Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

kế hoạch giảng dạy tự chọn lịch sử 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.49 KB, 5 trang )

SỞ GD – ĐT HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT MẬU DUỆ

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỰ CHỌN
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12
Tuần Tiết

1

1

2

2

3

3

4

4

5

5

6

6


Tên chủ đề

Nội dung

Ghi chú

- Hoàn cảnh, nội dung, tác động
của Hội nghị Ianta dẫn đến sự ra
đời của một trật tự thế giới mới sau
Sự hình thành trật tự CTTG thứ hai.
thế giới mới sau chiến - Mục đích, nguyên tắc hoạt động
tranh thế giới thứ hai của tổ chức Liên Hợp Quốc.
- Nguồn gốc, quá trình hình thành
của hai hệ thống chính trị, kinh tế
đối lập nhau.
Liên Xô và các nước
- Những thành tựu chính trong
Đông Âu (1945 –
công cuộc xây dựng CNXH.
1991). Liên Bang Nga - Nguyên nhân tan ra của chế độ
(1991 – 2000)
XHCN ở Liên Xô và Đông Âu.
- Những biến đổi lớn lao của khu
vực Đông Bắc Á.
- Cuộc CMDTDCND dưới sự lãnh
Các nước Đông Bắc
đạo của Đảng Cộng sản Trung
Á
Quốc.
- Công cuộc cải cách, mở cửa ở

Trung Quốc.
- Những nét lớn về quá trình giành
độc lập của các quốc gia Đông
Các nước Đông Nam
Nam Á, tiến trình CM Lào và
Á và Ấn Độ
Campuchia.
- Tổ chức ASEAN.
- Những nét chung về châu Phi sau
CTTG thứ hai và cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa phân biệt chủng
Các nước châu Phi và tộc Apacthai ở Nam Phi.
Mĩ Latinh
- Những nét lớn về quá trình phát
triển và thắng lợi của PTGPDT ở
Mĩ Latinh từ năm 1945 đến nay,
CM Cuba.
- Những nét lớn về sự phát triển
kinh tế, khoa học kĩ thuật.
Nước Mĩ
- Chính sách đối ngoại của Mĩ từ
năm 1945 đến năm 2000.
1


7

7

8


8

9

9

10

10

11

11

12

12

13

13

14

14

15

15


- Tình hình phát triển kinh tế của
các nước Tây Âu.
Tây Âu
- Chính sách đối ngoại của Tây Âu.
- Liên minh EU.
- Tình hình phát triển kinh tế của
Nhật Bản từ năm 1945 đến năm
Nhật Bản
2000.
- Chính sách đối ngoại của Nhật
Bản.
- “Chiến tranh lạnh”và quan hệ
Quan hệ quốc tế
quốc tế trong “hiến tranh lạnh”.
trong và sau thời kì
- Quan hệ quốc tế sau thời kì
chiến tranh lạnh
“Chiến tranh lạnh”.
- Nguồn gốc, thành tựu và đặc
CM KH – CN và xu
điểm của cuộc CM KHCN sau
thế toàn cầu hóa nửa CTTG thứ hai.
sau thế kỉ XX
- Xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế
kỉ XX.
- Chương trình khai thác thuộc địa
lần thứ hai của thực dân Pháp, tác
Phong trào dân tộc
động.

dân chủ ở Việt Nam
- Bước phát triển mới của PTCM
từ năm 1919 đến năm Việt Nam dưới tác động, ảnh
1925.
hưởng từ bên ngoài.
- Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc.
- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên ra đời và hoạt động của nó
Phong trào dân tộc
gắn liền với hoạt động của Nguyễn
dân chủ ở Việt Nam
Ái Quốc.
từ 1925 đến 1930
- Sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản.
- Sự thành lạp Đảng Cộng sản Việt
Nam.
- PTCM 1930 – 1931 đỉnh cao là
Xô viết Nghệ Tĩnh.
Phong trào CM
- Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp
1930 - 1935
hành Trung ương (10/1930).
- Đai hội Đại biểu lần thứ nhất
Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Tình hình trong nước và thế giới
Phong trào dân chủ
tác động đến CM Việt Nam.
1936 - 1939
- Phong trào dân chủ 1936 – 1939.

Phong trào giải
- Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến
phóng dân tộc và tổng lược CM của Đảng qua các hội
khởi nghĩa tháng tám nghị Trung ương VI, VII, VIII.
(1939 – 1945). Nước
- Chuẩn bị tiến tới giành chính
2


Việt Nam dân chủ
cộng hòa ra đời.

16

16

17

17

18

18

19

19

20


20

21

21

22

22

23

23

24

24

25

25

quyền.

- Thời cơ CM của Tổng khởi nghĩa
tháng tám.
- Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm
1945.
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa
lịch sử, bài học kinh nghiệm của

CM tháng Tám năm 1945.
- Tình hình nước Việt Nam dân
Nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa từ sau ngày mồng 2 –
chủ cộng hòa từ sau
9 – 1945, chủ trương, biện pháp
ngày 2 – 9 – 1945 đến
của Đảng.
trước ngày 19 – 12 - Đấu tranh chống ngoại xâm và
1945
nội phản.
Ôn lại những kiến thức đã học, làm
Ôn tập học kì I
các bài tập Lịch sử.
Những năm đầu của
- Cuộc kháng chiến toàn quốc
cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp bùng nổ,
toàn quốc chống thực đường lối kháng chiến của Đảng.
dân Pháp
- Cuộc chiến đấu ở các đô thị.
Những năm đầu của
Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm
cuộc kháng chiến
1947, chiến dịch biên giới thu đông
toàn quốc chống thực
năm 1950.
dân Pháp
- Kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi: nội
Bước phát triển của

dung kế hoạch và hành động của
cuộc kháng chiến
Pháp.
toàn quốc chống thực - Những chiến dịch tiến công giữ
dân Pháp
vững quyền chủ động trên chiến
trường.
Cuộc kháng chiến
- Kế hoạc Nava: nội dung kế hoạch
toàn quốc chống thực và hành động của Pháp.
dân Pháp kết thúc
- Cuộc tiến công chiến lược Đông
(1953 – 1954)
Xuân 1953 – 1954.
Cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực
Chiến dịch Điện Biên Phủ.
dân Pháp kết thúc
(1953 – 1954)
Cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực Hiệp định Giơnevơ: Hoàn cảnh,
dân Pháp kết thúc
nội dung, ý nghĩa, những hạn chế.
(1953 – 1954)
Xây dựng CNXH ở
- Tình hình và nhiệm vụ của cách
miền Bắc, đấu tranh
mạng Việt Nam sau năm 1954.
chống đế quốc Mĩ và - Cải cách ruộng đất.
Phong trào giải

phóng dân tộc và tổng
khởi nghĩa tháng tám
(1939 – 1945). Nước
Việt Nam dân chủ
cộng hòa ra đời.

3


26

27

28

26

27

28

29

29

30

30

31


32

33

31

32

33

chính quyền Sài Gòn
ở miền Nam
(1954 – 1965)
Xây dựng CNXH ở
miền Bắc, đấu tranh
chống đế quốc Mĩ và
chính quyền Sài Gòn
ở miền Nam
(1954 – 1965)
Xây dựng CNXH ở
miền Bắc, đấu tranh
chống đế quốc Mĩ và
chính quyền Sài Gòn
ở miền Nam
(1954 – 1965)
Nhân dân hai miền
trực tiếp chiến đấu
chống đế quốc Mĩ
xâm lược. Nhân dân

miền Bắc vừa chiến
đấu vừa sản xuất.
Nhân dân hai miền
trực tiếp chiến đấu
chống đế quốc Mĩ
xâm lược. Nhân dân
miền Bắc vừa chiến
đấu vừa sản xuất.
Nhân dân hai miền
trực tiếp chiến đấu
chống đế quốc Mĩ
xâm lược. Nhân dân
miền Bắc vừa chiến
đấu vừa sản xuất.
Đấu tranh ngoại giao
trong kháng chiến
chống Mĩ
Khôi phục và phát
triển kinh tế - xã hội ở
miền Bắc, giải phóng
hoàn toàn miền Nam
(1973 – 1975)
Khôi phục và phát
triển kinh tế - xã hội ở
miền Bắc, giải phóng
hoàn toàn miền Nam
(1973 – 1975)

- Phong trào “Đồng khởi”: hoàn
cảnh, diễn biến, ý nghĩa.

- Kế hoạch nhà nước 5 năm 1961 –
1965: Thành tựu và hạn chế.

- Chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của Mĩ.
- Miền Nam đấu tranh chống chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt” của
Mĩ.
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
của Mĩ.
- Miền Nam chiến đấu chống chiến
lược “Chiến tranh cục bộ” của đế
quốc Mĩ.
- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến
tranh” và “Đông Dương hóa chiến
tranh” của đế quốc Mĩ.
- Nhân dân miền Nam chiến đấu
chống chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh” của Mĩ.
Nhân dân miền Bắc hai lần chống
chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mĩ, so sánh chiến tranh phá hoại
lần 1 và chiến tranh phá hoại lần 2.
- Quá trình đấu tranh ngoại giao
của Đảng ta từ năm 1967.
- Hiệp định Pari.
- Hội nghị 21 Ban chấp hành trung
ương.
- Chủ trương, kế hoạch giải phóng
miền Nam.

- Chiến dịch Tây Nguyên.
- Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh.
4


Đất nước trên đường
đổi mới đi lên CNXH
(1986 – 2000)
Đất nước trên đường
đổi mới đi lên CNXH
(1986 – 2000)

34

34

35

35

36

36

Ôn tập

37

37


Ôn tập

Giáo viên thực hiện

- Hoàn cảnh đổi mới của Đảng.
- Đường lối đổi mới của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
- Quá trình thực hiện đường lối đổi
mới của Đảng.
- Kế hoạch 5 năm 1986 – 1990.
Khái quát lại những kiến thức đã
học giai đoạn 1954 - 2000
Ôn luyện kiến thức và làm bài tập
Duyệt của BGH

Lù Thị Dần

5



×