Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

LỚP 12 KIỂM TRA kết THÚC CHƯƠNG 3 (AMIN AMINOAXIT PEPTIT POLYME)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.25 KB, 2 trang )

Trung tâm luyện thi Y - Dược

Ôn thi đại học năm 2014 - 2015

KIỂM TRA KẾT THÚC CHƯƠNG AMIN - AMINO AXIT - PEPTIT - POLIME
Họ và tên:...........................................................................Điểm:...................................
Câu 1: Số amin có chứa vòng benzen có công thúc phân tử C7H9N khi phản ứng với HNO2 ở nhiệt độ thường đóng vai
trò chất khử là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 2: Cao su buna - N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa butađien - 1,3 và acrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn
một lượng cao su buna - N với lượng không khí vừa đủ (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau
phản ứng về 136,5 0C thu được hỗn hợp khí và hơi Y chứa 14,407% CO2 về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích butađien - 1,3 và
acrilonitrin là?
A. 1 : 2.
B. 2 :3.
C. 3 : 2.
D. 2 : 1.
Câu 3: Cho các dung dịch: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), NH2–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, ClNH3–CH2–
COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, NH2–CH2–COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 4: Sắp xếp tính bazơ tăng theo thứ tự sau:
A. C6H5NH2 , (C6H5)2NH, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH.
B. (CH3)2NH , C6H5NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH, (C6H5)2NH.
C. (C6H5)2NH , C6H5NH2, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH.
D. C2H5NH2 , CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH, (C2H5)2NH.


Câu 5: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C2H5NH2, dung dịch C6H5NH3Cl, dung dịch NaOH, CH3COOH,
dung dịch HCl loãng. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất xảy ra phản ứng là:
A. 10.
B. 9.
C. 11.
D. 8.
+CH3 I(1:1)
+HNO2
+CuO,t 0
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: NH3 
 X  Y  Z
Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3CHO .
B. C2H5OH, HCHO.
C. CH3OH, HCHO.
D. CH3OH, HCOOH.
Câu 7: Phát biểu nào sau sau là đúng:
A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni.
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 8: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2; CH3OH;
H2N-CH2-COOH; HCl; Cu; CH3NH2; C2H5OH; Na2SO4; H2SO4.
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 9: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH,
X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:
C. CH3OH và NH3.

D. CH3NH2 và NH3.
A. CH3OH và CH3NH2. B. C2H5OH và N2.
Câu 10: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t0)
và với dung dịch HCl (t0). Số phản ứng xảy ra là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 11: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ
phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val.
Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là
A. Gly, Val.
B. Ala, Val.
C. Gly, Gly.
D. Ala, Gly.
Câu 12: Cho các chất: (I) metyl axetat; (II) amoni axetat; (III) metyl amino axetat; (IV) etyl amoni nitrat; (V) axit glutamic;
(VI) axit gluconic; (VII) natri axetat. Số chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH (xúc tác đầy đủ) là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 13: Peptit: HOOCCH(CH3)NHCOCH2NHCOCH2NH2 có tên là
A. Glyxinalaninglyxin. B. Glyxylglyxylalanin. C. Alaninglyxinglyxin. D. Alanylglyxylglyxin.
Câu 14: Cho 0,125 mol -amino axit A tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X tác
dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 35,575 gam rắn khan.
E là tetrapeptit A - B - A - B (B là -amino axit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 8,92 gam E
bằng lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 21,24 gam. B là.
A. Glyxin
B. Valin
C. Alanin

D.  - amino butanoic
Câu 15. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng khâu mạch polime?
OH
A. Poli(vinyl axetat) + nH2O 

 poli(vinyl ancol) + nCH3COOH.
B. Cao su thiên nhiên + HCl 
cao su hiđroclo hóa.
300 C
C. Polistiren 
nStiren.

150 C
D. Nhựa rezol 
 nhựa rezit + H2O
-

0

0

Biên soạn và giảng dạy: Ngọc - Hóa - 0982.163.448

Face: NGOC XUAN hoặc TÀI LIỆU HÓA HỌC THẦY NGỌC

1


Trung tâm luyện thi Y - Dược


Ôn thi đại học năm 2014 - 2015

Câu 16: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch
HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2.
B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. CH3NH2 và (CH3)3N.
D. C2H5NH2 và C3H7NH2.
Câu 17: Hiđro hoá cao su Buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình một phân tử H2
phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 18: Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy
gồm các polime có cấu trúc mạch thẳng là:
A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.
B. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hoá.
C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.
Câu 19: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin X (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra
17,64 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là?
A. 22,2.
B. 33,3
C. 44,4
D. 88,8
Câu 20. Tơ nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)4-OH.
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH.

Câu 21: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp amin X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thu được a gam nước và V lit CO 2
(đktc). Mối liên hệ giữa m, a, V là
A. m =

17a 5V
+
27
42

B. m =

7a 5V
+
27 42

C. m =

17a V
+
27 42

D. m =

17a 5V
+
27 32

Câu 22: Amino axit mạch không phân nhánh X chứa a nhóm -COOH và b nhóm -NH2. Khi cho 1mol X tác dụng hết với
axit HCl thu được 169,5 gam muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối. Công thức
phân tử của X là

A. C4H7NO4
B. C3H7NO2
C. C4H6N2O2
D. C5H7NO2
Câu 23. Nhựa rezit (nhựa bakelit) được điều chế bằng cách
A. Đun nóng nhựa rezol ở 1500C để tạo mạng không gian.
B. Đun nóng nhựa novolac ở 1500C để tạo mạng không gian.
C. Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 11500C để tạo mạng không gian.
D. Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 1500C để tạo mạng không gian.
Câu 24: X là một  -amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch
HCl 1 M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1 M.
Công thức đúng của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. CH3C(CH3)(NH2)COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH.
Câu 25. Cho một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin,
(6) buta–1,3–đien. Những chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
Câu 26. Este X được điều chế từ một ancol Y và một amino axit Z. Tỷ khối hơi của X so với H2 là 44,5. Cho 17,8 gam X
phản ứng hết với 250ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 19,4
B. 21,4
C. 24,2
D. 27,0
Câu 27. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là:

A. Cao su, nilon-6,6, tơ nitron.
B. Tơ axetat, nilon -6,6, PVC.
C. Nilon - 6; tơ lapsan, caproamit.
D. Nilon-6,6; tơ lapsan, capron.
Câu 28: Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M
cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức của Y là
A. CH3NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. C2H5NH2.
D. CH3CH2NHCH3
Câu 29: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ chuyển hóa
và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau :
%
%
%
Metan 15
Axetilen 95
Vinyl clorua 90
PVC






3
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m khí thiên nhiên (đo ở đktc) ?
A. 5,883.
B. 5589,462.
C. 5589,083.

D. 5883,246.
Câu 30: Từ 3 α -amino axit Ala, Gly, Val có thể tạo thành tối đa mấy tripeptit mà trong thành phần cấu tạo chỉ chứa 2
gốc α -amino axit khác nhau?
A. 8.
B. 18.
C. 27.
D. 24.
.........................................HẾT.........................................
Biên soạn và giảng dạy: Ngọc - Hóa - 0982.163.448

Face: NGOC XUAN hoặc TÀI LIỆU HÓA HỌC THẦY NGỌC

2



×