
không tan
xanh lam
không tan không tan

xanh lam
kết tủa
không có
không có
không có không có
Nước brom
trắng
kết tủa
kết tủa
kết tủa
kết tủa
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là
A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit
B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic
C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol
D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic
2


Câu 13: Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây mô tả đúng?
A. Cho dung dịch KHCO3 vào dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Cho AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
C. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan.
D. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 dư không thấy khí thoát ra.
D. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 dư không thấy khí thoát ra. Đúng
Câu 14: X là một loại phân bón hoá học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra. Nếu cho X
vào dung dịch H2SO4 loảng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra. X là
A. NaNO3.
B. (NH4)2SO4.
C. (NH2)2CO.

D. NH4NO3.
Câu 15: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3.
B. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.
C. NH4Cl, CH3COONH4, (NH4)2CO3. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3
Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi các phản ứng kết thúc.
A. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4.
B. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
C. Cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
D. Cho từ từ đến dư Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
Câu 17: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư
dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:
A: 2
B: 3
C:5
D:4
Câu 18: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu
hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amophot.
B. ure.
C. natri nitrat.
D. amoni nitrat.
Câu 19: Cho các phản ứng sau:

(1) Cu NO3

t0

8500 C. Pt


(3) NH3 O2
(5) NH4Cl

12B

t0

(4) NH3 Cl2

t0

(6) NH3 CuO

Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (2), (4), (6).
C. (1), (3), (4).
1A
2B
3D
11D

t0

(2) NH4 NO2

2

13D

t0


4B

B. (3), (5), (6).
D. (1), (2), (5).
5A
6B

7B

8A

9B

14D

15C

17B

18D

19A

16D

10A

3




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×