Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

BSGV tran tien dat DE THI THPT QUOC GIA LAN 2 NAM 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.44 KB, 6 trang )

Biên soạn – giảng dạy: BS.GV Trần Tiến Đạt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
---------------------------------------------------------

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề gồm 6 trang)

SĐT: 0166.731.2101

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA LẦN 2 – NĂM 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Ngày thi: 14/02/2015
Thời gian làm bài: 90 phút

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56;
Ni = 59; Cu = 64; Zn =65; Br = 80; Rb = 85; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Au = 197; Pb = 207.
Câu 1: Vào những ngày cuối năm, theo truyền thống của dân tộc Việt Nam: “đầu năm mua muối, cuối
năm mua vôi” người dân quét vôi lên tường nhà, để ngôi nhà trở nên sáng sủa, đón chào năm mới. Trong
các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng?
A. Vôi sống (CaO), khi hòa vào nước tạo thành vôi tôi (Ca(OH)2), phản ứng tỏa ra rất nhiều nhiệt.
B. Không nên tôi vôi trong chậu nhựa vì có thể làm hỏng chậu, mà nên tôi vôi trong chậu nhôm, inox.
C. Khi bị bỏng do tiếp xúc với vôi tôi, có thể sơ cứu bằng cách rửa ngay với dung dịch amoni clorua loãng.
D. Ấm đun nước lâu ngày bị lắng cặn đá vôi, có thể dùng giấm loãng ngâm vài giờ rồi rửa lại bằng nước.
Câu 2: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong ion M2+ là 93 hạt, trong đó số hạt mang điện chiếm 62,37%
tổng số hạt. Cấu hình electron của M2+ là
A. [Ar] 3d104s1
B. [Ar] 3d9
C. [Ar] 3d104s2
D. [Ar] 3d10


Câu 3: Cho phản ứng hóa học: Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KOH. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng
phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 →
B. Ba(HCO3)2 + H2SO4

C. Ba(HCO3)2 + MgSO4

D. Ba(OH)2 + H2SO4

Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Mg, Fe, Al2O3, Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) tan vừa đủ trong 140
gam dung dịch H2SO4 61,6% đun nóng nhẹ, sau phản ứng thoát ra 6,048 lít hỗn hợp 2 khí H2 và SO2 có tỉ khối so
với He là 10,833. Phần dung dịch thu được đem cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 45,52 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 34,40 gam
B. 27,15 gam
C. 32,00 gam
D. 28,00 gam
Câu 5: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ, hiện tượng chất rắn Y trong ống nghiệm nằm ngang bị đổi màu.

Cho các cặp X, Y sau:
(1) X: K2Cr2O7 + HCl ; Y: Fe
(2) X: C2H5Br + KOH ; Y: CuO
(3) X: NH4Cl + Ca(OH)2 ; Y: CuO
(4) X: H2O2 (xúc tác MnO2) ; Y: Cr
(5) X: HCOOH + H2SO4 đặc ; Y: Fe2O3
(6) X: NH4HCO3 + NaOH ; Y: CrO3
Số cặp X, Y thỏa mãn là
A. 3
B. 4
C. 6

D. 5
Câu 6: Nung nóng hỗn hợp gồm m gam KMnO4 và m gam KClO3 một thời gian thu được 1,8m gam chất rắn Y.
Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng, lượng khí clo sinh ra cho hấp thụ hết vào sữa vôi ở 30oC thu
được 50 gam clorua vôi (hiệu suất phản ứng điều chế clorua vôi là 90%). Giá trị m gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 16
B. 14
C. 18
D. 20
Câu 7: Để hoà tan hoàn toàn 25,252 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 800 ml dung dịch HNO3
1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N 2, N2O, NO, NO2
(trong đó số mol của N2O và NO2 bằng nhau) có tỉ khối đối với H2 là 14,5. Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 40,43%
B. 62,55%
C. 14,54%
D. 37,45%

^_^

1


Biên soạn – giảng dạy: BS.GV Trần Tiến Đạt

SĐT: 0166.731.2101

Câu 8: Cho các cân bằng hóa học sau:

 CaO (r) + CO2 (k)
(1) CaCO3 (r) 



;


 CO2 (k) + H2 (k)
(2) CO (k) + H2O (k) 



 CO2 (k) + 2H2 (k)
(3) C (r) + 2H2O (k) 


;


 2CO (k)
(4) C (r) + CO2 (k) 



 2Fe (r) + 3CO2 (k)
(5) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 


;


 2CO (k) + O2 (k)
(6) 2CO2 (k) 




 2NaHCO3 (dd)
(7) CO2 (k) + Na2CO3 (dd) + H2O (l) 


;


 4H2 (k) + CO2 (k)
(8) CH4 (k) + 2H2O (k) 


Khi tăng áp suất của hệ, có bao nhiêu cân bằng bị chuyển dịch theo chiều làm giảm lượng CO2?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn 4,94 gam một peptit mạch hở X (chứa từ 2 đến 15 gốc α–amino axit) thu được
1,78 gam amino axit Y và 4,12 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Y và Z đều no, mạch hở, chỉ
chứa 2 loại nhóm chức. Số đồng phân của Z thỏa mãn là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 5
Câu 10: Chọn khẳng định đúng về phương pháp trao đổi ion:
A. Có thể làm giảm cả độ cứng vĩnh cửu lẫn độ cứng tạm thời của nước
B. Một số cation Ca2+, Mg2+ rời ra khỏi các hạt zeolit để đi vào dung dịch
C. Anion NO3- đi vào dung dịch, nhường chỗ cho các anion SO42-, Cl- bị giữ lại trong zeolit

D. Phần lớn cation Na+ đi vào các lỗ trống trong zeolit và bị giữ lại
Câu 11: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, CH3OH, CH3CHO, HCOOH và các
tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất
Nhiệt độ sôi ( C)
o

X

Y

Z

T

64,7

100,8

21,0

118,0

pH (dung dịch nồng độ 0,001M)
7,00
3,47
7,00
3,88
Chuyển hóa nào sau đây không thực hiện được bằng 1 phản ứng trực tiếp?
A. X → Y

B. Z → T
C. X → T
D. Z → Y
Câu 12: Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước
bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot ở cùng điê u kiện
nhiệt độ và áp suất. uan hệ giữa x và y là:
A. y = 1,5x
B. x = 1,5y
C. x = 6y
D. x = 3y
Câu 13: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng:
as, clorofin
 C6H12O6 + 6O2 ; ∆H = 2813 kJ
6CO2+ 6H2O 
Trong một phút, mỗi cm lá nhận được khoảng 2,09 J năng lượng từ ánh sáng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử
dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng từ 6 giờ đến 17 giờ, diện tích lá xanh là 10000 m 2 thì
khối lượng glucozơ tổng hợp được là
A. 49,04 kg
B. 882,66 kg
C. 88,27 kg
D. 490,37 kg
Câu 14: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với axit axetic, axit oleic, axit panmitic, axit linoleic trong H2SO4 đặc
có thể thu được tối đa bao nhiêu loại chất béo không no?
A. 12
B. 13
C. 15
D. 17
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau:
+ dd HNO3
1. O2 (kk)

A2
A3
2. H2SO4
2

Benzen

+ propen
H+, to

A1

+ Br2/Fe
to

A4

+ NaOH đặc,
to, p cao

A5

+ HNO3 đặc
H2SO4 đặc

A7

+ KMnO4/H2O
to


A8

+ CO2

+ dd HCl

A6

A9

Biết A1, A2,…..A9 là các sản phẩm chính, trong phân tử chứa nhân thơm. Tên gọi của A3, A6, A9 lần lượt là
A. 2,4,6-trinitrophenol, m-isopropylphenol, axit o hoặc p-nitrobenzoic
B. o hoặc p-nitrocumen, m-isopropylphenol, axit m-nitrobenzoic
C. 2,4,6-trinitrophenol, o hoặc p-isopropylphenol, axit m-nitrobenzoic
D. axit picric, o hoặc p-isopropylphenol, axit o hoặc p-nitrobenzoic

^_^

2


Biên soạn – giảng dạy: BS.GV Trần Tiến Đạt

SĐT: 0166.731.2101

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol Cu và c mol Fe(NO3)2 trong dung dịch HCl dư. Sau
khi kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và HCl dư.
Dung dịch Y không có khả năng hòa tan bột Cu. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c là :
A. a = 2(3c – b)
B. b = 3(2c – a)/2

C. c = (a + b)/3
D. b = 3(2c – a)
Câu 17: Hóa chất dùng để điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm là
A. P, O2, H2O
B. Ca3(PO4)2, H2SO4 đặc
C. P, H2SO4 đặc
D. P, HNO3 đặc
Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm một este đơn chức và một ancol (bền), cả hai đều mạch hở và có cùng số nguyên tử
cacbon. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác, cho m gam
X tác dụng với NaOH dư thu được 0,1 mol ancol. Giá trị của m là
A. 9,4.
B. 10,1.
C. 9,5.
D. 8,5.
Câu 19: Thí nghiệm nào sau đây có hiện tượng đổi màu?
A. Nhỏ dung dịch KI vào mặt mới cắt của của khoai lang.
B. Nhỏ H2SO4 đặc vào miếng giấy lọc màu trắng.
C. Đun nóng dung dịch đồng (II) saccarat màu xanh với NaOH loãng.
D. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch HNO3 loãng.
Câu 20: Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng sau:
+ H (Pd/PbCO )

+ dd Br (tØlÖ1:1)

+ CuO d­

®ime hãa
+ dd NaOH d­
3
2
2
Q
Axetilen 
 Y 
 Z 
 X 
 T 
to
to
40oC

Biết X, Y, Z, T, là các chất hữu cơ sản phẩm chính. Chọn khẳng định đúng:
A. Chất Y cộng HCl (tỉ lệ 1 : 1) có thể cho tối đa 3 dẫn xuất monoclo
B. Chất Z và T có đồng phân hình học
C. Chất tác dụng với AgNO3/NH3 dư (to) theo tỉ lệ 1 : 2
D. Chất T hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Câu 22: Cho 2,24 lít khí NH3 (ở 273oC và 1 atm) tác dụng với 6,4 gam bột CuO, thu được m gam chất rắn X,
hỗn hợp khí và hơi Y. Loại bỏ hơi nước trong Y được hỗn hợp Z. Dẫn Z vào bình kín chứa khí Cl2, sau phản ứng
hoàn toàn thấy trong bình chỉ còn 0,02 mol một chất khí duy nhất và xuất hiện một lớp bột trắng bám trên thành
bình. Giá trị của m là
A. 5,52 gam
B. 5,20 gam
C. 5,92 gam
D. 5,44 gam
Câu 23: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D theo thứ tự có nhiệt độ sôi tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,05
mol X thu được 1,53 gam H2O và 1,12 lít CO2 (đktc). Nếu cho 0,04 mol X thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu

được 4,32 gam Ag. Phần trăm số mol của B trong hỗn hợp X là
A. 25,0%
B. 40,0%
C. 10,0%
D. 20,0%
Câu 24: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:
Biết ban đầu các khí CO2 và O3 có cùng số mol, KI dư là chất rắn khan
nằm ở nhánh B của ống nghiệm. Tiến hành nghiêng ống nghiệm để nước
ở nhánh A chảy hết sang nhánh B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Xác định thành phần chất khí sau phản ứng.

A. O2
B. CO2, O2, I2
C. CO2, O2
D. CO2
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, CuO cần dùng 2 lít dung dịch HNO3 0,35M, thu được
dung dịch Y chỉ chứa muối nitrat (không chứa ion Fe2+) và 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác,
cho X tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thêm AgNO3 (dư) vào hỗn hợp phản ứng, thu được 77,505 gam
kết tủa. Tổng khối lượng của oxit kim loại trong X là
A. 7,68 gam.
B. 3,84 gam.
C. 3,92 gam.
D. 3,68 gam.
0

0

t
t
Câu 26: Cho dãy chuyển hóa sau: X 

 Y + Z ; Y 
 Z + CO2 + H2O. Công thức của X là
A. Ca(HCO3)2
B. NH4HCO3
C. CaCO3
D. (NH4)2CO3
Câu 27: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Zn, x mol MgO và 0,1 mol Cr2O3 vào 450 ml dung dịch HCl 4M, sau phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ chứa muối clorua, 6,5 gam kim loại không tan và V lít khí H 2. Cho dung
dịch NaOH dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 46,2 gam
B. 29,0 gam
C. 40,4 gam
D. 23,2 gam

^_^

3


Biên soạn – giảng dạy: BS.GV Trần Tiến Đạt

SĐT: 0166.731.2101

Câu 28: Tiến hành thí nghiệm cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
(1) khí SO2 + dung dịch H2S
(2) khí H2S + nước clo (dư)
(3) khí HI + dung dịch AgNO3
(4) but-2-in + dung dịch AgNO3/NH3
(5) dung dịch Cr2(SO4)3 (dư) + dung dịch NaOH
(6) dung dịch HNO3 + dung dịch phenol

(7) dung dịch AgNO3 + dung dịch H3PO4
(8) dung dịch CdCl2 + dung dịch Na2S
Số thí nghiệm thu được kết tủa màu vàng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 29: Hỗn hợp A gồm ankan X, anken Y, amin no đơn chức mạch hở Z. Tỉ khối của A so với H2 bằng 14,7.
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít A thu được 9,856 lít CO2 và 0,56 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Số liên kết đơn
trong phân tử của Y là
A. 11
B. 7
C. 4
D. 10
Câu 30: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52
gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2.
Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
– Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4 thu được 0,1 mol khí NO duy nhất.
– Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau
và 0,15 mol khí SO2 duy nhất.
Giá trị của a là
A. 0,40 mol
B. 0,45 mol
C. 0,35 mol
D. 0,50 mol
Câu 31: Polime nào sau đây được dùng làm nguyên liệu để sản xuất sơn, vecni?
A. Poli(etylen terephtalat) B. Cao su thiên nhiên
C. Poli (ure – fomanđehit) D. Nhựa nolovac
Câu 32: Dung dịch NaOH và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l. Giá trị pH của hai dung dịch tương
ứng là x và y. uan hệ giữa x và y là (giả sử cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử phân li).

A. y = x – 2
B. x = y + 12
C. x = y – 2
D. y = 16 – x
3+
2+
Câu 33: uá trình phân tích để phát hiện các cation trong dung dịch M gồm Al , Cu , Fe3+, Zn2+, Pb2+ như sau:
↓ nâu đỏ: có Fe3+
↓E
M

+ dd Y

dd xanh đậm: có Cu2+

+ dd X


dd Q
dd T

dd F

+ dd HCl
↓ trắng rồi tan: có Zn2+


+ dd Y



+ dd CH3COOH
+ dd Z
dd G dư


↓ trắng: có Al3+
↓ đen: có Pb2+

Dung dịch X, Y, Z lần lượt có thể là
A. Ba(OH)2, NH3, H2S
B. NH3, NaOH, Na2S
C. Ca(OH)2, H2S, NH3
D. KOH, NH3, Na2S
Câu 34: Hợp chất X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C9H8O2. X tác dụng dễ dàng với dung dịch brom
thu được chất Y có công thức phân tử là C9H8O2Br2. Mặt khác, cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối Z có
công thức phân tử là C9H7O2Na. Số đồng phân X thỏa mãn là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 35: Hỗn hợp E có khối lượng 17,75 gam gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Hòa tan hoàn toàn E vào nước thu
được dung dịch F trong suốt và hỗn hợp khí G. Đốt cháy toàn bộ G thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 10,35 gam
H2O. Thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào F thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,6.
B. 16,9.
C. 13,0.
D. 11,7.
Câu 36: Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu không đúng?
(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.
(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,4–glicozit.

(3) Enzim mantaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân mantozơ thành glucozơ.
(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.
(5) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic.
(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic.
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2

^_^

4


Biên soạn – giảng dạy: BS.GV Trần Tiến Đạt

SĐT: 0166.731.2101

Câu 37: Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2); trong đó X không chứa chức este, Y là muối của
α–amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M đun nóng nhẹ thấy thoát
ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc 3 thể khí điều kiện thường. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với a mol HCl
trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit cacboxylic. Giá trị m và a lần lượt là
A. 9,87 và 0,03
B. 9,84 và 0,03
C. 9,87 và 0,06
D. 9,84 và 0,06
Câu 38: Cho a mol Na và b mol Ba vào 200 ml dung dịch BaCl2 0,3M thu được dung dịch X. Dẫn từ từ tới dư
khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị:


n

kết tủa
x

0

x

n CO

x + 0,12

2

Giá trị của a là
A. 0,18
B. 0,06
C. 0,24
D. 0,12
Câu 39: Chọn khẳng định đúng:
A. Gang trắng chứa ít cacbon hơn gang xám, cacbon trong gang trắng chủ yếu ở dạng xementit (Fe3C)
B. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2 – 5 % khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác
C. uặng sắt thường được dùng để sản xuất gang là quặng hematit, pirit sắt
D. Nguyên tắc sản xuất thép là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao
Câu 40: Chia dung dịch Ca(OH)2 a M thành ba phần bằng nhau:
Phần I: Hấp thụ V lít CO2 vào thì thu được m1 gam kết tủa.
Phần II: Hấp thụ (V + 2,688) lít CO2 vào thì thu được m2 gam kết tủa.
Phần III: Hấp thụ (V + V1) lít CO2 vào thì thu được lượng kết tủa cực đại.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Biết m1 : m2 = 4 : 1 và m1 bằng 8/13 khối lượng kết tủa

cực đại. Giá trị của V1 là:
A. 0,672
B. 0,840
C. 2,184
D. 1,344
Câu 41: Nhúng một thanh hợp kim của đồng trong dung dịch HCl và để tiếp xúc với không khí, sau một thời
gian thấy thanh hợp kim bị ăn mòn điện hóa học, trong đó đồng đóng vai trò là điện cực anot. Cho các hợp kim
sau:
(1) Đồng bạch (Cu – Ni);
(2) Đồng thanh (Cu – Sn);
(3) Đồng thau (Cu – Zn);
(4) Vàng tây (Cu – Au).
Số hợp kim thỏa mãn là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 42: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Gly, Ala-Gly trong đó nguyên tố oxi chiếm 21,3018%
khối lượng. Cho 0,16 mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối?
A. 90,48
B. 83,28
C. 93,36
D. 86,16
Câu 43: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu
vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch. Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom
trong dung dịch?
A. 56 gam
B. 60 gam
C. 48 gam

D. 96 gam
Câu 44: Cho các phản ứng sau:
o

o

300 C
(2) polistiren 

t

(1) poli(vinyl clorua) + Cl2 
o

o

t

(3) cao su thiên nhiên + HCl 

t

(4) cao su thô + lưu huỳnh 

- o

o

OH ,t


(5) poli(vinyl axetat) + H2O 

140 C
(6) nhựa rezol 

H SO ®Æc,t o

- o

OH ,t

(7) tơ tằm + H2O 
Số phản ứng giữ nguyên mạch polime là
A. 6
B. 5

^_^

2
4

(8) xenlulozơ + HNO3 đặc 

C. 4

5

D. 3



Biên soạn – giảng dạy: BS.GV Trần Tiến Đạt

SĐT: 0166.731.2101

Câu 45: X và Y là 2 hợp chất chỉ có chức ancol, trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn của Y. Khi đốt cháy
hoàn toàn mỗi chất X, Y đều tạo ra số mol CO2 ít hơn số mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z gồm những
lượng bằng nhau về số mol của X và Y thu được tỷ lệ số mol CO2 và H2O tương ứng là 2 : 3. Số hợp chất thỏa
mãn các tính chất của Y là:
A. 4 chất
B. 6 chất
C. 5 chất
D. 2 chất
+
Câu 46: Để xác định nồng độ Ag trong một mẫu dung dịch người ta tiến hành như sau: Cho bột sắt dư vào 50
ml dung dịch đó, tách bỏ kết tủa sau đó thêm H2SO4 loãng dư vào và tiến hành chuẩn độ Fe2+ bằng dung dịch
K2Cr2O7 0,02M thấy hết 10 ml. Vậy nồng độ Ag+ trong mẫu trên là:
A. 0,024M
B. 0,048M
C. 0,012M
D. 0,036M
Câu 47: Cho X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các kim loại trong 6 kim loại: Na, Cs, Mg, Al, Cu, Cr có tính chất được
ghi trong bảng sau:
Tính chất

X1

X2

X3


X4

X5

X6

Độ cứng

2,0

9,0

3,0

0,2

3,0

0,4

Khối lượng
riêng (g/cm3)

1,74

7,20

2,70

1,90


8,98

0,97

Cấu trúc
tinh thể

Chọn khẳng định đúng
A. Bán kính nguyên tử giảm dần theo thứ tự: X6 > X4 > X1 > X3
B. Nguyên tử X2, X3, X4, X6 ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng
C. Các kim loại X2 và X5 có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện
D. X3 tự bốc cháy khi tiếp xúc với oxi nhiệt độ thường, X4 được dùng làm tế bào quang điện
Câu 48: Hai bình kín A, B đều có dung tích không đổi V lít chứa không khí (gồm 20% thể tích O 2 và 80% thể
tích N2). Cho vào cả hai bình những lượng như nhau hỗn hợp ZnS và FeS2. Riêng với bình B cho thêm tiếp m
gam Ag2S và S. Sau khi thực hiện phản ứng đốt cháy hoàn toàn ở hai bình, lúc đó trong bình A oxi chiếm 6,62%
thể tích, trong bình B chứa 3 khí trong đó nitơ chiếm 83,62% thể tích. % thể tích của SO2 trong bình A là
A. 9,76%.
B. 10,68%.
C. 13,38%.
D. 12,04%.
Câu 49: Về quá trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3, trong các khẳng định sau, có
mấy khẳng định không đúng?
(1) Để loại bỏ cát (SiO2) có lẫn trong quặng boxit người ta dùng dung dịch axit flohiđric (HF)
(2) Criolit (Na3AlF6) có tác dụng giúp tiết kiệm năng lượng nhờ làm tăng nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp
(3) Criolit có khối lượng riêng nhỏ hơn nhôm, nổi lên trên, bảo vệ nhôm không tiếp xúc với không khí
(4) Ở điện cực dương xảy ra quá trình khử ion O2- thành O2
(5) Điện cực catot bị mòn dần trong quá trình điện phân nên một thời gian cần phải thay thế
A. 2
B. 4

C. 1
D. 3
Câu 50: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm metanol, etanol, glixerol và sobitol cần vừa đủ 5,712 lít khí O 2 (ở
đktc), sau phản ứng thu được 5,04 gam H2O. Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thu được
4,76 lit H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của etanol có trong hỗn hợp X là
A. 16,20%.
B. 24,30%.
C. 8,10%.
D. 32,40%.
------------------------------------------------------------------

Cổng trường Đại học sẽ không còn xa nữa bởi từng ngày, từng ngày qua, chúng ta đã, đang và sẽ nỗ
lực hết mình. Thời gian chỉ còn tính bằng ngày, bằng giờ, trong cuộc chạy đua này chúng mình không
được phép dừng lại...
…Vì bác Hồ mà biết các em trượt chắc Bác sẽ buồn lắm!

^_^

6



×