Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CHƯƠNG 1 các vấn đề CHUNG về xây DỰNG nền ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.43 KB, 5 trang )

Chương 1
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG
1.1. Yêu cầu chung đối với công tác thi công nền đường
- Vò trí vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu chung đối với nền đường đã được giới thiệu
trong bài thiết kế nền đường, yêu cầu cốt lõi là trong bất kỳ tình huống nào, nền đường
cũng phải có đủ cường độ và độ ổn đònh, đủ khả năng chống được tác dụng phá hoại
của các nhân tố bên ngoài. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới cường độ và độ ổn đònh của
nền đường là tính chất đất của nền đường, phương pháp đắp, chất lượng đầm nén, biện
pháp thoát nước và biện pháp bảo vệ nền đường

a)
b)
Hình 1.1: Một số hình ảnh ổn đònh nền đường
a) Nền đườn g ổn đònh; b) Nền đườn g khôn g ổn đònh

- Trong công trình đường, công tác xây dựng nền đường chiếm một tỉ lệ khối
lượng rất lớn (nhất là đường vùng núi) đòi hỏi nhiều sức lao động, máy móc xe vận
chuyển,… cho nên công tác xây dựng nền đường là một trong những khâu mấu chốt
ảnh hưởng tới thời hạn hoàn thành công trình, hoàn thành nhiệm vụ bảo đảm đường
cơ động trong chiến đấu.
Trong công tác xây dựng nền đường phải bảo đảm các yêu cầu.
1.1.1. Chọn phương pháp thi công hợp lý
- Phương pháp thi công phải phù hợp với đặc điểm yêu cầu của nhiệm vụ được
giao và khối lượng, tính chất của công việc.
- Phương pháp thi công phải phù hợp với khả năng thực tế của đơn vò và sự tăng
cường, chi viện có thể cho phép của cấp trên.
- Phương pháp thi công phải tạo được năng suất lao động cao, bảo đảm chất
lượng và đáp ứng các yêu cầu về mặt chiến thuật.
1.1.2. Chọn máy móc thi công, phương thức vận chuyển hợp lý
- Máy móc thi công có nhiều loại có tính năng tác dụng có năng suất và khả
năng khác nhau… Để đảm bảo tốt nhiệm vụ, khâu chọn máy phải hài hòa tốt giữa việc


đáp ứng yêu cầu về năng suất, thời hạn thi công với việc tính hiệu quả kinh tế trong
thi công.
- Phải xét một cách tổng hợp: Tính chất công trình, điều kiện thi công, thiết bò
máy móc hiện có và phải tiến hành so sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

i.ex e


Hình 1.2: Chọn
thi công

Hình 1.3:
công và máy vận

phương pháp

Chọn máy thi
chuyển

1.1.3. Sử dụng tốt nhân lực, nguyên vật liệu máy móc
- Bảo đảm tốt việc sử dụng hết nhân lực và vật lực.
- Phối hợp công tác hợp lý cho năng suất cao.
- Triệt để tận dụng nhân vật lực sẵn có ở đòa phương.
1.1.4. Điều phối đất hợp lý
- Hài hòa cân đối giữa đất đào đất đắp.
- Hạn chế thấp nhất việc vận chuyển đất đá đi xa, đường vận chuyển khó.
- Khối lượng công tác làm đất nên tập trung.


V


V

=26961m

V c
đ.p.dọ
3
đổ đi=53775m
3

40174

=16106m

V c
đ.p.dọ
3
35483đổ đi=73994m
3

V

=4393m

V c
đ.p.dọ
3
35221
đổ đi=125493m

3
26573

1

21633
20962
1615115356
10802

15666

14410

53
Cự ly điều phối dọc
Khối lượng điều phối dọc

2

-26961

1km
53m3

0,9km
20962m
3

km0


1,8km
5998m km2+200
3
km1 km2 km3
1,4km
4026m
3

3

1,3km
18377m
3

2,3km
13915m
3

3,4km
23289m
3

1km 1km
1523m 1523m

3

3


3

Bình đồ duỗi thẳng
km16+350

km8 km9 km10 km11 km12 km13 km14 km15 km16
0,3km 0,4km
3566m 8310m
3

2,6km
33599m
3

0,3km
1388m

1km
10734m

km9+250 km10+150

3

Cự ly vận chuyển đổ đi
Khối lượng đổ đi

0,6km
3554m
3


1,9km
20962m
km4 km5 km6 km7

-4393

-5371
-10734

1,7km
3240m
3

1,8km
5998m

3

1,4km
40652m
3

2,8km
15334m
3

2,4km
2438m
3


GHI CHÚ
1 - Khối lượng đất đào dư (đã đ.p. dọc và
ngang trong từng km, cự ly đ.pL<300m)
2 - Khối lượng đất đắp còn thiếu (đã đ.p.
dọc và ngang trong từng km, cự ly đ.p
L<300m)

1,9km
37864m
3

3

0,8km
29204m
3

Bãi đất thải
KL đất còn dư
KL đ. đắp còn thiếu

Hình 1.4: Điều phối đất từ nơi đào sang nơi đắp

1.2. Phân loại công trình nền đường
Đất là vật liệu chủ yếu làm nền đường, có phổ biến ở các nơi. Thành phần của
đất rất phức tạp, tính chất phụ thuộc vào tỉ lệ các thành phần hạt, thành phần vật liệu
khoáng chất và độ ẩm của đất; ngoài đất ra còn gặp đá trong thi công nền đường.
Trong xây dựng nền đường thường phân loại đất theo:
1.2.1. Phân loại đất theo tính chất xây dựng:

- Đá: Các loại đá phún xuất, trầm tích, biến chất ở trạng thái liền khối hoặc rạn
nứt.
- Đá mảnh: Các hòn đá rời nhau, có trên 50% (theo trọng lượng) các mảnh vỡ
của các nham thạch kích cỡ > 2cm.
- Đất cát: Ở trạng thái khô thì rời rạc, chứa không quá 50% các hạt >2mm chỉ số
dẻo <1.
- Đất dính : Nhỏ hạt, ở trạng thái khô thì dính kết, chỉ số dẻo > 1.
1.2.2. Cách phân loại đất tính chất cơ lý :
Cách phân loại này dựa trên:
- Sự phân tích thành phần hạt đơn giản.
- Giới hạn chảy và chỉ số dẻo.


1.3. Trình tự và nội dung thi công nền đường.
- Khi tổ chức thi công nền đường phải căn cứ vào điều kiện thiên nhiên của
từng đoạn, vào tình hình máy móc thiết bò, nhân lực hiện có mà tiến hành phối hợp
các trình tự với nhau theo một kế hoạch nhất đònh trong thiết kế tổ chức thi công.
- Thông thường các công trình nhỏ (cầu nhỏ, cống, kè) tiến hành thi công đồng
thời với nền đường, nhưng thường yêu cầu làm xong trước nền đường. Khi dùng
phương pháp tổ chức thi công dây chuyền, để tránh ảnh hưởng thi công nền đường, thì
các công trình nhân tạo nhỏ thường phải tiến hành thi công trước công trình nền
đường.Trình tự và nội dung thi công nền đường như sau.
1.3.1. Công tác chuẩn bò trước khi thi công
a) Công tác chuẩn bò về kỹ thuật
Bao gồm các công tác chủ yếu sau: Khôi phục và cắm lại tuyến đường, lập hệ
thống cọc dấu, xác đònh phạm vi thi công, chặt cây cối, dỡ nhà cửa, đền bù tài sản,
lên ga nền đường, làm các công trình thoát nước tạm, làm đường tạm đưa máy móc
vào công trường, nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật v.v…
b) Công tác chuẩn bò về tổ chức
Tổ chức bộ phận quản lý chỉ đạo thi công, chuyển quân, xây dựng lán trại, điều

tra phong tục tập quán đòa phương, điều tra tình hình khí hậu, thủy văn lại tuyến
đường, tình hình đòch, …
1.3.2. Công tác chính
- Xới đất.
- Đào đắp và vận chuyển đất, đầm chặt đất.
- Công tác hoàn thiện: San phẳng bề mặt, tu sửa mái dốc ta luy.
- Làm các rãnh thoát nước, ngăn nước và các công trình bảo vệ, …
1.4. Các phương pháp thi công nền đường
1.4.1. Thi công bằng thủ công
Sử dụng cụ thô sơ và các dụng cụ cải tiến, dựa vào sức người là chính để tiến
hành thi công. Phương pháp thi công này thích hợp với nơi có khối lượng công tác
nhỏ, cự ly vận chuyển ngắn, trong điều kiện không sử dụng được máy móc.
1.4.2. Thi công bằng máy
Chủ yếu là dựa vào các loại máy móc: Như máy xới, máy húc, máy xúc chuyển,
... để tiến hành thi công. Do máy có năng suất cao, nên phương pháp này thích hợp
với nơi thi công có khối lượng đào đắp lớn, yêu cầu thi công nhanh.
1.4.3. Thi công bằng thuốc nổ
Chủ yếu là dùng thuốc nổ và các thiết bò để khoan lỗ mìn hay đào buồng mìn,
thường dùng ở những nơi có đá, đất cứng khó đào, thi công bằng thuốc nổ có thể đảm
bảo nhanh chóng, không đòi hỏi nhiều nhân lực máy móc.
1.4.4. Thi công bằng sức nước (cơ giới thủy lực)
- Thi công bằng sức nước là lợi dụng sức nước xói vào đất làm cho đất bở ra, hòa
vào với nước đất lơ lửng ở trong nước, rồi được dẫn đến nơi đắp, ở đó hạt đất lắng


xuống đắp thành nền đường, hay vận chuyển tới nơi bỏ đất đắp thành đống theo kích
thước yêu cầu đã đònh trước.
- Các phương pháp thi công chủ yếu trên có thể được áp dụng đồng thời trên các
đoạn khác nhau, hay phối hợp áp dụng trên cùng một đoạn; Tùy theo điều kiện đòa
hình, đòa chất thủy văn, điều kiện máy móc thiết bò nhân lực,

điều kiện vật liệu
mà áp dụng các phương pháp trên với các mức độ cơ giới hóa khác nhau.



×