Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Mu, logarith (DTDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.31 KB, 2 trang )

Hàm Số Mũ – Logarith Trong Đề Thi Đại Học
(2010 – 2015)
Câu 1. Giải phương trình : log 2 ( x 2  x  2)  3
(2015)
log2 ( x2  x  2)  3  log2 8  x2  x  2  8  x  2 hay x  3

Câu 2. Giải phương trình log2 (x – 1) – 2log4 (3x – 2) + 2 = 0
(Khối D – 2014)
Điều kiện: x > 1.
Phương trình đã cho tương đương
log2 (x – 1) – log2 (3x – 2) + 2 = 0
<=> log2 [4(x – 1)] = log2 (3x – 2)
<=> 4x – 4 = 3x – 2 <=> x = 2
phương trình có x = 2 là nghiệm duy nhất

Câu 3. Giải phương trình: 2log 2 x log 1 (1

x)

2

1
log
2

2

(x

2 x


2)

(Khối D – 2013)
Điều kiện 0 < x < 1
phương trình đã cho tương đương log2 x² – log2 (1– x )–log2(x – 2 x + 2) = 0
<=> x² = (1  x )(x 2  2 x  2)
<=>

x2



x
– 2 = 0 (*)
1 x

(1  x )2
x
Đặt t =
(với t > 0). Khi đó (*) <=> t² – t–2=0<=>t = –1 (loại) hoặc t = 2.
1 x
<=> x = 2 – 2 x <=> ( x + 1)² = 3
<=> x = 4 – 2 3
Vậy x = 4 – 2 3 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.

Câu 4. Giải phương trình: log 2 (8 x 2 ) log 1 ( 1 x

1 x) 2

0


2

(Khối D – 2011)
Điều kiện 1 ≥ x ≥ –1
(*)
phương trình đã cho tương đương log2 (8 – x²) – log2 ( x  1  1  x ) – 2 = 0
<=> 8 – x² = 4( x  1  1  x )
<=> (8 – x²)² = 16(2 + 2 1  x 2 ) (1)
Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh


Đặt t = 1  x 2 ; phương trình (1) trở thành (7 + t²)² = 16(2 + 2t)
<=> t4 + 14t² – 32t + 17 = 0 <=> (t – 1)(t³ + t² + 15t – 17) = 0
<=> (t – 1)² (t² + 2t + 17) = 0 <=> t = 1
<=> x = 0. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.
Câu 5. Giải phương trình: 42x 

x 2

 2 x  42 
3

x 2

 2x

3


 4x 4

(x  R).

(Khối D – 2010)
Giải phương trình: 42x  x 2  2x  42 x 2  2x 4x 4 (1)
Điều kiện x ≥ –2.
3
(1) <=> 42 x  2 (42x 2  1)  2x (24x 4  1) = 0 <=> (24x 4  1)(242
3

3

x 2

3

 2x ) = 0

<=> 24x–4 = 1 hoặc 242 x 2  2x
<=> 4x – 4 = 0 hoặc 4 + 2 x  2 = x³. (2)
Với 4x – 4 = 0 <=> x = 1.
Từ (2) suy ra x³ ≥ 4 > 1 → x > 1
(*)
Xét hàm số g(x) = 4 + 2 x  2 – x³ với x > 1.
3

g’(x) =


1
 3x 2 < 0 với mọi x > 1. Suy ra g(x) nghịch biến trên (1; +∞).
x2

mà g(2) = 0 suy ra phương trình (2) có nghiệm duy nhất x = 2.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {1; 2}.

Toán Tuyển Sinh Group

www.facebook.com/groups/toantuyensinh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×