Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

HD tổng hợp tư duy NAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.91 MB, 129 trang )

Nhóm học tập_Study Group
KHÓA TỔNG ÔN
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA HỌC- 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG

BÀI GIẢNG – SỐ 8
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON
(TIẾP THEO)

* Áp dụng BTE có yếu tố gây nhiễu (áp dụng cho cả quá trình)
* Áp dụng BTE vào cân bằng phản ứng oxi hóa khử
===========================================================================
Hướng áp dụng 3: Các bài toán có yếu tố gây nhiễu (thực tế số oxi hóa không đổi trong cả quá
trình)
Câu 1: Đốt 11,2 gam Fe trong bình kín chứa khí Cl2, thu được 18,3 gam chất rắn X. Cho toàn bộ X vào
dung dịch AgNO3 dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chắt rắn. Giá trị của m là:
A.28,7.
B. 43,2.
C. 56,5.
D. 71,9.
Câu 2: Cho 8 g hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 tác dụng HNO3 đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu đươc 1,344 lít hỗn khí A gồm NO và NO2 dung dịch Y và 1,2 kim loại. Tỉ khối của A so với He là
9,5. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được m g chất rắn. Giá trị m là:
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
Câu 3: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn
hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol
tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là:


A. 0,224 lít và 0,672 lít.
B. 0,672 lít và 0,224 lít.
C. 2,24 lít và 6,72 lít.
D. 6,72 lít và 2,24 lít.
Câu 4: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít
(đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là:
A. 20,16 lít.
B. 17,92 lít.
C. 16,8 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 5: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào
nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,21 mol
KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là:
A. 72,91%.
B. 64,00%.
C. 66,67%.
D. 37,33%.
Câu 6: Để hoà tan hoàn toàn 21,825 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 1350 ml dung dịch
HNO3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N2,
N2O, NO, NO2 ( trong đó số mol của N2 và NO2 bằng nhau) có tỉ khối đối với H2 là 16. Phần trăm về khối
lượng của Mg trong X là:
A. 90,58
B. 32,99
C. 9,42
D. 37,45
Câu 7: Nung nóng hỗn hợp chứa 28,6 gam hỗn hợp Al và Fe3O4 có tỷ lệ mol là 2 : 1 sau một thời gian thu được
hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư thấy có 3,36 lít khí NO thoát ra ở đktc và
dung dịch Y. Biết lượng HNO3 dùng dư 40% so với lượng phản ứng. Dung dịch Y có thể tác dụng với tối đa a mol
KOH. Giá trị của a là:

A. 2,12445
B. 2,21745
C. 2,41625
D. 2,25575


Nhóm học tập_Study Group
Hướng áp dụng 4: Áp dụng BTE vào cân bằng phản ứng oxi hóa khử
Ví dụ 1: Cho phương trình phản ứng :
aFeSO 4  bFe  NO3 2  cKHSO 4  Fe 2  SO 4 3  NO  K 2SO 4  H 2 O

Sau khi cân bằng phản ứng với hệ số nguyên dương nhỏ nhất thì tổng của a + b + c là :
A.16
B.14
C.17
D.20
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015
Định hướng tư duy giải
Ta xét phương trình ion : 4H  NO3  3e  NO  2H2O
BTE
 a  5b .Thay vào phương trình ta có :
Vì n NO  2b  n H  c  8b 
3

5FeSO 4  Fe  NO3 2  8KHSO 4  3Fe 2 SO 4 3  2NO  4K 2SO 4  4H 2O

Ví dụ 2: Cho phản ứng hóa học sau
Fe(NO3)2 + Fe3O4 + H2SO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O
Biết tỷ lệ mol Fe(NO3)2 : Fe3O4 = 1 : 2. Sau khi cân bằng với hệ số nguyên tối giản thì tổng hệ số của các
chất sản phẩm là :

A. 39
B. 44
C. 52
D. 47
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016
Định hướng tư duy giải
Ta chú ý phương trình ion quen thuộc: 4H  NO3  3e  NO  2H2O
Fe(NO3 )2 :1(mol)
BTE
 n e  3(mol) 
 n NO  1
Fe3 O4 : 2(mol)

Ta có 

Vậy n H  1.4  8.2  20 . Vậy phương trình được cân bằng là


NO

O

3Fe(NO3)2 + 6Fe3O4 + 30H2SO4 → Fe(NO3)3 + 10Fe2(SO4)3 +3NO + 30H2O
Ví dụ 3: Cho phản ứng:
aAl  Mg(NO3 ) 2  cHCl  MgCl2  AlCl3  3bNH 4 Cl  bNO  H 2 O .
Sau khi cân bằng với hệ số nguyên tối giản thì giá trị của a+b+c là:
A. 44
B. 42
C. 46
D. 48

Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016
Định hướng tư duy giải
Ta sử dụng: 10H   NO3  8e  NH 4  3H 2 O
4H  NO3  3e  NO  2H2O
BTE
Cho b = 1 
a 

3.8  1.3
9
3

Phương trình:
9Al  2Mg(NO3 ) 2  34HCl  2MgCl2  9AlCl3  3NH 4 Cl  NO  11H 2 O

Vậy a+b+c = 9+1+34=44


Nhóm học tập_Study Group
KHÓA TỔNG ÔN
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA HỌC- 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG

BÀI TẬP TỰ LUYỆN – SỐ 8
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON
(TIẾP THEO)

Hướng 3: Áp dụng BTE có yếu tố nhiễu
Câu 1: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO nung nóng sau một thời
gian thu được 51,6 gam chất rắn B. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 88,65

gam kết tủa. Mặt khác, cho 5,4 gam Al vào B rồi nung nóng một thời gian rồi cho toàn bộ chất rắn sau khi
nung dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:
A. 7,84 lít
B. 14,56 lít
C. 12,32 lít
D. 6,72 lít
Câu 2: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc),
dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là:
A. 54,45 gam
B. 75,75 gam
C. 68,55 gam
D. 89,7 gam
Câu 3: Cho 18,56 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng nóng và
khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung dịch Y và
còn lại 1,466 gam kim loại. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong 18,56 gam hỗn hợp ban đầu là:
A. 37,5%
B. 40,72%
C. 27,5%
D. 41,5%
Câu 4: Nung nóng hỗn hợp chứa 16,1 gam hỗn hợp Al và CuO có tỷ lệ mol là 3 : 1 sau một thời gian thu
được hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư thấy có 2,24 lít khí NO thoát
ra ở đktc và dung dịch Y. Biết lượng HNO3 dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Dung dịch Y có thể tác
dụng với tối đa a mol NaOH. Giá trị của a là:
A. 1,445
B. 1,745
C. 1,475
D. 1,575
Câu 5: Trộn 2,7 gam Al vào 20 g hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm được hỗn
hợp A. Hòa tan A trong HNO3 thấy thoát ra 0,36 mol NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng của

Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu
A. 6,72
B. 7,36
C. 8,32
D. 6,08
Câu 6: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỉ lệ khối lượng lần lượt là 4:6. Cho m gam X vào 400 ml dung dịch
HNO3 2M đến phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y; thoát ra 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2,
NO và còn lại 0,7m gam chất rắn chưa tan. Cô cạn dung dịch Y được lượng muối khan là:
A. 48,4 gam.
B. 54,0 gam.
C. 40,33 gam.
D. 45,0 gam.
Câu 7: Đốt 4,05g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước
dư thu được dung dịch Z và 0,6 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,0525 mol KMnO4
trong dung dịch H2SO4. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 66,67%
B. 72,91%
C. 51,85%
D. 33,33%
Một số bài toàn tổng hợp
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch
HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-).
Cho dd Y tác dụng hết với 650 ml dung dịch NaOH 2M được m gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa được dd Z.
Cô cạn dd Z thu được 97 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 42,8g
B. 24,0g
C. 32,1g
D. 21,4g
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung
dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình

trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là:


Nhóm học tập_Study Group
A. 12,8
B. 6,4
C. 3,2
D. 9,6
Câu 10: Hỗn hợp A gồm Fe3O4; FeS2. Hòa tan 73,68 gam A trong 3 lít dd HNO3 1M thu được 18,592 lít
khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch B. Thêm tiếp vào B dung dịch NaOH 1M đến khi thấy xuất hiện kết
tủa thì cần V ml. Giá trị của V là:
A. 200
B. 460
C. 160
D. 2170
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3, thu
được 1,568 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH
2M, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76g chất rắn. Nồng độ % của dung dịch
HNO3 có giá trị là
A. 47,2%.
B. 46,2%.
C. 46,6%.
D. 44,2%.
Câu 12: Chia 38,1 gam FeCl2 thành 2 phần, phần 2 có khối lượng gấp 3 lần phần 1. Đem phần 1 phản
ứng hết với dung dịch KMnO4 dư, trong môi trường H2SO4 loãng, dư, thu lấy khí thoát ra. Đem toàn bộ
khí này phản ứng hết với phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m

A. 29,640.
B. 28,575.
C. 33,900.

D. 24,375.
Câu 13: Lấy 2 mẫu Al và Mg đều nặng m gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, để phản ứng xẩy ra hoàn
toàn.
- Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí X và dung dịch chứa 52,32 gam muối
- Với mẫu Mg: Thu được 0,672 lít khí X và dung dịch chứa 42,36 gam muối
Biết X là khí nguyên chất, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định m?
A. 5,508 gam
B. 6,480 gam
C. 5,832 gam

D. 6,156 gam

Câu 14.(Trích đề khối A – 2014 ) Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp
X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH
dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt
khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 32,65
B. 31,57
C. 32,11
D. 10,80.
Câu 15. (Trích đề khối A – 2014 ) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong
khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672
lít khí H2 ((đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được
dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩn khử duy nhất của H2SO4). Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là :
A. 6,29.
B. 6,48
C. 6,96
D. 5,04.
Câu 16. (Trích đề khối A – 2014 ) Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn

hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí
Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa
3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 9,5
B. 8,5
C. 8,0
D. 9,0

Hướng 4: Áp dụng BTE vào cân bằng phương trình hóa học
Câu 17: Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a) Cu(NO3 ) 2  Fe3O4  HCl  CuCl2  FeCl3  NO  H 2 O
b) Al + Al 2O3 + HCl + KNO 3 → AlCl3 + KCl + NH4Cl + NO + H2O
Biết hệ số của Al : Al 2O3 = 5 : 1 và NH4Cl : NO = 3 : 2
c) Fe3O4  KHSO4  KNO3  Fe2 (SO4 )3  NO  K 2SO4  H 2 O
d) Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O
e) Fe3O4 + Fe(NO3)2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2 O
Biết hệ số Fe3O4 : Fe(NO3)2 : HCl = 1 : 2 : 9


Nhóm học tập_Study Group
KHÓA TỔNG ÔN
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA HỌC- 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG

BÀI TẬP TỰ LUYỆN – SỐ 7
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON

Hướng áp dụng 1: BTE một bước
Đây là dạng bài tập rất đơn giản và cơ bản. Thầy sẽ cho các em nhiều bài tập để bấm máy tính cho quen.
Cách giải rất đơn giản, do đó các em tự làm rồi đối chiếu với đáp án nhé !

Câu 1: Cho 0,2 mol khí O2 tác dụng hoàn toàn với Cu (dư) nung nóng thì khối lượng CuO thu được là:
A. 24
B. 32
C. 48
D. 40
Câu 2: Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch chứa H2SO4 loãng dư thu được dung dịch chứa m
gam muối khan và V lít khí (đktc). Giá trị của m và V là:
A. 30,4 và 4,48
B. 30,6 và 4,48
C. 34,0 và 3,36
D. 34,0 và 3,36
Câu 3: Hòa tan 0,1 mol Al và 0,2 mol Cu trong dung dịch H2SO4 đặc dư thu được V lít SO2 (ở 00C, 1
atm). Giá trị của V là:
A. 3,36
B. 4,48
C. 7,84
D. 5,6
Câu 4: Cho 5,94g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,848 lít sản phẩm ( X )
có lưu huỳnh ( đktc), muối sunfat và nước. Cho biết ( X ) là khí gì trong hai khí SO2, H2S ?
A. H2S
B. SO2
C. Cả hai khí
D. S
Câu 5: Hòa tan 23,4 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vàu đủ dung dịch H2SO4, thu được
15,12 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 153,0.
B. 95,8.
C. 88,2.
D. 75,8.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí

N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 0,672 lít.
B. 6,72lít.
C. 0,448 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 7: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và
NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là
A. 25,6 gam.
B. 16 gam.
C. 2,56 gam.
D. 8 gam.
Câu 8: 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO và 0,04
mol NO2. Số mol Fe và Cu theo thứ tự là
A. 0,02 và 0,03.
B. 0,01 và 0,02.
C. 0,01 và 0,03.
D. 0,02 và 0,04.
Câu 9: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối
với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là:
A. 2,24 lít và 6,72 lít.
B. 2,016 lít và 0,672 lít.
C. 0,672 lít và 2,016 lít.
D. 1,972 lít và 0,448 lít.
Câu 10: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được sản phẩm khử là
0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối
lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là
A. 61,80%.
B. 61,82%.
C. 38,18%.
D. 38,20%.

Câu 11: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 (vừa đủ) được 5,824 lít hỗn hợp
khí NO, N2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp khí là 7,68 gam. Khối lượng của Fe và Mg lần lượt là:
A. 7,2 gam và 11,2 gam.
B. 4,8 gam và 16,8 gam.
C. 4,8 gam và 3,36 gam.
D. 11,2 gam và 7,2 gam.
Câu 12: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi,chia X thành 2 phần
bằng nhau
Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lít khí (đktc)
Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít NO duy nhất (đktc)


Nhóm học tập_Study Group
Kim loại M và % M trong hỗn hợp là:
A. Al với 53,68%.
B. Cu với 25,87%.
C. Zn với 48,12%.
D. Al với 22,44%.
Câu 13: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm
0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 0,8 lít.

B. 1,0 lít.

C. 0,6 lít.

D. 1,2 lít.

Chú ý: HNO3 ít nhất thì Fe sẽ nhảy lên Fe2+
Câu 14: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít

(đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 66,75 gam.
B. 33,35 gam.
C. 6,775 gam.
D. 3, 335 gam.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 thu được V
lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của A so với H2
bằng 18,2. Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là:
A. m+6,0893V.
B. m+ 3,2147.
C. m+2,3147V.
D. m+6,1875V.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18.
Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08.
Câu 17: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng
chứa 14,25gam muối
- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu dược 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc). Cô cạn cẩn
thận và làm khô dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam muối. Công thức phân tử của khí X là:
A. N2O.
B. NO2.
C. N2.
D. NO.
Câu 18: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung
dịch axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là

A. 2,7 gam và 1,2 gam.
B. 5,4 gam và 2,4 gam.
C. 5,8 gam và 3,6 gam.
D. 1,2 gam và 2,4 gam.
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu
đem hoà tan. Kim loại R đó là
A. Al.
B. Ba.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 20: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít
(đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,92 lít khí NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
A. Mg.
B. Fe.
C. Mg hoặc Fe.
D. Mg hoặc Zn.


Nhóm học tập_Study Group
KHÓA TỔNG ÔN
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA HỌC- 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG

BÀI TẬP TỰ LUYỆN – SỐ 7
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON

Hướng áp dụng 2: BTE nhiều bước (áp dụng kỹ thuật chia để trị)
Bài 01. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3,

Fe3O4 và một phần Fe còn dư. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp X ở trên vào dung dịch HNO3 thu
được V lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 0,896.
B. 0,672.
C. 1,792
D. 0,448
Bài 02. Để m gam bột Fe trong không khí một thời gian thu dược 11,28 gam hỗn hợp X gồm 4 chất.
Hòa tan hết X trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được 672ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc).
Giá trị của m là:
A. 5,6.
B. 11,2.
C. 7,0.
D. 8,4.
Bài 03. Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng, dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm 1 khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn
dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 49,09.
B. 35,50.
C. 38,72.
D. 34,36.
Bài 04. Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít
khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác, nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác
dụng với khí CO nóng dư thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,52 gam Fe. Giá trị của V là
A. 1,40.
B. 2,80.
C. 5,60.
D. 4,20.
Bài 05. Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O.
Hoà tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng 1 thoát ra 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của m là

A. 9,6.
B. 14,72.
C. 21,12.
D. 22,4.
Bài 06. Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thấy khối lượng của hỗn hợp thu được là
12 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 5,6 gam.
B. 10,08 gam.
C. 11,84 gam.
D. 14,95 gam.
Bài 07. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X (Fe, Fe2O3) trong dung dịch HNO3 vừa đủ được 1,12 lít
NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư được
kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12 gam.
B. 16 gam.
C. 11,2 gam.
D. 19,2 gam.
Bài 08. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư được 448
ml khí NO2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,36 gam.
B. 4,28 gam.
C. 4,64 gam.
D. 4,80 gam.
Bài 09. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong một bình oxi thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm
Fe2O3, Fe3O4 và một phần Fe dư. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 thu được V lít
hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của V
A. 0,896 lít.
B. 0,672 lít.
C. 0,448 lít.

D. 1,08 lít.
Bài 10. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được
13,92 gam hỗn hợp X gồm 4 chất. Hòa tan hết X bằng HNO3 đặc, nóng dư được 5,824 lít NO2 (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 16 gam.
B. 32 gam.
C. 48 gam.
D. 64 gam.
Bài 11. Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư được V lít khí Y
gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 19. Mặt khác, nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng
với khí CO dư thì sau khi phản ứng hoàn toàn được 9,52 gam Fe. Giá trị của V là
1


Nhóm học tập_Study Group
A. 2,8 lít.
B. 5,6 lít.
C. 1,4 lít.
D. 1,344 lít.
Bài 12. Nung m gam bột đồng kim loại trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và
Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của m là
A. 9,6 gam.
B. 14,72 gam.
C. 21,12 gam.
D. 22,4 gam.
Bài 13. Hòa tan hoàn toàn 18,16 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 trong 2 lít dung dịch HNO3 2M thu
được dung dịch Y và 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong
hỗn hợp X là
A. 38,23%.

B. 61,67%.
C. 64,67%.
D. 35,24%.
Bài 14. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 3,2M. Sau khi
phản ứng hoàn toàn được 0,1 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 1,46 gam kim loại không
tan. Giá trị của m là
A. 17,04 gam.
B. 19,20 gam.
C. 18,50 gam.
D. 20,50 gam.
Bài 15. Để m gam Fe trong không khí một thời gian được 7,52 gam hỗn hợp X gồm 4 chất. Hòa tan
hết X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư được 0,672 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và
dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y được m1 gam muối khan. Giá trị của m và m1 lần rượt là
A. 7 gam và 25 gam.
C. 4,48 gam và 16 gam.
B. 4,2 gam và 1,5 gam.
D. 5,6 gam và 20 gam.
Bài 16. Để 5,6 gam sắt trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp
X vào 63 gam dung dịch HNO3 thu được 0,336 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Cho dung dịch sau phản
ứng tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa lớn nhất. Nồng độ % của dung
dịch HNO3 là
A. 50,5%.
B. 32,7%.
C. 60,0%.
D. 46,5 %.
Bài 17. Đốt 11,2 gam sắt trong không khí thu được 14,4 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa
tan hết X bằng 2 lít dung dịch HNO3 a mol/l sinh ra 0,56 lít N2O (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của
N+5). Giá trị của a là
A. 0,325.
B. 0,55.

C. 0,65.
D. 1,1.
Bài 18. Cho 2,52 gam hỗn hợp gồm Cu2S, CuS, FeS2 và S vào lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng,
thu được dung dịch X và V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Chia dung dịch X làm 2 phần bằng
nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 3,495 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng
với dung dịch NH3 dư, thu được 0,535 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
V là
A. 15,12.
B. 5,264.
C. 13,16.
D. 5,404.
Bài 19. Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng
18gam gồm bốn chất rắn. Hòa tan hoàn toàn M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,04 lít
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). m có giá trị là
A. 10,08.
B. 16,80.
C. 15,12.
D. 11,20.
Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu; CuS; FeS; FeS2; FeCu2S2; S thì cần
2,52 lít O2 và thấy thoát ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc
nóng dư thu được V lít NO2 (là sản phẩm khử và cũng là khí duy nhất) và dung dịch A . Cho dung dịch
A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện
tiêu chuẩn. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 13,216 lít và 7,13 gam.
B. 22,4 lít và 30,28 gam.
C. 13,216 lít và 23,44 gam.
D. 11,2 lít và 30,28 gam.
Bài 21. Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 aM thu
được 2,24 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. X có thể hoà tan tối đa 6,44 gam
sắt(khí NO thoát ra duy nhất). Giá trị của a là

A. 1,64.
B. 1,38.
C. 1,28.
D. 1,48.
2


Nhóm học tập_Study Group
Bài 22. Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra
20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thu được m (g) kết tủa.
Giá trị của m là
A. 119,50 gam.
B. 110,95 gam.
C. 81,55 gam.
D. 115,90 gam.
Bài 23. Đốt cháy m gam Fe trong không khí được 8,96 gam hỗn hợp A gồm bốn chất rắn. Cho 8,96
gam A tác dụng với lượng dư dd HNO3 đặc nóng thu được 1,792 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Giá trị
của m là:
A. 5,60
B. 6,72
C. 8,40
D. 1,50
Bài 24. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2, và S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu
được dung dịch Y (không chứa muối amoni) và 49,28 lít hỗn hợp khí NO, NO2 nặng 85,2 gam. Cho
Ba(OH)2 dư vào Y ,lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 148,5 gam
chất rắn khan. Giá trị của m là:
A.24,8
B.27,4
C.9,36
D.38,4

------------- HẾT -------------

3


Nhóm học tập_Study Group
KHÓA TỔNG ÔN
TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC – 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG

1) Định luật:

ne

BÀI GIẢNG – SỐ 7
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON VÀ ÁP DỤNG

ne

2) Những chú ý quan trọng khi áp dụng
+ Đưa ra mô hình để chỉ ra mối liên hệ giữa e nhường và điện tích âm ( NO3 ,SO24 ,Cl )
+ Những chất khử điển hình: Kim loại, Fe2+, Cl+ Những chất oxi hóa điển hình: ion kim loại, N+5, S+6, O
+ Dẫn dắt để đưa ra các hướng áp dụng
* Áp dụng BTE một bước
* Áp dụng BTE nhiều bước (Kỹ thuật chia để trị)
* Áp dụng BTE có yếu tố gây nhiễu (áp dụng cho cả quá trình)
* Áp dụng BTE vào cân bằng phản ứng oxi hóa khử
Hướng áp dụng 1: BTE một bước
- Nguyên tắc: Chất khử sẽ có số oxi hóa tăng từ thấp nhất lên cao nhất.
Ví dụ 1: Nếu biến toàn bộ 0,6 mol Fe thành oxit thì khối lượng oxit lớn nhất thu được sẽ là:

A. 48

B. 24

C. 56

D. 64

Ví dụ 2: Cho 5,6 mol Fe tác dụng với dung dịch chứa HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 13,2

B. 12,7

C. 8,8

D. 9,6

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư, không thấy khí thoát ra. Khối
lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 20,14

B. 24,42

C. 19,44

D. 20,88

Ví dụ 4: Hòa tan 30 gam hỗn hợp một số kim loại vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch
X và 0,15 mol SO2, 0,1mol S và 0,005 mol H2S. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là :
A. 78 g


B. 120,24g

C. 44,4g

D. 75,12g

Ví dụ 5: Cho m gam Zn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít hỗn hợp hai khí SO2 và H2S
(đktc) có tỉ khối so với H2 là 24,5. Tổng giá trị của m và lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản
ứng là :
A. 196,5 gam

B. 169,5 gam

C. 128,5 gam

D. 116,12 gam

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A. 16,8 lít.

B. 17,92 lít.

C. 6,72 lít.

D. 20,16 lít


Nhóm học tập_Study Group

KHÓA TỔNG ÔN
TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC – 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG

BÀI GIẢNG – SỐ 7
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON VÀ ÁP DỤNG

Hướng áp dụng 2: BTE nhiều bước (áp dụng kỹ thuật chia để trị)
Ví dụ 1: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn
(A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với
H2 là 19. Tính x
A. 0,06 mol.

B. 0,065 mol.

C. 0,07 mol.

D. 0,075 mol.

Ví dụ 2: Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp rắn X, cho hỗn hợp X tác
dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích khí CO2 (đktc) tạo ra khi
khử Fe2O3 là
A. 1,68 lít.

B. 6,72 lít.

C. 3,36 lít.

D. 1,12 lít.


Ví dụ 3: Cho 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy
thoát ra 5,6 lít khí SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Tính số mol H2SO4 đã phản ứng.
A. 0,5 mol.

B. 1 mol.

C.1,5 mol.

D. 0,75 mol.

Ví dụ 4: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất
rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m1+16,68 gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 8,0 gam.

B. 16,0 gam.

C. 12,0 gam.

D. Không xác định được.

Ví dụ 5: Cho hỗn hợp 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được
V lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO và NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 19. Giá trị của V

dung dị
là:

A. 22,736


B. 23,856

C. 24,304

D. 22,960

Ví dụ 6: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được
53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch
NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn
thu được là
A. 16 gam.

B. 9 gam.

C. 8,2 gam.

D. 10,7 gam.

Ví dụ 7: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong
H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là:
A. 0,075 lít.

B. 0,125 lít.

C. 0,3 lít.

D. 0,03 lít.

Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc
nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu

được dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Tính số lít của dung dịch (Y
A. Vdd (Y) = 57 lít.

B. Vdd (Y) = 22,8 lít. C. Vdd (Y) = 2,27 lít. D. Vdd (Y) = 28,5 lít.


Nhóm học tập_Study Group
KHÓA TỔNG ÔN
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA HỌC- 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG

BÀI TẬP RÈN LUYỆN - BÀI GIẢNG SỐ 14
BÀI TOÁN VỀ ANCOL (PHẦN 2)

Câu 1: Hỗn hợp X gồm 1 ancol A và 2 sp hợp nước của propen. dX/H2 = 23. Cho m gam X đi qua ống
sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất
hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3
trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là
A. 65,2%
B. 16,3%
C. 48,9%
D. 83,7%
Câu 2: Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỗn hợp X
gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 60,48.
B. 45,36.
C. 30,24.
D. 21,60.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Hóa hơi m gam X thu

được thể tích bằng với thể tích của 0,96 gam oxi ở cùng điều kiện. Mặt khác đốt cháy m gam X cần vừa
đủ 0,3 mol O2, sau phản ứng thu được 0,195 mol CO2. Phần trăm số mol C2H5OH trong hỗn hợp hợp
A. 60%.
B. 50%.
C. 70%.
D. 25%.
Câu 4: M là hỗn hợp của ancol no X và axit đơn chức Y, đều mạch hở. Đốt cháy hết 0,4 mol M cần
30,24 lít O2 đktc thu được 52,8 gam CO2 và 19,8 gam nước. Biết số nguyên tử cacbon trong X và Y bằng
nhau. Số mol Y lớn hơn số mol của X. CTPT của X, Y là
A. C3H8O2 và C3H6O2
B.C3H8O và C3H6O2
C. C3H8O và C3H2O2
D. C3H8O2 và C3H4O2
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 8,96 lit khí O2 (ở đktc). Mặt
khác, nếu cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam.
Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 4,9 gam và propan-1,3-điol.
B. 9,8 gam và propan-1,2-điol.
C. 9,8 gam và glixerol.
D. 4,9 gam và propan-1,2-điol
Câu 6. Cho 6,9 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được chất rắn A và 9,3gam
hỗn hợp X gồm andehit, nước, ancol dư. Cho toàn bộ lượng X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3/NH3 thu được a gam Ag. Giá trị của a là
A. 64,8.
B. 24,3.
C. 32,4.
D. 16,2.
Câu 7. Oxi hóa hoàn toàn m gam hai ancol đơn chức, bậc một, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp nhau bằng
CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp hơi X có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. X làm mất màu vừa đủ 200
ml dung dịch nước Br2. Giá trị của m là:

A. 11,7
B. 8,9
C. 11,1
D. 7,8
Câu 8. Oxi hóa ancol etylic bằng oxi (xt men giấm) thu được hỗn hợp lỏng X (hiệu suất oxi hóa đạt
50%). Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Vậy khối lượng axit thu được là:
A. 9 gam
B. 6 gam
C. 18 gam
D. 12 gam
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45
gam nước. Nếu tiến hành oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp ancol trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác
dụng hết với dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thì lượng kết tủa Ag thu được là
A. 1,08 gam.
B. 3,24 gam.
C. 1,62 gam.
D. 2,16 gam.

Page 1 of 3


Nhóm học tập_Study Group
Câu 10: Oxi hóa 4,6 gam ancol etylic bằng O2 ở điều kiện thích hợp thu được 6,6 gam hỗn hợp X gồm
anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp X tác dụng với natri dư sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). Hiệu suất của
phản ứng chuyển hóa ancol thành anđehit là
A. 75%.
B. 50%.
C. 33%.
D. 25%.
Câu 11: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit,

ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm ancol bị oxi hoá là
A. 75%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 90%.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm một ancol và hai sản phẩm hợp nước của propen. Tỷ khối hơi của X so với
hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước,khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác
dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của
propan-1-ol trong X là:
A. 16,3%
B. 48,9%
C. 83,7%
D. 65,2%
Câu 13: Hỗn hợp X gổm etanol, propan–1–ol, butan–1–ol, pentan–1–ol. Oxi hóa không hoàn toàn một
lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng
và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, thu được thu được 1,35 mol khí
CO2, và H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịc AgNO3 trong NH3,
đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 64,8
B. 27,0
C. 32,4
D. 43,2
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 1 – 2015
Câu 14: Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư) đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn
toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam và thu được một hỗn hợp hơi Y gồm nước và
andehit có tỷ khối đối với H2 là 15,5 .Giá trị của m là :
A. 0,32.
B. 0,64
C. 0,80

D. 0,92.
Trích đề thi thử THPT chuyên Quốc học Huế – 2015
Câu 15: Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỗn hợp X
gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết
thúc các phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 30,24
B. 60,48
C. 86,94
D. 43,47
Trích đề thi thử THPT chuyên Thăng Long – 2015
Câu 16. Cho m gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng với
CuO dư, nung nóng, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. Cho X phản
ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 3,2.
B. 7,8.
C. 4,6.
D. 11,0.
Trích đề minh họa của Bộ Giáo Dục – 2015
Câu 17. Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm
hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 8,5
B. 13,5
C. 8,1
D. 15,3
Trích đề thi thử THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng – 2015

Page 2 of 3



Nhóm học tập_Study Group
Câu 18: X và Y là hai ancol đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ
hỗn hợp X và Y đều thu được khối lượng CO2 gấp 1,833 lần khối lượng H2O. Nếu lấy 5,2 gam hỗn
hợp của X và Y thì hòa tan tối đa m gam Cu(OH)2. Giá trị của m có thể là
A. 5,88.
B. 5,54.
C. 4,90.
D. 2,94.
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – 2015
Câu 19: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%, Biết khối lượng riêng
của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8g/ml và của nước bằng 1g/ml. Nồng độ % của axit axetic trong dung
dịch thu được là
A.2,51%
B.3,76%
C. 7,99%
D.2,47%
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015
Câu 20. Cho 10ml rượu etylic 920 (khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 gam/ml) tác dụng hết với Na
thì thể tích sinh ra là:
A. 1,12 lít
B. 1,68 lít
C. 1,792 lít
D. 2,285 lít
Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2015
Câu 21: Từ 81 gam tinh bột, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam etanol (hiệu suất 80%)
Oxi hóa 0,1a gam etanol bằng phương pháp lên men giấm với hiệu suất H% Thu được hỗn hợp X. Để
trung hòa X cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của H là
A. 80
B. 75
C. 45

D. 60
Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2015
Câu 22: Cho phenol (C6H5OH) tác dụng vừa đủ với dung dịch Br2 (theo tỷ lệ số mol tương ứng là 1:3),
sau phản ứng thu được một hỗn hợp X gồm các sản phẩm có khối lượng là 5,74 gam. Cho X tác dụng
với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư, có áp suất cao, số mol NaOH đã phản ứng là a mol, biết các phản ứng
xẩy ra hoàn toàn. Giá trị của a là:
A. 0,10.
B. 0,11.
C. 0,04.
D. 0,07.
Trích đề thi HSG tỉnh Thái Bình – 2015
Câu 23: Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn
hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa
m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y.
Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol
propan-1-ol trong hỗn hợp là:
A. 75%
B. 25%
C. 12,5%
D. 7,5%
Trích đề thi thử THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng – 2015
Câu 24: Cho 23,05 gam X gồm ancol etylic, o-crezol và ancol benzylic tác dụng hết với Natri dư. Sau khi
kết thúc phản ứng thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị V là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 8,96 lít.
Trích đề thi thử THPT Hồng Lĩnh – 2015
Câu 25: Để đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam một ancol no, đơn chức và mạch hở cần dung vừa đủ 3,36 lít
O2 (ở đktc). Ancol trên có số đồng phân là:

A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015
---------- HẾT ---------

Page 3 of 3


Nhóm học tập_Study Group
KHÓA TỔNG ÔN
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA HỌC- 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG

BÀI GIẢNG SỐ 14
BÀI TOÁN VỀ ANCOL (PHẦN 2)

Dạng 2: Bài toán oxi hóa không hoàn toàn ancol
Câu 1: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X
gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 10,8
B. 21,6
C. 43,2
D. 16,2
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015
Câu 2: Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm cacboxylic, nước và ancol dư. Chia
Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí
CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan.

Tên của X là:
A. propan-1-ol.
B. etanol.
C. metanol.
B. propan-2-ol.
Trích đề thi thử THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2015
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X1, X2 đồng đẳng kế tiếp (MX1< MX2). Phản ứng
với CuO nung nóng, thu được 0,25 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anđehit tương ứng và hai ancol dư.
Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,5 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 0,9 mol Ag.
Hiệu suất tạo anđehit của X1, X2 lần lượt là:
A. 66,67% và 50%.
B. 66,67% và 33,33%.
C. 50% và 66,67%.
D. 33,33%.% và 50%.
Trích đề thi thử THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2015
Câu 4: Oxi hóa 25,6 gam CH3OH, thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm HCHO, HCOOH, H2O và
CH3OH dư, biết rằng có 75% lượng CH3OH ban đầu đã bị oxi hoá. Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag.
- Phần hai phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M.
Giá trị của m là
A. 64,8.

B.108,0.

C. 129,6.

D. 32,4.

Trích đề thi thử THPT chuyên Vĩnh Phúc – 2015

Câu 5: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức thu được hỗn hợp X gồm cacboxylic, anđehit, ancol dư,
nước. Ngưng tụ toàn bộ hỗn hợp X rồi chia làm hai phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu
được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag.
Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là
A. 40,00 %
B. 62,50 %
C. 50,00 %
D. 31,25 %
Trích đề thi thử THPT chuyên Lê Khiết – 2015
Dạng 3: Một số bài toán đặc trưng
Câu 6: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460. Khối lượng riêng của ancol
nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men vào dung dịch NaOH dư thu
được a gam muối (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của a là
A. 84,8 gam.
B. 212 gam.
C. 169,6 gam.
D. 106 gam.


Nhóm học tập_Study Group
Câu 7. Một gia đình nông dân ở tỉnh Thái Bình có 5 sào ruộng để cấy lúa.Trong đó gia đình này dùng 3
sào cấy lúa để ăn,2 sào còn lại dùng vào việc nấu rượu.Biết năng suất mỗi sào lúa là 180kg/sào và 1 năm
gia đình này thu hoạch được 2 vụ (2 lần).Chi phí cho 1 sào ruộng mỗi vụ là 500.000(VNĐ). Hàm lượng
tinh bột trong gạo là 70%.Biết 1 kg thóc sau khi sát sẽ được 0,7kg gạo.Gia đình này nấu rượu 30 độ với
hiệu suất 70% và bán với giá 20.000 (VNĐ)/lít.Thu nhập của gia đình này trong 1 năm từ 5 sào ruộng là
bao nhiêu (bỏ qua chi phí nấu rượu, coi khối lượng riêng của ancol (rượu) d = 0,8 gam/ml):
A. 6,69 triệu
B. 7,21 triệu
C. 5,81 triệu
D. 6,21 triệu

Câu 8: Ancol X tác dụng được với Cu(OH)2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần x lít O2 đktc,thu được 0,4
mol CO2 và 0,6 mol H2O . Giá trị của m và x tương ứng là:
A. 9,2 và 8,96
B. 12,4 và 13,44
C. 12,4 và 11,2
D. 9,2 và 13,44
Câu 9: Cho 0,4 mol axit isobutilic vào một bình chứa 0,6 mol ancol etylic và một ít H2SO4 xúc tác. Đun
nóng bình để phản ứng este hóa xảy ra với hiệu suất bằng 60%. Khối lượng este được tạo ra có giá trị là:
A. 22,56gam
B. 27,84 gam
C. 32,22gam
D. 41,17gam
0
Câu 10: Hòa tan hết một lượng kim loại Na cần V ml ancol (rượu) etylic 46 thu được 63,84 lít H2(đktc). Biết
khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 100.
B. 180.
C. 150.
D. 120.
--------------- HẾT -------------


Nhóm học tập_Study Group
KHÓA TỔNG ÔN
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA HỌC- 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG

BÀI GIẢNG SỐ 13
BÀI TOÁN VỀ ANCOL (PHẦN 1)


Dạng 1: Bài toán tác dụng với kiềm và đốt cháy ancol
Câu 1: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được
5,6 lít khí CO2 (đktc). Còn nếu lấy m gam X tác dụng hết với Na dư thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 6,72.

B. 4,48.

C. 5,6.

D. 2,8.

Câu 2: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol anlylic, glixerol, etylenglicol. Cho m gam hỗn hợp X tác
dụng với Na dư thu được 10,752 lít H2 (đktc). Đốt cháy m gam hỗn hợp X cần 37,856 lít O2 (đktc) thu
được 30,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng ancol anlylic trong hỗn hợp X là:
A. 28,29%

B. 29,54%

C. 30,17%

D. 24,70%

Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2015
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no,
có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là:
A. 2,70.

B. 8,40.


C. 5,40.

D. 2,34.

Trích đề thi thử THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2015
Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đem đốt cháy
hoàn toàn m gam X chỉ thu được 1,568 lít CO2 ( đktc) và 2,16 gam H2O. Nếu đem m gam X cho tác dụng
hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là:
A. 1,12 lít.

B.0,56 lít.

C. 0,224 lít.

D. 2,24 lít.

Trích đề thi thử THPT chuyên Quốc học Huế – 2015
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A chứa nhiều ancol no thu được 0,8 mol CO2 và 1,1 mol
H2O. Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của m lần lượt là a, b.Tổng của a + b có giá trị :
A. 41,2 gam

B.16,6

C. 26,4

D. Đáp án khác

Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp nhiều ancol no A thu được 0,3 mol CO2 và 0,5 mol
H2O.Mặt khác,m gam A tác dụng với Na dư thu được muối.Khối lượng muối lớn nhất có thể là :

A. 12,1 gam

B. 12,2 gam

C. 16,0 gam

D. 14,0 gam

Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015
Câu 7: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan; trong đó số mol hexan bằng
số mol etilen glicol. Cho m gam hổn hợp X tác dụng hết với Na dư thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Mặt
khác đốt m gam hổn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 2,235 gam.

B. 1,788 gam.

C. 2,682 gam.

D. 2,384 gam.

Trích đề thi thử THPT Hồng Lĩnh – 2015


Nhóm học tập_Study Group
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,06 mol một ancol đa chức và 0,04 mol một ancol không no,
có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,24 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,40.

B. 8,40.


C. 2,34.

D. 2,70.

Trích đề thi thử thành phố Hồ Chí Minh – 2015
Câu 9: Dung dịch X chứa 21,6 gam hỗn hợp gồm glixerol và etylenglicol có tỷ lệ mol tương ứng 1:2 có
nồng độ 50% . Người ta cho K dư vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam khí thoát
ra.Giá trị của m là :
A. 0,7

B. 15,68

C. 21,28

D. 1,9

Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015
------------- HẾT -------------


Nhóm học tập_Study Group
KHÓA TỔNG ÔN
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA – 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG

ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT LẦN 1 - 2016
MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 60 phút
(Đề thi gồm 06 trang)


Thời gian phát đề : 21h ngày 23/12/2015
Thời gian làm bài : 60 phút
Thời gian nộp đáp án : từ 21h45 phút đến hết 22h 15 phút.
=======================================================================
Câu 1: Este no, đơn chức có công thức tổng quát là
A. CnH2nO2 (n  2).
B. CnH2n - 2O2 (n  2).
C. CnH2n + 2O2 (n  2).
D. CnH2nO (n  2).
Câu 2: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit cacboxylic không
no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức là
A. CnH2nO2.
B. CnH2n+2O2.
C. CnH2n-2O2.
D. CnH2n+1O2.
Câu 3: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este ?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 4: Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu este mạch hở ?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 5: Hợp chất hữu cơ mạch hở Y có CTPT C3H6O2. Y có thể là
A. Axit hay este đơn chức no.
B. Ancol 2 chức no có 1 liên kết .
C. Xeton hay anđehit no 2 chức.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 6: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 7: Este etyl fomat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
Câu 8: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng
A. không thuận nghịch.
B. luôn sinh ra axit và ancol.
C. thuận nghịch.
D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường.
Câu 9: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là
A. không thuận nghịch.
B. luôn sinh ra axit và ancol.
C. thuận nghịch.
D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường.
Câu 10: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì ?
A. C2H5COOH,CH2=CH-OH.
B. C2H5COOH, HCHO.
C. C2H5COOH, CH3CHO.
D. C2H5COOH, CH3CH2OH.
Câu 11: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai
sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y là
phản ứng duy nhất. Este E là
A. propyl fomat.
B. etyl axetat.
C. isopropyl fomat. D. metyl propionat.
Câu 12: Thủy phân este C4H6O2 (xúc tác axit) được hai chất hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế

trực tiếp ra Y. Vậy X là
A. anđehit axetic.
B. ancol etylic.
C. axit axetic.
D. axit fomic.
Câu 13: Chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau: C2H5COOCH3 4  A + B. A, B là
LiAlH

Page 1 of 6


Nhóm học tập_Study Group
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. C3H7OH, CH3OH.
C. C3H7OH, HCOOH.
D. C2H5OH, CH3OH.
Câu 14: Etyl fomiat có thể phản ứng được với chất nào sau đây ?
A. Dung dịch NaOH.
B. Natri kim loại.
C. Ag2O/NH3.
D. Cả (A) và (C) đều đúng.
Câu 15: Cho chuỗi phản ứng : C2H6O  X
lần lượt là
A. CH3CHO, CH3CH2COOH.
C. CH3CHO, CH2 (OH) CH2CHO.

OH
 Y. CTCT của X, Y
 axit axetic CH
3


B. CH3CHO, CH3COOCH3.
D. CH3CHO, HCOOCH2CH3.

NaOH ,CaO ,t 0
 ddNaOH
 A 
 Etilen.
Câu 16: Chất hữu cơ X mạch thẳng có CTPT C4H6O2. Biết : X 
CTCT của X là
A. CH2=CH–CH2–COOH.
B. CH2=CH–COOCH3.
C. HCOOCH2–CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.

Câu 17: A (C3H6O3) + KOH  muối + etylen glicol. CTCT của A là
A. HOCH2COOCH3.
B. CH3COOCH2OH.
C. CH3CH(OH)-COOH.
D. HCOOCH2CH2OH.
Câu 18: Cho phản ứng este hóa : RCOOH + R’OH
R-COO-R’ + H2O. Để phản ứng chuyển
dịch ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng các giải pháp nào sau đây ?
A. Dùng H2SO4 đặc để hút nước và làm xúc tác.
B. Chưng cất để tách este ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
C. Tăng nồng độ của axit hoặc ancol.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không chính xác ?
A. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol.
B. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.

C. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng.
D. Khi hiđro hoá chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
Câu 20: Cho các phát biểu sau đây:
a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon,
mạch cacbon dài không phân nhánh.
b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit…
c) Chất béo là các chất lỏng
d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ
phòng và được gọi là dầu
e) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
g) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.
Những phát biểu đúng là:
A. a, b, d, e.
B. a, b, c.
C. c, d, e.
D. a, b, d, g.
Câu 21: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng
A. tách nước.
B. hiđro hóa.
C. đề hiđro hóa.
D. xà phòng hóa.
Câu 22: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của chất béo ?
A. C3H5(OCOC4H9)3. B. C3H5(COOC15H31)3. C. C3H5(OOCC17H33)3. D. C3H5(COOC17H33)3.
Câu 23: Chất nào sau đây không cho kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2/OH– khi đun nóng ?

Page 2 of 6


Nhóm học tập_Study Group
A. HCHO.

B. HCOOCH3.
C. HCOOC2H5.
D. C3H5(OH)3.
Câu 24: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế xà phòng ?
A. Đun nóng axit béo với dung dịch kiềm.
B. Đun nóng glixerol với các axit béo.
C. Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm.
D. Cả A, C đều đúng.
Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.
B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.

D. C15H31COONa và etanol.

Câu 26: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng ?
A. Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat.
B. Tất cả các cabohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m.
C. Đa số các cacbohiđrat có công thức chung Cn(H2O)m.
D. Phân tử cacbohiđrat đều có 6 nguyên tử cacbon.
Câu 27: Nguyên tắc phân loại cacbohiđrat là dựa vào
A. tên gọi.
B. tính khử.
C. tính oxi hoá.
Câu 28: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về
A. Sản phẩm phản ứng thuỷ phân.
C. Thành phần phân tử.

D. phản ứng thuỷ phân.


B. Độ tan trong nước.
D. Cấu trúc mạch cacbon.

Câu 29: Trong dung dịch nước, glucozơ chủ yếu tồn tại dưới dạng
A. mạch hở.
B. vòng 4 cạnh.
C. vòng 5 cạnh.
D. vòng 6 cạnh.
Câu 30: Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức. B. cacbohiđrat.
C. monosaccarit.
D. đisaccarit.
Câu 31: Tính chất của glucozơ là chất rắn (1), có vị ngọt (2), ít tan trong nước (3), thể hiện tính
chất của rượu (4), thể hiện tính chất của axit (5), thể hiện tính chất của anđehit (6), thể hiện tính
chất của ete (7). Những tính chất đúng là
A. (1), (2), (4), (6).
B. (1), (2), (3), (7).
C. (3), (5), (6), (7).
D. (1), (2), (5), (6).
Câu 32: Fructozơ không phản ứng được với
A. H2/Ni, nhiệt độ. B. Cu(OH)2.
C. [Ag(NH3)2]OH. D. dung dịch brom.
Câu 33: Chất không tham gia phản ứng thuỷ phân là
A. saccarozơ.
B. xenlulozơ.
C. fructozơ.
D. tinh bột.
Câu 34: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng
bạc.

B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm.
C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo cùng một loại phức đồng.
D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau.
Câu 35: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A. đường phèn.
B. mật mía.
C. mật ong.
D. đường kính.
o
Câu 36: Cho các chất (và dữ kiện) : (1) H2/Ni, t ; (2) Cu(OH)2 ; (3) [Ag(NH3)2]OH ; (4)
CH3COOH/H2SO4 . Saccarozơ có thể tác dụng được với
A. (1), (2).
B. (2), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
Câu 37: Tính chất của saccarozơ là: Tan trong nước (1) ; chất rắn màu trắng (2) ; khi thuỷ phân tạo
thành fructozơ và glucozơ (3) ; tham gia phản ứng tráng gương (4) ; phản ứng với Cu(OH)2 (5).
Những tính chất đúng là
Page 3 of 6


Nhóm học tập_Study Group
A. (3), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (5).
Câu 38: Tính chất của tinh bột là : Polisaccarit (1), không tan trong nước (2), có vị ngọt (3), thuỷ
phân tạo thành glucozơ (4), thuỷ phân tạo thành fructozơ (5), làm cho iot chuyển thành màu xanh
(6), dùng làm nguyên liệu để điều chế đextrin (7). Những tính chất sai là
A. (2), (5), (6), (7). B. (2), (5), (7).
C. (3), (5).
D. (2), (3), (4), (6).

Câu 39: Công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ là
A. [C6H5O2(OH)3]n. B. [C6H7O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H8O2(OH)3]n.
Câu 40: Cho các phát về biểu sau :
1. Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch
[Cu(NH3)4](OH)2.
2. Glucozơ được gọi là đường mía.
3. Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
4. Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.
5. Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, không bị oxi hóa bởi nước brom,
chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO.
6. Mantozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử.
7. Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
Chọn những câu đúng?
A. 1, 2, 5, 6, 7.
B. 1, 3, 4, 5, 6, 7.
C. 1, 3, 5, 6, 7.
D. 1, 2, 3, 6, 7.
Câu 41: Sacarozơ, mantozơ và glucozơ có chung tính chất là
A. Đều bị thuỷ phân.
B. Đều tác dụng với Cu(OH)2.
C. Đều tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Đều tham gia phản ứng với H2 (Ni, t0).
Câu 42: Cho các phát biểu sau:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Fructozơ làm mất màu nước brom.
(3) Saccarozơ không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
(4) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng.
(5) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ.
(6) Saccarozơ chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng.
(7) Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh.

(8) Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển
thành dung dịch keo nhớt.
(9) Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.
(10) Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh
bột.
Số phát biểu không đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tripanmitin ở trạng thái rắn.
B. Dầu mỡ bị ôi là do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no trong chất béo bị oxi hóa chậm
bởi oxi không khí.

Page 4 of 6


Nhóm học tập_Study Group
C. Phản ứng xà phòng hóa xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường
axit.
D. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt dung dịch H2SO4
loãng.
Câu 44: Cho các phát biểu sau:
(a) Xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo.
(b) Các grixerit đều có phản ứng công hiđro.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(d) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(e) Giữa các phân tử este không tạo liên kết hiđro liên phân tử.
(f) Este vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

(g) Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ plexiglas.
(h) Este có tính lưỡng tính.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A.3
B.2
C.4
D.6
Câu 45. Có các nhận xét sau :
(1) Chất béo thuộc loại este.
(2) Tơ nilon-6,6;tơ capron; tơ nilon-7 chỉ điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(3) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng.
(4) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
(5) Toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6-tribrom clorua benzen.
Những câu đúng là:
A. 1,3,4
B. 1,2,3,4,5
C. 1,2,3,4
D. 1,2,4
Câu 46: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không
khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.

D. 5.
Câu 47: Cho các nhận xét sau:
1. Ở điều kiện thường 1 lít triolein có khối lượng 1,12kg.
2. Phân tử xenlulozơ chỉ được tạo bởi các mắt xích α-glucozơ.
3. Đường saccarozơ tan tốt trong H2O ,có vị ngọt và có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc
4. Ancol etylic được tạo ra khi lên men glucozơ bằng men rượu.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 48: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Page 5 of 6


Nhóm học tập_Study Group
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
Câu 49: Cho sơ đồ sau:

B. 3.

C. 2.


D. 5.

 O2 , xt
 NaOH
NaOH ,CaO ,t
 NaOH
C4H8O2 (X) 
 Z 

 T 
 C2 H 6 .

 Y 
o

X có công thức cấu tạo là :
A. C2H5COOCH(CH3)2
B. CH3COOCH2CH3
C. HCOOCH2CH2CH3
D. CH3CH2CH2COOH
Câu 50. Cho các phát biểu sau :
(1) Thủy phân este trong môi trường NaOH thu được muối đơn chức dạng RCOONa
(2) Người ta không thể chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn.
(3) Dầu máy và dầu ăn có chung thành phần nguyên tố.
(4) Cho axit hữu cơ tác dụng với glixerol thu được este ba chức gọi là chất béo.
(5) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(6) Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ.
(7) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương.
(8) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(9) Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.

(10) Thuốc súng không khói có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n.
(11) Xenlulozơ tan được trong Cu(NH3)4(ỌH)2.
Số nhận xét đúng là:
A. 3.
B. 7.
C. 5.
D. 10.
-------------- HẾT ------------

Page 6 of 6


Nhóm học tập_Study Group

KHÓA TỔNG ÔN
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA HỌC- 2016
THẦY : NGUYỄN ANH PHONG

BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ CHƯƠNG
HIDROCACBON

Bài 1: Một hỗn hợp X gồm ankanA và anken B được chia thành 2 phần:
– Phần 1: có thể tích là 11,2 lít,đem trộn với 6,72 lit H2(có xúc tác Ni) đến khi phản ứng hoàn toàn
rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy hỗn hợp khí sau phản ứng có thể tích giảm 25% so với ban đầu.
–Phần 2: nặng 80gam, đem đốt cháy hoàn toàn thu được 242 gam CO2. Công thức phân tử của A và
B là:
A. C4H10 và C3H6
B. C3H8 và C2H4
C. C2H6 và C3H6
D. CH4 và C4H8

Bài 2: Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng hợp nước
(xúc tác H+) thu được 12,9 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol. Đun nóng X trong H2SO4 đặc ở 1400C thu
được 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 6 ete khan. Giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%. Công thức
phân tử của 2 olefin và giá trị của V là
A. C2H4, C3H6, 5,60 lít
B. C4H8, C5H10, 5,6 lít
C. C2H4, C3H6, 4,48 lít
D. C3H6, C4H8, 4,48 lít
Bài 3: Hỗn hợp X gồm anken A và ankin B :
- Biết 50 ml X phản ứng tối đa với 80 ml H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện).
- Đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong
thấy có 25g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 7,48 g so với ban đầu, khi thêm tiếp lượng dư
KOH vào thu được thêm 5 g kết tủa. CTPT của A và B lần lượt là
A. C2H4 và C2H2
B. C3H6 và C3H4
C. C4H8 và C4H6
D. C3H6 và C4H6.
Bài 4: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4,
C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở
đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch
nước brom. Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là :
A. 9,091%.
B.8,333%.
C. 16,67%.
D. 22,22%.
Bài 5: Đem crackinh một lượng butan thu được một hỗn hợp gồm 5 khí hiđrocacbon. Cho hỗn hợp
khí này sục qua dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí
nghiệm khối lượng bình brom tăng thêm 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước
brom có tỷ khối đối với metan là 1,9625. Hiệu suất của phản ứng crackinh là:
A. 20,00%

B. 80,00%
C. 88,88%
D. 25,00%
Bài 6: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3 – đien và stiren thu được một loại polime là cao su
buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2
sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom?
A. 42,67 gam
B. 36,00 gam
C. 30.96 gam
D. 39,90 gam.
Bài 7: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có Mtb X = 23,5. Trộn V (lít) X với V1 (lít) hiđrocacbon Y
được 107,5g hh khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hiđrocacbon Y được 91,25g hh khí F. Biết V1 – V
= 11,2 (lít) (các khí đo ở đktc). Công thức của Y là:
A. C3H8
B. C3H6
C. C4H8
D. C2H6
Bài 8: Hỗn hợp khí gồm 1 hidrocacbon no X và 1 hidrocacbon không no vào bình nước brom
chứa 40 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 10,5 g và thu được


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×