Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

CHƯƠNG 8 các PHƯƠNG PHÁP tổ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.87 KB, 34 trang )

Chương 8
CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG Ô TÔ
8.1. Các phương pháp tổ chức thi công đường ô tô
Trong thi công đường người ta thường ứng dụng tổ chức thi công theo các
phương pháp sau:
8.1.1. Phương pháp tổ chức thi công tuần tự (cuốn chiếu)
Theo phương pháp tổ chức thi công tuần tự công việc này làm xong thì mới bắt
đầu công việc khác tiếp theo, các đội công nhân và xe máy hoàn thành xong đoạn
công tác này rồi mới rời máy móc, dụng cụ, công nhân đến làm ở đoạn khác tiếp theo
và cứ thế mà tuần tự tiến hành thi công đến hết. Phương pháp này mức độ chi phí
nguyên vật liệu, nhân lực, trang bò máy móc trong một đơn vò thời gian nhỏ, nhưng
thời gian thi công dài.
I
3

XI
IX
VII

2

V

1

III
XI

3

Thời gian, tháng



I
IX
VII

2

V
I

1

III
0

10

20

30

40

50

60

70

80


90

100

Khoảng cách, km

Hình 8.1 Sơ đồ tổ chức thi công theo phương pháp tuần tự
1) Công tác chuẩn bò
2) Công tác cơ bản
3) Công tác hoàn thiện

8.1.2. Phương pháp tổ chức thi công song song


I
3

XI
IX
VII
V

2

Thời gian, tháng

III
I
XI

IX
VII
V
I

1

III
0

10

20

30

40

50
60
70
Khoảng cách, km

80

90

100

Hình 8.2 : Sơ đồ tổ chức thi công theo phương pháp song song

1) Công tác chuẩn bò
2) Công tác cơ bản
3) Công tác hoàn thiện

Theo phương pháp này các công việc đều được tiến hành đồng thời và cùng
hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất đònh. Các đội xe máy và công nhân cùng
làm việc một lúc ở nhiều đoạn. Phương pháp này có thời gian thi công ngắn, nhưng
chi phí nguyên vật liệu, nhân lực, trang bò, xe máy trong một đơn vò thời gian lớn.
8.1.3. Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền
- Là phương pháp kết hợp giữa hai phương pháp tuần tự và song song. Tổ chức
thi công tuần tự những công việc đồng loạt và tổ chức thi công song song những công
việc không đồng loạt. Theo phương pháp này toàn bộ quá trình thi công được phân
chia thành các công tác khác nhau, được sắp xếp theo một trình tự nhất đònh, mỗi loại
công tác khác nhau do một tổ hoặc một đội chuyên môn đảm nhiệm tiến hành theo
trình tự đã đònh và cứ sau một thời gian nhất đònh (ca, ngày công) cho ra một thành
phẩm liên tục, đồng thời đòi hỏi cung cấp vật tư, nhân lực liên tục và đều đặn.
- Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền là phương pháp khoa học tiên
tiến, được ứng dụng rộng rãi trong thi công đường (nhất là đối với thi công mặt
đường).


I
3

XI
IX
VII
2

V


1

I
XI

3

Thời gian, tháng

III

IX
VII

2

V
I

1

III
0

10

20

30


40

50
60
70
Khoảng cách, km

80

90

100

Hình 8.3: Sơ đồ tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền
1) Công tác chuẩn bò
2) Công tác cơ bản
3) Công tác hoàn thiện

- Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền có nhiều ưu điểm như :
+ Sử dụng nhân lực hợp lý, máy móc, dụng cụ, sử dụng triệt để và điều hòa
trong suốt quá trình thi công, rút ngắn thời gian thi công.
+ Dễ dàng, chuyên môn hóa được công nhân, tổ đội sản xuất, tạo điều kiện
nâng cao trình độ kỹ thuật, chuyên môn, tay nghề, tạo điều kiện công nghiệp hóa xây
dựng.
+ Điều hòa kế hoạch về nhân lực, vật liệu, máy móc, tập trung được thi công,
dễ lãnh đạo, quản lý.
+ Nâng cao chất lượng công trình, hạ giá thành xây dựng, đạt chỉ tiêu tốt về
năng suất, thời gian, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác.
Mô tả triển khai công tác của những đơn vò chuyên nghiệp như hình 8.4.

T

L

XII
XI
IX

3

VIII

2 3

VII

4

IV

5

Tôđ

1

V

Thđ


2

l

III
II
tkt

Tháng

VI

tht

X

I
0

5

10

15

20

25

30


35

40

45

50

L,km


Hình 8.4 : Triển khai công tác xây dựng đường theo phương pháp dây chuyền
1- Tiến độ thi công của dây chuyền làm mặt đườn g; 2- Dây chuyền làm món g
3- Dây chuyền chuyên chở vật liệu làm móng; 4- Dây chuyền xây dựn g nền đường
5- Dây chuyền xây dựng cầu cống; T hđ : Thời gian hoạt động của toàn bộ dây chuyền ; t kt : Thời
kỳ triển khai dây chuyền ; T ôđ : Thời ổn đònh của toàn bộ dây chuyền ; t ht : Thời kỳ hoàn tất của
toàn bộ dây chuyền ; l : Chiều dài của toàn bộ dây chuyền

8.2. Nội dung, phân loại, trình tự phương pháp tổ chức dây chuyền
8.2.1. Nội dung phương pháp tổ chức thi công dây chuyền
Nội dung của phương pháp tổ chức thi công dây chuyền tóm tắt như sau :
- Phân chia toàn bộ quá trình thi công thành các quá trình thành phần.
- Kết hợp thực hiện các quá trình thi công khác nhau trên cơ sở tính toán nhòp
độ công tác và mối liên hệ giữa chúng.
- Sử dụng hợp lý nhân lực, các phương tiện máy móc, xe máy, đảm bảo rút
ngắn thời gian xây dựng và nâng cao hiệu suất công tác.
8.2.2. Trình tự tiến hành
- Phân chia công trình xây dựng ra nhiều khu vực (đoạn, phân đoạn) công tác,
dựa trên cơ sở đảm bảo cho các khu vực đó có khối lượng công việc, tính chất thi

công giống nhau hoặc gần giống nhau.
+ Bảo đảm diện công tác tốt nhất.
+ Số đoạn thi công không nhỏ hơn số đội công nhân để bảo đảm làm việc liên
tục, thay đổi từ đoạn này sang đoạn đoạn khác (đối với công trình chạy dài như mặt
đường, các đoạn phải đảm bảo cho việc triển khai máy móc phù hợp với điều kiện
làm việc của máy).
- Ấn đònh thời gian hoàn thành một quá trình trong một khu vực, đoạn công tác.
Dựa trên khối lượng công tác của khu vực hay đoạn đó, năng suất máy móc, số lượng
máy móc, công nhân trong đội, thành phần, trình độ nghề nghiệp chuyên môn
- Nhòp độ của dây chuyền phụ thuộc vào nhòp độ xây dựng, số lượng công nhân
và phương tiện xe máy, nhòp độ nên lấy bằng 1 hay một vài ca, kíp chẵn.
- Tính thành phần công nhân trong đội về số lượng và trình độ nghiệp vụ để
hoàn thành một quá trình trong một khu vực với nhòp độ dây chuyền nào đấy
- Sau khi hoàn thành công việc trên đoạn thứ nhất, đội công nhân chuyển sang
đoạn thứ hai và ở đoạn thứ nhất lại có đội công nhân tiếp theo đến làm việc, cứ tiếp
tục như vậy, các đội luân chuyển nhau cho tới khi tất cả các đội đồng thời tham gia
vào làm việc trên một dây chuyền ở các đoạn khác nhau. Việc luân chuyển từ đoạn
này sang đoạn khác trong những khoảng thời gian như nhau và cuối cùng hoàn thành
được một sản phẩm xây dựng.
8.2.3. Phân loại dây chuyền
Do đặc điểm khối lượng công tác thi công, mức độ phân công lao động khác
nhau và nhòp độ công tác của các bộ phận tham gia dây chuyền cũng khác nhau nên
trong thi công người ta phân loại dây chuyền theo các hình thức:
a) Theo mức độ phân chia quá trình thi công và phân công lao động thì có các
loại dây chuyền


- Dây chuyền bước công việc:
+ Chia quá trình giản đơn ra các bước công việc, mỗi người chỉ thực hiện một
bước công việc nhất đònh và kết hợp với nhau theo một nhòp độ thống nhất chặt chẽ.

+ Ví dụ : Đào đất làm nền đường là một quá trình giản đơn và được chia thành
các bước công việc : cuốc đất, xúc đất, vận chuyển đất, tạo thành một dây chuyền
bước công việc, trong đó mỗi người làm một việc, người cuốc, người xúc và người vận
chuyển.
- Dây chuyền giản đơn:
+ Chia quá trình thi công thành những quá trình giản đơn, mỗi quá trình giản
đơn gồm một số bước công việc có liên quan với nhau, dùng các tổ (tiểu đội) thi công
các quá trình giản đơn đó.
+ Ví dụ: làm kè đá là một quá trình thi công và được chia ra thành các quá
trình giản đơn :
+ Vận chuyển đá.
+ Xếp kè.
+ Đắp đất.
- Dây chuyền tổng hợp:
+ Khi quá trình thi công gồm nhiều quá trình giản đơn, để giảm nhẹ công tác
chỉ huy thi công, người ta dùng loạt dây chuyền tổng hợp.
+ Cách thức tổ chức: lập những đơn vò hỗn hợp (tổ, tiểu đội…) trong đó cán bộ,
chiến só thường phải giỏi một nghề và biết nhiều nghề, mỗi đơn vò đảm nhiệm thi
công một số quá trình giản đơn có liên quan với nhau về công nghệ.
b) Theo đặc trưng kết cấu:
Phân ra làm 2 loại dây chuyền:
- Dây chuyền tuyến tính:
+ Dùng để tổ chức thi công các công trình chỉ phát triển theo một chiều.
+ Ví dụ: Đường giao thông, ống dẫn nước, ống khói, tháp vô tuyến v.v..
- Dây chuyền đoạn công trình: dùng để thi công những công trình chỉ phát triển
theo mặt bằng: Sân bay, bãi chứa v.v.. hoặc cả mặt bằng lẫn chiều cao: nhà nhiều
tầng.
c) Theo mức độ liên hệ giữa các dây chuyền:
Phân ra các loại dây chuyền sau :
- Dây chuyền song song độc lập: là những dây chuyền đồng thời hoạt động trên

các khu vực khác nhau, không liên quan với nhau về mặt kỹ thuật cũng như trình tự
tiến hành.
- Dây chuyền song song phụ thuộc: dù hoạt động ở các khu vực khác nhau
nhưng có liên quan với nhau về mặt tổ chức và kỹ thuật.
Ví dụ: thi công cầu có thể chia thành 2 dây chuyền song song phụ thuộc: thi
công nhòp và thi công mố trụ.
8.2.4. Phương pháp tổ chức dây chuyền
a) Các tham số dây chuyền


- Khi biểu diễn sơ đồ dây chuyền, có thể trình bày dưới dạng sơ đồ ngang hoặc
sơ đồ xiên.
- Quy luật phát triển của dây chuyền và những đặc điểm tổ chức dây chuyền
đều phụ thuộc vào một số yếu tố, người ta quy ước gọi các yếu tố đó là các tham số
dây chuyền. Một số tham số chủ yếu của dây chuyền:
+ Số lượng các đơn vò (tổ, tiểu đội) tham gia giây chuyền “n”.
+ Số lượng khu vực (đoạn, phân đoạn) công tác “m”.
+ Nhòp công tác của đơn vò (tổ, đội) (còn gọi là nhòp dây chuyền) là khoảng
thời gian mà tổ, đội chuyên nghiệp hoàn thành khối lượng công tác của mình trong
mỗi đoạn, phân đoạn công tác (thông thường còn gọi là môđuyn – chu kỳ) ký hiệu là
“K”. Trong một dây chuyền “K” có thể như nhau hoặc khác nhau.
+ Bước dây chuyền: là khoảng thời gian giữa lúc bắt đầu của hai dây chuyền
bộ phận kế tiếp nhau.
+ Tổng thời gian công tác của các đơn vò tại một khu vực hoặc đoạn, ký hiệu:
K(n−1).
+ Tổng thời hạn công tác của một đơn vò trên tất cả các khu vực, ký hiệu T 1=
m.K.
+ Tổng thời hạn hoàn thành công tác của dây chuyền ký hiệu “T” :
T=T1+K(n−1).
T=m.K+K(n−1)=K(m + n – 1)

+ Sau đây ta xét một sơ đồ dây chuyền biểu diễn dưới 2 dạng: dạng sơ đồ
ngang, dạng sơ đồ xiên
Sơ đồ dây chuyền dưới dạng sơ đồ ngang
Ngày

Số
đội

1

2

3

4

1

I

II

III

I

II
I

2

3
4
5

5

6

7

8

9

10

11

IV

V

VI

...

m

III


IV

V

VI

...

m

II

III

IV

V

VI

...

m

I

II

III


IV

V

VI

...

m

I

II

III

IV

V

VI

...

m

Hình 8.5: Sơ đồ dây chuyền dưới dạng sơ đồ ngang
Sơ đồ dây chuyền dưới dạng sơ đồ xiên
1
2

m
...
VI
V
IV
III
II
I
K(n-1)

K
T1=m.K
T=K(m+n-1)

3

4

5


Hình 8.6 : Sơ đồ dây chuyền dưới dạng sơ đồ xiên.
(1÷5= số đội công nhân, I÷m=số đoạn thi công)
Biểu đồ nguyên vật liệu, máy móc và nguyên liệu

C

d

e


Hình 8.7 : Biểu đồ nguyên vật liệu, máy móc và nhiên liệu.

- Ngoài các tham số ở trên, ở một số dây chuyền ta còn gặp các tham số về
thời gian ngừng (gián đoạn) vì lý do công nghệ, tổ chức…
- Từ biểu đồ nguyên vật liệu, nhân lực, xe máy ở (hình 8.7) ta thấy:
+ Khoảng thời gian “C” là khoảng thời gian triển khai dây chuyền, tính từ lúc
đội thứ nhất bắt đầu làm việc đến đội thứ 5 bắt đầu làm việc.
+ Khoảng thời gian “d” các đội đều tiến hành làm việc trên các đoạn khác
nhau, “d” càng dài càng tốt.
+ Giai đoạn “e” là giai đoạn thu (cuốn) dây chuyền, từ đội 1 kết thúc quá trình
thi công của mình trên tất cả các đoạn đến đội 5 hoàn thành quá trình thi công của
mình trên tất cả các đoạn và cũng là kết thúc toàn bộ dây chuyền
b) Phương pháp tổ chức
Tùy theo khối lượng công tác và tính chất thay đổi thời gian mà phương pháp tổ
chức thi công dây chuyền ta thường gặp một số trường hợp sau :
- Trường hợp nhòp công tác của các đơn vò không đổi và thống nhất: Đây là
điều kiện tốt nhất để tổ chức thi công dây chuyền vì các quá trình được tiến hành liên
tục đều đặn. Cách tổ chức như sau:
+ Lấy bước dây chuyền bằng nhòp công tác của đơn vò (tổ, tiểu đội).
+ Các đơn vò lần lượt đi vào dây chuyền theo trình tự công nghệ của quá trình
thi công đã vạch ra.
+ Sau khi đã triển khai đầy đủ thì các đơn vò di chuyển đồng thời từ đoạn này
sang đoạn khác trong một khoảng thời gian như nhau, bằng nhòp công tác của đơn vò
và cũng bằng bước của dây chuyền (hình 8.6).
- Trường hợp nhòp công tác của các đơn vò không đổi, không thống nhất, nhưng
là bội số của nhau (hình 8.8) có 2 cách thức tổ chức dây chuyền :
1

2


3

V
IV
III
II
I

Hình 8.8: Trường hợp nhòp công tác các đơn vò không đổi, không thống nhất

+ Phân nhóm tại các bước công việc, các quá trình giản đơn hoặc tăng giảm
quân số trong đơn vò, sao cho nhòp công tác của các đơn vò bằng nhau, biến dây
chuyền không thống nhất thành dây chuyền thống nhất.


+ Lấy bước dây chuyền bằng nhòp công tác của đơn vò nhỏ nhất, còn các đơn vò
có nhòp lớn hơn thì được chia thành các tổ song song. Số tổ song song bằng nhòp công
tác chia cho bước dây chuyền (hình 8.9).
1

2

3

V
IV
III
II
I


Hình 8.9: Biến dây chuyền không thống nhất thành dây chuyền thống nhất

- Trường hợp nhòp công tác của tổ không đổi, không thống nhất và không là bội
số của nhau hay nhòp công tác của tổ thay đổi không thống nhất nhưng là bội số của
nhau tự nghiên cứu thêm .
c) Ví dụ
Lập sơ đồ dây chuyền thi công mặt đường đá dăm nước có chiều dày 18cm trên
lớp móng cát dày 25cm. Chiều rộng mặt đường 4m, chiều dài đoạn thi công 500m.
+ Lực lượng thi công: 2b= 50 người.
+ Được tăng cường: 5 lu 5 tấn, 1 lu 9 tấn, 3 lu 12 tấn
+ Đủ chiến só lái và sửa chữa.
+ Vật liệu đã được chuẩn bò sẵn từ trước.
- Xác đònh trình tự thi công theo (bảng 8.1).
Bảng 8.1: Trình tự thi công
Trình tự
Nội dung
1
- Đào khuôn lòng đường, đắp lề, làm rãnh xương cá và
đầm lòng đường.
2
- Rải móng cát, tưới nước và đầm lên.
3
4

5

6
7


Ghi chú

- Rải đá cỡ 25÷70mm. Lu sơ bộ bằng lu 5 tấn, lu 8 lượt, 3
lượt đầu v=5km/h; 5 lượt sau v=2km/h
- Lu chặt bằng lu 9 tấn. Lu 8 lượt, 4 lượt đầu v = 2,5km/h;
4 lượt sau v=3km/h. Dùng nhân lực tưới nước.
- Lu chặt bằng lu 12 tấn. Lu 5 lượt v=3km/h, dùng nhân
lực tưới nước.
- Rải đá chèn cỡ 15÷25mm, số lượng 2,2m3/100m2. Dùng
lu 12 tấn lu 4 lượt, 2 lượt đầu v=2km/h; 2 lượt sau
v=2,5km/h. Dùng nhân lực tưới nước.
- Rải đá nhỏ cỡ 5÷15mm, số lượng 0,8m3/100m2; dùng lu
12 tấn lu 4 lượt với v=2,5km/h. Dùng nhân lực tưới nước.
- Rải đá mạt, lu khô bằng lu 12 tấn hoàn thiện.

- Quá trình thi công chia ra làm 7 trình tự (7 quá trình giản đơn) như trên. Mỗi
quá trình giản đơn phân công cho 1 tổ đảm nhiệm.
- Chiều dài đoạn thi công 500m được chia ra thành 10 phân đoạn, mỗi phân
đoạn 50m.


- Chọn nhòp công tác bằng bước dây chuyền với thời gian là 1 ngày (không đổi
và thống nhất trong suốt quá trình).
- Ta có sơ đồ như sau :
1

2

3


4

5

6

7

6

7

X
IX
VIII
VII
VI
V
IV
III
II
I

Hình 8.10: Sơ đồ dây chuyền dứới dạng ngang
1

2

3


4

5

X
IX
VIII
VII
VI
V
IV
III
II
I

Hình 8.11: Sơ đồ dây chuyền dứới dạng xiên

d) Các chỉ tiêu đánh giá công tác tổ chức thi công:
Để đánh giá các phương án tổ chức thi công có thể phân tích, so sánh theo mấy
chỉ tiêu chủ yếu sau.
- Giá thành công tác xây dựng: Tức là mọi chi phí bằng tiền cho công tác thi
công. Chỉ tiêu này thường dùng vì nó có tính chất tổng hợp, phản ánh chất lượng toàn
diện công tác tổ chức thi công.
- Hao phí lao động của công nhân tham gia thi công: Chỉ tiêu này đánh giá mức
hao phí lao động theo đơn vò thành phẩm xây dựng (ví dụ : ngày công 1m 2 xây dựng
mặt đường…) trình độ công nghiệp hóa càng cao thì càng tiết kiệm nhiều lao động.
- Thời hạn thi công công trình: Chỉ tiêu này quan trọng vì giảm được thời hạn
thi công sẽ đưa nhanh công trình vào sử dụng, tăng nhanh vận chuyển vốn kinh doanh,
nhanh chóng mở rộng tái sản xuất, tăng tích lũy vốn, kòp thời đáp ứng các nhu cầu vật
chất, phúc lợi, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.

8.3. Lập kế hoạch tiến độ thi công theo phương pháp biểu đồ đường thẳng
8.3.1. Ýù nghóa và những yêu cầu của kế hoạch tiến độ thi công
a) Ý nghóa
- Kế hoạch tiến độ thi công của một công trình là một bộ phận của thiết kế thi
công, là văn kiện quan trọng, trong đó xác đònh được thời gian chung để xây dựng
công trình, thời gian thực hiện các quá trình riêng biệt và mối liên hệ giữa các công
trình đó với nhau.
- Trên cơ sở của kế hoạch tiến độ thi công, người ta tính được những chi phí về
nhân lực, vật liệu, trang thiết bò máy móc và lực lượng dự trữ cần thiết để xây dựng.
- Kế hoạch tiến độ thi công được thành lập một cách chính xác, đúng đắn, là cơ
sở để chỉ đạo thi công và kiểm tra trong quá trình thi công.


- Kế hoạch tiến độ thi công còn tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ
quản lý :
+ Quản lý quân số, thời gian.
+ Quản lý cơ sở vật chất.
+ Quản lý năng suất, chất lượng, giá thành.
+ Quản lý kỹ thuật.
b) Yêu cầu
Muốn thành lập được kế hoạch tiến độ thi công đúng đắn cần phải quán triệt
tốt các yêu cầu sau:
+ Trong kế hoạch cần phải nghiên cứu tỷ mỷ, xem xét kỹ tất cả các công tác
phải thực hiện, nắm vững quá trình thi công từ đầu đến cuối, từ giai đoạn chuẩn bò
đến khi công trình đưa vào sử dụng.
+ Cần phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, các phương pháp tổ chức
lao động khoa học, không ngừng nâng cao năng suất lao động để hoàn thành đúng và
trước thời hạn công trình.
+ Phải tuân theo những yêu cầu về kỹ thuật, những quy trình, quy phạm thi
công để bảo đảm chất lượng thi công, chất lượng công trình.

8.3.2. Trình tự, nội dung lấp kế hoạch tiến độ thi công theo phương pháp biểu đồ
đường thẳng
a) Các căn cứ để lập kế hoạch tiến độ
Khi lập kế hoạch tiến độ thi công, phải dựa vào các tài liệu chủ yếu sau :
+ Mệnh lệnh, chỉ thò của cấp trên (thời gian bắt đầu, thời gian hoàn thành, các
yêu cầu kỹ thuật).
+ Bản vẽ thi công, các tài liệu trinh sát.
+ Khả năng của đơn vò thi công về nhân lực, trang bò máy móc, trình độ kỹ
thuật chuyên môn.
+ Các đònh mức, chỉ tiêu quy trình, quy phạm thi công, quy cách tính chất vật
liệu, cấu kiện như : kích thước, trọng lượng, tính chất theo yêu cầu thiết kế.
b) Trình tự lập kế hoạch tiến độ thi công
- Phân tích thi công công trình và tình hình mọi mặt để chọn phương án thi công
hợp lý nhất.
- Tính khối lượng công tác và nhu cầu vật liệu cấu kiện.
- Chọn biện pháp và chọn máy thi công cho các công tác chủ yếu.
- Tính nhu cầu về nhân lực (ngày công) và máy thi công (ca máy).
- Xác đònh trình tự, thời gian thi công và mối liên hệ về thời gian giữa các công
tác.
- Lập kế hoạch tiến độ và điều chỉnh.
- Lập biểu đồ cung cấp vật liệu, nguyên liệu, trang bò máy móc, điều phối xe
máy thi công.
- Tính dự toán thi công và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
c) Nội dung, phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công
- Lập kế hoạch tiến độ


+ Có nhiều phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công, phương pháp được sử
dụng phổ biến là phương pháp biểu đồ đường thẳng.
+ Hình thức của kế hoạch tiến độ lập theo mẫu sau:

tháng

máy

công cần
Ngườ

Đònh mức

Số lượng

Khối lượng
Đ.vò tính

TT

Tên công việc

Bảng 8.2: Mẫu lập kế hoạch tiến độ thi công
1

2

….

tuần
1

2


3

4

5

6

7

8



+ Cột 1: là thứ tự các công việc
+ Cột 2 (tên công việc): được ghi từ công việc khởi đầu (khởi công) đến công
việc kết thúc (hoàn thành công trình) theo một trình tự bắt buộc từ trước đến sau.
Đồng thời phải thể hiện được mối liên quan về kỹ thuật và biện pháp thi công, về thời
gian, không gian giữa các công việc.
+ Cột 3, 4 (khối lượng): được tính toán dựa vào các tài liệu trinh sát thu thập
được, bản vẽ thi công, yêu cầu phải cụ thể, chính xác.
+ Cột 5 (đònh mức): dùng những đònh mức thi công hiện hành do nhà nước ban
hành, đònh mức do cấp trên giao xuống hoặc đònh mức thi công của đơn vò đã được
cấp trên phê duyệt.
+ Dựa vào khối lượng đã tính toán và đònh mức đã xác đònh cho người, máy mà
tính ra công người, công máy rồi ghi vào cột 6,7.
- Phần thời gian :
+ Tùy theo thời gian thi công của từng công trình, tùy theo từng cấp lập kế
hoạch tiến độ mà thời gian có thể vạch hàng tháng, hàng tuần, nếu cần chi tiết cụ thể
hơn thì có thể vạch tới hàng ngày.

+ Thời hạn thi công của từng công việc được vạch bằng một đoạn thẳng nằm
ngang, trên đường đó ghi rõ số công cần thiết.
+ Có thể dùng màu sắc hoặc những ký hiệu quy ước riêng để thể hiện sự phân
công cho các bộ phận thi công các công việc đã vạch ra. Màu sắc ký hiệu chỉ bộ phận
nào phải có chú thích rõ ràng.
+ Điều kiện khống chế là thời hạn của từng công việc được vạch ra sao cho
tổng thời hạn thi công công trình không được vượt quá thời hạn cấp trên đã quy đònh.
- Lập biểu đồ nhân lực: Sau khi lập kế hoạch tiến độ xong tiến hành vẽ biểu đồ
nhân lực. Biểu đồ nhân lực là cơ sở để lập kế hoạch điều phối và đánh giá việc lập kế
hoạch tiến độ. Cách lập biểu đồ nhân lực:
+ Trục ngang biểu diễn thời gian.
+ Trục thẳng đứng thể hiện số công nhân
+ Thời gian chia ra từng ngày, từng tuần hoặc từng tháng. Công chia theo hàng
chục hoặc hàng trăm.


+ Sau khi lập xong kế hoạch tiến độ ta cộng số công của từng ngày (tuần,
tháng), lấy kết quả đưa lên biểu đồ (hình8.12)
S
100

Biểu đồ nhân lực

90
80
70
60
50
1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

t

Hình 8.12: Biểu đồ nhân lực

- Đánh giá biểu đồ: biểu đồ tốt hay xấu, ta xét mấy điểm:
+ Biểu đồ tốt có dạng hình thang.
+ Biểu đồ nhân lực không có những đỉnh cao vọt ngắn hạn (hình 8.13a) và
cũng không được có những chỗ trũng sâu dài hạn (hình 8.13b), vì như vậy số lượng
công nhân sẽ khác xa số lượng trung bình, do đó mà các phụ phí sẽ tăng.
+ Biểu đồ nhân lực được được phép có những chỗ trũng sâu ngắn hạn vì nó

không ảnh hưởng tới số lượng công nhân bao nhiêu và thực tế cũng dễ loại trừ nó đi
và nó không ảnh hưởng tới chất lượng của kế hoạch.
- Để đánh giá được biểu đồ nhân lực người ta dùng 2 hệ số sau :
+ Hệ số không điều hòa (K1):
K1 =

A max
A tb

(8.1)

Trong đó:
K1:hệ số không điều hòa :
Amax: số công nhân lớn nhất trên biểu đồ.
Atb: số công nhân trung bình, bằng tổng số công lao động chia cho thời gian thi
công.
S

S

Đánh giá biểu đồ

t

a)

b)

t


Hình 8.13: Đánh giá biểu đồ nhân lực
a) Đỉnh cao vọt
b) Chỗ chũn g sâu


+ Hệ số phân bố lao động (K2):
K2 =

Sdư
S

(8.2)

Trong đó :
Sdư: số công dư được xác đònh bằng diện tích biểu đồ nhân lực ở phía trên
đường trung bình. (diện tích phần gạch hình 8.14).
S: tổng số công lao động (công cần).
+ Tiến độ tốt nhất khi vẽ biểu đồ nhân lực có : K1 = 0 và K2 = 0
- Ví dụ:
Để xây dựng một công trình cần 12000 công, thời hạn thi công 150 ngày. Căn
cứ vào kế hoạch tiến độ thi công, vẽ được biểu đồ nhân lực (hình 8.14).
S
100
Đường trung bình

80
60
40
20


20

40

60

80

100

120

140

160

t

Hình 8.14: Biểu đồ nhân lực

+ Số công nhân trung bình :
A tb =

12000
= 80
150

+ Hệ số điều hòa :
K1 =


A max 100
=
= 1,25
A tb
80

+ Hệ số phân bố lao động
K2 =

Sdu
S

Sdư =20×60 =1200 công ; S=12000 công
K2 =

1200
= 0 ,1
12000

+ Biểu đồ như trên là tương đối tốt
8.4. Lập kế hoạch tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ mạng
8.4.1. Khái niệm chung
a) Nguồn gốc xuất hiện phương pháp sơ đồ mạng
- Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, do yêu cầu phát triển công
nghiệp quốc phòng, phải chế tạo những hệ thống thiết bò mới, xây dựng những công
trình mới có quy mô ngày càng lớn, hiện đại, có cơ cấu phức tạp, bao gồm nhiều
ngành kỹ thuật khác nhau, yêu cầu về thời gian lại khẩn trương. Để lập kế hoạch và


điều khiển một kế hoạch thi công như thế, phương pháp lập kế hoạch tiến độ theo

biểu đồ đường thẳng không còn đáp ứng được nữa mà đòi hỏi phải có một phương
pháp mới – phương pháp sơ đồ mạng ra đời.
- Phương pháp sơ đồ mạng ra đời trong khoảng những năm 1958 đến 1960 ở
Mỹ. Đầu tiên được áp dụng trong việc chế tạo tên lửa Polaris và được gọi là phương
pháp “Kỹ thuật ước lượng và kiểm tra dự án”, gọi tắt là phương pháp PERT (Program
Evaluation and Review Technique), cũng còn có tên gọi khác nữa là phương pháp
đường găng.
- Cơ sở toán học của phương pháp này là lý thuyết đồ thò, xác suất thống kê…
Tuy thế việc áp dụng phương pháp này ở mức độ thấp không cần đi sâu nghiên cứu
các loại toán đó.
b) Nội dung cơ bản
- Dùng sơ đồ mạng thay cho sơ đồ ngang để mô tả cơ cấu logic của các quá
trình thi công một cách rõ ràng.
- Dựa vào sơ đồ mạng ta biết được các công việc then chốt cần phải tập trung,
chỉ đạo, cần phải đầu tư nhân lực, vật liệu một cách hợp lý để hoàn thành công trình
đúng thời hạn.
- Vận dụng toán học và các phương tiện tính toán (máy tính diện tử) để tìm
cách phân bố thời gian, vật tư, nhân lực một cách hợp lý nhất với các điều kiện cho
phép, từ đó tối ưu hóa sơ đồ mạng theo thời gian, nhân lực, giá thành.
c) Ưu nhược điểm của phương pháp sơ đồ mạng
- Ưu điểm :
+ Khắc phục được những nhược điểm của biểu đồ đường thẳng, thể hiện được
mối liên hệ giữa các công việc một cách rõ ràng cụ thể và đầy đủ, làm cho người chỉ
huy thi công phải chú ý không chỉ công việc mà cả kết quả của các công việc trong
từng giai đoạn.
+ Giúp cho người chỉ huy bao quát được toàn bộ công việc và thấy rõ giai đoạn
nào, công việc nào là quan trọng nhất, chi phối thời gian xây dựng công trình để đầu
tư nhân lực, nguyên vật liệu vào đó, nhằm hoàn thành công trình đúng thời gian.
+ Bắt buộc người lập kế hoạch phải làm việc một cách khoa học, tỷ mỷ, tránh
được cách làm đại khái, tùy tiện.

+ Chỉ đạo thi công theo phương pháp sơ đồ mạng sẽ dẫn đến sử dụng hợp lý
trang bò máy móc, vật liệu. Tạo điều kiện cải tiến tổ chức lao động, nâng cao năng
suất, rút ngắn thời gian xây dựng, tiết kiệm kinh phí, nhanh chóng đưa công trình vào
sử dụng.
- Nhược điểm :
+ Đòi hỏi người chỉ huy thi công phải có trình độ kỹ thuật và năng lực quản lý
tốt. Đó là nhược điểm vì thực tế cán bộ chỉ huy của ta hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu
ấy một cách đầy đủ.
+ Việc cung cấp nhân lực, vật tư, nguyên liệu, thiết bò máy móc phải kòp thời,
đồng bộ theo đúng yêu cầu đã vạch ra. Điều này hiện nay ta còn phải tích cực phấn
đấu thì mới thỏa mãn.


d) Phạm vi sử dụng:
Phương pháp sơ đồ mạng được sử dụng rộng rãi trong kinh tế và trong quân sự .
- Chế tạo các phương tiện kỹ thuật hiện đại.
- Xây dựng các công trình: nhà máy, cầu, đường, sân bay, nhà cửa v.v..
- Thăm dò đòa chất.
- Lập kế hoạch nghiên cứu khoa học, dùng trong y học.
- Trong quân sự dùng trong công tác tham mưu, chỉ huy điều khiển hoạt động
các quân binh chủng, tối ưu hóa việc sử dụng các loại vũ khí khác nhau của các quân
binh chủng.
e) Một số thành tựu khi dùng phương pháp sơ đồ mạng
Việc áp dụng phương pháp sơ đồ mạng đã đạt được một số thành tựu sau:
- Ở Mỹ: Rút ngắn thời hạn chế tạo tên lửa Polaris từ 5 năm xuống còn 3 năm.
Hiện nay 70% công trình áp dụng sơ đồ mạng thuộc về quân sự, mục đích: làm tăng
nhanh việc sản xuất vũ khí, đáp ứng yêu cầu chạy đua vũ trang.
- Ở Liên Xô: Sử dụng vào việc xây dựng cầu qua sông Đơnhíep, nhà máy cán
thép tự động Uran… xây dựng nhà máy than cám Stalingrat rút ngắn thời gian 12
tháng. Xây dựng trạm thủy điện Buốctinskơ rút ngắn thời gian 25%…

- Ở Trung Quốc: Việc kiểm tra thiết bò ở xưởng hóa học đã rút ngắn thời gian
20%.
- Ở Việt Nam: Từ năm 1966 đến nay, nhiều ngành: giao thông, kiến trúc, kinh
tế, quân sự đã áp dụng phương pháp sơ đồ mạng và thu được kết quả tốt.
- Như vậy việc áp dụng sơ đồ mạng đã đạt được kết quả là: giá thành xây dựng
giảm 10÷15% thời gian xây dựng giảm 20÷30% trong khi đó chi phí cho việc áp dụng
phương pháp này chỉ chiếm 0,1÷1% giá thành công trình.
8.4.2. Cấu tạo và các nguyên tắc lập sơ đồ mạng
a) Các phần tử của sơ đồ mạng
- Sự kiện:
+ Là mốc để đánh giá sự bắt đầu hay kết thúc của 1 hay một số công việc. Sự
kết thúc của một công việc cũng đồng thời là sự bắt đầu của một hay nhiều công việc
tiếp theo.Trên sơ đồ mạng biểu diễn sự kiện là một vòng khuyên tròn có đánh số thứ
tự.
Sự kiện bắt
đầu công việc

Sự kiện kết thúc
công việc

+ Sự kiện mà từ đó mũi tên đi ra gọi là sự kiện đầu công việc.
+ Sự kiện mà từ đó mũi tên đi vào gọi là sự kiện cuối của công việc.
+ Sự kiện đầu không có công việc đi vào gọi là sự kiện xuất phát.
+ Sự kiện cuối cùng không có công việc đi ra gọi là sự kiện hoàn thành.
- Công việc: Quá trình thi công nằm giữa hai sự kiện, có 3 dạng công việc:
+ Công việc thực là quá trình thi công cần vật liệu, nhân lực và thời gian. Công
việc thực được biểu diễn bằng mũi tên hướng từ trái sang phải, phía trên ghi rõ công
việc tiến hành, phía dưới ghi thời gian thực hiện:



Đào đất
5 ngày

+ Công việc ảo chỉ mối quan hệ trước, sau giữa hai hoặc nhiều công việc, nó
cho thấy sự khởi đầu công của công việc này phụ thuộc vào sự kết thúc của công việc
kia. Công việc ảo không cần ghi chú thời gian, nguyên, vật liệu. Nó được biểu diễn
bằng mũi tên gạch đứt đoạn :
+ Công việc chờ đợi là công việc không cần chi phí nhân lực, nguyên vật liệu,
chỉ cần thời gian được biểu diễn bằng mũi tên liền.
Chờ bê tông cứng
28 ngày

- Tất cả các sự kiện được nối liền bằng các công việc, làm thành một sơ đồ gọi
là sơ đồ mạng.
Ví dụ: Cho sơ mạng như hình vẽ:
2

a
2

1

c
3

b
5

d
2


4

e
4

5

3

Hình 8.15: Sơ đồ mạng
Công việc a – Ký hiệu 1 – 2 Thời gian thực hiện 2 ngày
Côn g việc b - Ký hiệu 1 – 4 Thời gian thực hiện 5 ngày
Công việc c - Ký hiệu 1 – 3 Thời gian thực hiện 3 ngày
Côn g việc d - Ký hiệu 2 – 4 Thời gian thực hiện 2 ngày
Côn g việc e - Ký hiệu 4 - 5 Thời gian thực hiện 4 ngày
Côn g việc ảo- Ký hiệu 3- 4

- Đường và đường găng:
+ Đường: một dãy liên tiếp các công việc nối các sự kiện với nhau, sắp xếp
theo thứ tự: sự kiện kết thúc của công việc này là sự kiện đầu của công việc tiếp theo
làm thành một đường. Thời gian thực hiện một đường là tổng thời gian thực hiện của
từng công việc nằm trên đường đó.
+ Đường găng: trong một sơ đồ mạng có nhiều đường, đường nào có thời gian
thực hiện dài nhất gọi là đường găng. Một sơ đồ mạng có thể có một hay nhiều đường
găng.
+ Nhiều công việc nằm trên đường găng gọi là công việc găng được biểu diễn
bằng mũi tên đậm nét.
+ Ví dụ sơ đồ mạng trên có 3 đường :
Đường 1: 1 –2 –4 –5 có thời gian 2 + 2 + 4 = 8 ngày.

Đường 2: 1 – 4 – 5 có thời gian 5 + 4
= 9 ngày
Đường 3: 1- 3- 4 – 5 có thời gian 3 + 4
= 7 ngày
+ Đường 2 có thời gian thực hiện lớn nhất được gọi là đường găng, các công
việc 1 – 4 và 4 – 5 gọi là công việc găng.
b) Các nguyên tắc lập sơ đồ mạng:


* Nguyên tắc 1: Sơ đồ mạng là một thể thống nhất chỉ bắt đầu bằng một sự
kiện (sự kiện khởi công) và cũng chỉ kết thúc bằng một sự kiện (sự kiện hoàn thành)
Sự kiện kết thúc
công việc

Sự kiện bắt
đầu công việc

* Nguyên tắc 2: Nếu bắt đầu công việc b chỉ phụ thuộc vào công việc a thì vẽ
như sau:
a

b

* Nguyên tắc 3: Nếu bắt đầu công việc c phụ thuộc vào sự hoàn thành của 2
công việc a và b thì vẽ
a
c
b

+ Điều kiện để hoàn thành công việc bất kì là những công việc liền trước nó

phải hoàn thành toàn bộ.
+ Ví dụ: điều kiện để bắt đầu công việc đổ bê tông là công việc ván khuôn và
cốt thép phải hoàn thành trước.
* Nguyên tắc 4: nếu bắt đầu công việc b và c chỉ phụ thuộc vào công việc a thì
vẽ:
b

a

c

* Nguyên tắc 5: hai hay nhiều công việc cùng bắt đầu ở một sự kiện và cùng
kết thúc ở một sự kiện thì ta phải đưa thêm một sự kiện phụ.

a)

b)

* Nguyên tắc 6: Khi hoàn thành 2 công việc a và b mới bắt đầu công việc c và
khi hoàn thành công việc b mới bắt đầu công việc e thì vẽ:
c

a

b

d

* Nguyên tắc 7:
+ Sau khi hoàn thành công việc a,b mới bắt đầu công việc d.

+ Sau khi hoàn thành công việc a mới bắt đầu công việc c.
+ Sau khi hoàn thành công việc b mới bắt đầu công việc e.


a)

b)

* Nguyên tắc 8:
+ Một nhóm công việc trong sơ đồ mạng có thể vẽ như một công việc tổng
hợp, nếu trong nhóm đó chỉ có một sự kiện bắt đầu và một sự kiện kết thúc thì:
3

2

5

4
1

5

+ Các công việc 2 – 3; 3 – 4; 3 – 5; 2 – 4; 4 – 5 trên hình vẽ được thay bằng
công việc 2 – 5.
+ Khi sử dụng nguyên tắc này tuỳ theo yêu cầu chỉ đạo khác nhau mà lập sơ đồ
chi tiết hay tổng quát. Nếu là lãnh đạo cấp trên (quân, sư, trung đoàn) thì gộp một số
quá trình thành một công việc lớn như trên, còn chỉ đạo đơn vò thi công (tiểu đoàn, đại
đội …) phải chia công việc ra nhiều quá trình nhỏ.
* Nguyên tắc 9: Các mũi tên trong sơ đồ mạng đánh hướng từ trái sang phải,
không vẽ rườm rà, không vẽ cắt nhau, giảm mũi tên giả, không được lập thành vòng

kín (chu kỳ).

* Nguyên tắc 10: Nếu có một số công việc có thể bắt đầu khi công việc trước
chưa hoàn thành thì nên chia công việc đó thành nhiều phần và bổ sung vào một số sự
kiện phụ.


a1

A

A

a2
a3

b3

a)

a1

b2

b1
b)

a2

a3


b3
b2

b1
c)

+ Ở trên ta thấy rằng tuỳ mức độ hoàn thành công việc A mà bắt đầu công việc
b1, b2, b3. Công việc A chia thành 3 công việc nhỏ a 1, a2, a3 và bổ sung thêm một số sự
kiện để bắt đầu công việc b1, b2, b3.
+ Quy tắc này có ý nghóa quan trọng trong việc tổ chức thi công dây chuyền và
chia tuyến làm việc chung ra từng đoạn hay từng khu vực.
* Nguyên tắc 11: Trong sơ đồ mạng không nên có những sự kiện chỉ có những
mũi tên đi ra (trừ sự kiện khởi công) và tất cả các sự kiện (trừ sự kiện hoàn thành)
phải có công việc tiếp theo.

Làm móng máy
3

Vận chuyển vật tư

* Nguyên tắc 12:
+ Trên sơ đồ mạng cần ghi rõ mối liên quan giữa công trường và bên ngoài như
vận chuyển vật liệu, thiết bò … về công trình, thể hiện vấn đề này ta dùng mũi tên liền
nét, bắt đầu từ lúc ký hiệp đồng vận chuyển hay từ sự kiện khởi công. Nếu không xác
đònh được thời gian cụ thể chỉ cần thể hiện mối liên quan đó trên sơ đồ sau:

Lắp máy
4


5

+ Tức là chỉ xem ở một thời điểm nào đó (ở sự kiện nào đó) công việc đó phải
hoàn thành, nếu không công việc tiếp theo sẽ không làm được. Việc bắt đầu công
việc ấy như thế nào không vẽ trên sơ đồ.
8.4.3.Trình tự lập kế hoạch theo phương pháp sơ đồ mạng
a) Thứ tự các bước
Bước 1:


- Nghiên cứu tỉ mỉ các tài liệu và lập bảng liệt kê công việc.
- Phải xác đònh trình tự công việc làm, khi nào khởi công, khi nào kết thúc. Căn
cứ vào thiết kế thi công và thiết kế tổ chức thi công để tiến hành liệt kê các công việc
cần làm. Việc liệt công việc tiến hành theo bảng sau:
Bảng 8.3: Bảng liệt kê các công việc
Khối lượng
TT
1
2


Tên công việc

Đào đất



Đơn vò Số
tính lượng
m3

1000

Đònh
mức

Công
cần

Công


Thời
gian

3m3/c

334

24

12

Ghi
chú

Bước 2:
Nêu rõ mối liên hệ giữa các công việc: Sau khi liệt kê các công việc, ta phải
xác đònh công việc nào làm trước, công việc nào làm sau, thể hiện mói liên quan về
kó thuật, về biện pháp thi công cũng như về thời gian, không gian giữa các công việc.
Bước 3:

- Lập mạng lưới sơ đồ một cách sơ bộ, sau đó hoàn thiện sơ đồ đó.
- Căn cứ vào bảng liệt kê công việc và mối quan hệ giữa các công việc, ta lập
lên mạng lưới sơ bộ. Đây là bước khó nhất trong quá trình lập sơ đồ, đòi hỏi người lập
sơ đồ phải nắm vững biện pháp thi công, mối liên hệ giữa các công việc và các biện
pháp bảo đảm an toàn lao động.
- Sắp xếp các công việc từ trước đến sau theo trình tự thi công rồi nối chúng lại
theo những quan hệ đã xác đònh, theo đúng các nguyên tắc trình bày.
- Hoàn thiện sơ đồ mạng lưới vừa mới lập được, có thể thêm bớt các sự kiện
cần thiết hoặc không cần thiết, bổ sung các công việc mà trước đây chưa nghó tới, các
công việc này được đưa vào bảng, điều chỉnh sơ đồ xê dòch sơ đồ cho dễ xem, nhưng
phải đúng nguyên tắc.
Bước 4:
- Đánh số các sự kiện:
+ Mũi tên phải đi từ sự kiện nhỏ đến sự kiện lớn.
+ Sự kiện khởi công đánh số 1, ở đó chỉ mũi tên đi ra, sự kiện hoàn thành chỉ
có mũi tên đi vào.
- Quy tắc đánh số sự kiện:
+ Đánh số 1 sự kiện khởi công, sau đó tưởng tượng bỏ hết các mũi tên đi ra từ
sự 1. Trên mạng lưới còn lại sẽ đánh số tiếp theo cho sự kiện nào chỉ có mũi tên đi
ra.


2

1

4

5


3

Hình 8.16: Đánh số các sự kiện

+ Nếu có nhiều sự kiện chỉ có mũi tên đi ra thì đánh số sự kiện nào trước cũng
được, cứ thế đánh số hết các sự kiện cho đến sự kiện hoàn thành.
Bước 5:
- Xác đònh thời gian thực hiện các công việc:
+ Những công việc đã có đònh mức: sau khi đã có khối lượng và điều kiện thi
công, căn cứ vào đònh mức, tính thời gian thực hiện công việc đó.
+ Trường hợp công việc không có trong đònh mức, ta tính như sau:
t=

3t min − 2t max
5

(8.3)

hoặc:
t=

t min + 4t tb + t max
6

(8.4)

Trong đó:
tmin: thời gian thực hiện công việc trong điều kiện thuận lợi nhất.
tmax: thời gian thực hiện công việc trong điều kiện khó khăn nhất.
ttb: thời gian thực hiện công việc trong điều kiện trung bình.

b) Tính toán các chỉ tiêu thời gian trên sơ đồ mạng:
- Việc xác đònh các chỉ tiêu thời gian trên sơ đồ mạng có 1 ý nghóa quan trọng
vì qua đó biết được thời gian hoàn thành toàn bộ công trình, biết được đường găng,
công việc găng để tập trung chỉ đạo nhân lực, nguyên vật liệu xe máy…rút ngắn thời
gian xây dựng công trình, đồng thời biết thời gian dự trữ toàn bộ công việc để có sự
điều hoà nhân lực, vật liệu cho hợp lý hoặc có thể keó dài thời gian làm việc của các
công việc trong thời gian dự trữ đó, miễn sao không ảnh hưởng tới thời gian xây dựng
toàn bộ công trình.
- Để dễ liên hệ khi đưa ra các công thức tính toán, ta xét ví dụ sau:
a3
14

7
a7
8

a9
7

1

a1
3

2

a2
4

3


a4
16

4

a5
2

6

a9
10

8

a10
10

9

a6
1

5

Hình 8.16: Tính toán các chỉ tiêu thời gian trên sơ đồ mạng

- Chỉ tiêu thời gian đối với sự kiện: Một công việc nào đấy trong dây chuyền
của sơ đồ mạng được bắt đầu từ sự kiện thứ ‘i’ và kết thúc bằng sự kiện ‘j’. Với i < j

ta gọi công việc đó là công việc “ij” , thời gian thực hiện công việc là tij


* Xác đònh thời điểm sớm nhất để hoàn thành sự kiện:
+ Đònh nghóa: Thời điểm sớm nhất để đạt được sự kiện thứ j nào đó là thời
điểm sớm nhất kể từ lúc khởi công để cho tất cả các công việc kết thúc bởi nó đều đã
s
hoàn thành. Ký hiệu t j
+ Công thức tính: Với sự kiện 1 bắt đầu khởi công, nên trước đó chưa làm công
s
việc nào, do đó: t1 = 0 . Nếu có nhiều công việc đều đi đến j và kết thúc tại đó thì ta
xác đònh theo công thức (8.6).
Tjs = max t si + t ij
(8.5)

{

}

+ Ví dụ : xét từ sơ đồ mạng trên ta có:
t1s = 0
t s2 = t1s + t12 = 0 + 3 = 3
t s3 = t s2 + t 23 = 3 + 4 = 7
t s4 + t 46 = 23 + 2 = 25
t = max  s
t 5 + t 56 = 24 + 0 = 24
s
6

s

+ Vậy t 6 = 25 ngày
s

+ Cứ tính dần như vậy: t 9 = 50 ngày.
* Thời điểm muộn nhất xuất hiện sự kiện:
+ Đònh nghóa: Thời điểm muộn nhất xuất hiện sự kiện ‘i’ là thời điểm muộn
nhất có thể được phải xuất hiện sự kiện i đó, sao cho mọi công việc bắt đầu từ sự kiện
đó sẽ sẽ thực hiện đúng thời gian quy đònh và không ảnh hưởng tới kế hoạch chung, kí
m
hiệu là t i
+ Công thức: Ta biết rằng mỗi sự kiện thúc là điều kiện khởi công của công
việc liền sau đó. Theo đònh nghóa sự kiện cuối cùng là sự kiện hoàn thành toàn bộ
s
m
m
m
công trình nên t j = t j . Khi có t j , việc tính các t i khác theo thứ tự giật lùi của các chỉ
m

m

số sự kiện, nghóa là: t i = t j − t ò (tij là thời gian thực hiện công việc có sự kiện kết thúc
là j). Nếu tại sự kiện i có nhiều công việc đi ra thì:
Tim = min t mj − t ij
(8.6)

{

}


Ví dụ: Từ sơ đồ trên ta có:
+ Sự kiện 9 là sự kiện hoàn thành công trình nên:
t9s = t9m = 50
+ p dụng công thức (8.7) ta tính các tmi khác:
t8m = t9m − t89 = 50 − 10 = 40
t7m = t8m − t78 = 40 − 7 = 33
t7m − t67 = 33 − 8 = 25
t min  m
t8 − t68 = 40 − 10 = 30
m
6

+ Vậy: t6 = 25
s
+ Cứ tính dần như vậy: t1 = 0 ngày.
- Các chỉ tiêu thời gian đối với công việc:
+ Thời điểm sớm nhất để khởi công và hoàn thành công việc:
m


ks

• Thời điểm sớm nhất khởi công công việc “ij” được kí hiệu t ij ; mỗi công việc
chỉ có thể khởi công khi sự kiện đứng trước công việc đó đã hoàn thành. Như vậy là
thời điểm sớm nhất để khởi công công việc “ij” được xác đònh bằng thời điểm sớm
nhất hoàn thành sự kiện i trước công việc đó :

t ijks = t si

(8.7)

hs

• Thời điểm sớm nhất hoàn thành công việc “ij” được kí hiệu là t ij
• Từ công thức (8.7) ta thấy rằng thời điểm hoàn thành sớm nhất công việc
“ij” sẽ được xác đònh:
t ij = t ij + t ij
hs

ks

(8.8)

t ij = t i + t ij
hs

s

(8.9)

+ Thời điểm muộn nhất khởi công và hoàn thành công việc:
• Thời điểm muộn nhất hoàn thành công việc “ij” được xác đònh bằng thời
điểm hoàn thành muộn nhất của sự kiện j:
t ijhm = t mj
(8.10)
km

• Thời điểm muộn nhất khởi công công việc “ij” được kí hiệu t ij từ công thức
(8.11) ta thấy thời điểm muộn nhất khởi công công việc ““ij” ” được xác đònh .
t ijkm = t ijhm − t ij
(8.11)

t ijkm = t mj − t ij
- Dự trữ thời gian và đường găng:
+ Dự trữ thời gian của các sự kiện:
í
• Mỗi sự kiện có thời điểm hoàn thành sớm nhất ti và thời điểm hoàn thành
s
m,
s
m
m
muộn t i . Thông thường t i  t i , có khi t i = t i , gọi Di là thời gian dự trữ của mỗi sự
kiện thì.
Di = tim – tsi
(8.12)
+ Dự trữ thời gian của công việc
• Dự trữ thời gian bộ phận của công việc: Dự trữ thời gian bộ phận r ij của công
việc “ij” là khoảng thời gian có thể thực hiện công việc “ij” , miễn sao việc kéo dài
đó không ảnh hưởng đến thời gian bắt đầu sớm nhất của công việc liền sau công việc
“ij” :
rij = t sj − ( t si + t ij )
(8.13)
• Dự trữ thời gian toàn bộ công việc: Dự trừ thời gian toàn bộ R ij của công việc
“ij” là khoảng thời gian có thể kéo dài việc thực hiện công việc “ij” miễn sao công
việc đó không ảnh hưởng đến thời gian xây dựng toàn bộ công trình:
R ij = t mj − t si + t ij
(8.14)

(

)


- Đường găng và ý nghóa của đường găng.
+ Đường găng là đường đi dài nhất từ sự kiện khởi công đến sự kiện hoàn
thành toàn bộ công trình.


+ Các công việc trên đường găng gọi là công việc găng, mọi sự kiện nằm trên
đường găng là sự kiện găng. Sự kiện găng có thời điểm hoàn thành không thể chậm
chễ được, nghóa là thời gian dự trữ bằng 0
D i = t mi − t si = 0

+ Công việc nào có Rij = 0 là công việc găng, đường găng là đường đi qua các
sự kiện găng và công việc găng
+ Hiệu số chiều dài đường găng và đường không găng bất lỳ nào đó là thời
gian dự trữ toàn phần của đường không găng ấy.
- Việc xác đònh đường găng có ý nghóa quan trọng vì:
+ Độ dài đường găng là thời hạn hoàn thành toàn bộ công trình sớm nhất.
+ Những công viêïc không găng nếu kéo dài trong thời gian dự trữ cho phép thì
không ảnh hưởng tới thời gian hoàn thành toàn bộ công trình.
+ Một số công việc không găng thì có hoàn thành sớm cũng không tác dụng rút
ngắn thời gian hoàn thành toàn bộ công trình vì độ dài đường găng không được rút
ngắn.
+ Muốn rút ngắn thời gian hoàn thành toàn bộ công trình thì phải rút ngắn thời
gian thực hiện các công việc găng. Phụ thuộc vào điều kiện thi công, khả năng đầu tư
nhân lực, vật liệu máy móc
c) Các phương pháp tính toán sơ đồ mạng:
Phương pháp tính toán bằng đồ thò và phương pháp tính toán bằng giải tích,
phương pháp tính trực tiếp trên sơ đồ
- Cách tính toán sơ đồ mạng theo sự kiện:
+ Chia vòng tròn sự kiện ra làm 3 ô, và ghi vào các ô đó những số liệu của sự

kiện
Công việc A

j
Công việc B
tjm
tS
j

• Số sự kiện ghi ở ô trên cùng.
s
• t j : thời gian hoàn thành sớm nhất của sự kiện j ghi vào ô trái phía dưới, nó
chỉ con đường dài nhất tính từ sự kiện đầu tiên đến sự kiện “j” này hay là thời gian
khởi công sớm nhất của tất cả các công việc đi ra từ sự kiện “j”.
m
• t j : thời gian hoàn thành muộn của sự kiện ghi ở ô phải phía dưới. Nó là thời
gian hoàn thành muộn nhát của các công việc đi tới sự kiện “j”.
+ Cách tính
• Tính thời điểm hoàn thành sớm nhất của sự “j”, bắt đầu từ sự kiện đầu tiên
t1s = 0

• Tính thời điểm hoàn thành muộn nhất của sự kiện “j” bắt đầu tự sự kiện cuối

m
j

s
cùng t = t j
• Thời gian dự trữ của sự kiện bằng con số ở ô phải trừ đi con số ở ô trái.
D j = t mj − t sj

(8.15)


• Thời gian dự trữ toàn phần của công việc “ij” và thời gian dự trữ riêng của
công việc ấy được ghi lên phía trên mũi tên dưới dạng phân số mà tử số là thời gian
dự trữ toàn phần, mẫu số là thời gian dự trữ riêng.
- Ví dụ: Tính sơ đồ mạng đã cho theo sơ đồ (hình8.17)
19/19
14

7
33 33

2
3 3

0/0
4

3
7 7

0/0
16

4
23 23

0/0
2


6
25 25

5/5
10

8
40 40

0/0
10

9
50 50

0
1/
1

1/
1

0/0
3

7

0/0
8


0
0/

1
0 0

5
24 25

Hình 8.17: Kết quả tính toán các chỉ tiêu thời gian theo sự kiện

- Bài tập: Cho sơ đồ mạng như hình vẽ hãy tính các chỉ tiêu thời gian theo sự
kiện ghi vào sơ đồ.
/1
10
1

4
11 11

3/
5 1

6
16 16

2/0
0


1/1
3

1
0 0

8/8
2

0/
6 0

2
1 2

0/0
5

2/2
3

3
5 5

3/1
5

5
11 13


Hình 8.18: Kết quả tính toán các chỉ tiêu thời gian theo sự kiện băøng phương pháp tính
trực tiếp trên sơ đồ

* Cách tính sơ đồ mạng theo công việc:
Trên mũi tên công việc vẽ 2 cặp ô vuông để ghi thời điểm khởi công sớm và
muộn của công việc đó, hai ô sau để ghi thời gian hoàn thành sớm và muộn của công
việc đó.
Hoàn sớm

Khởi Sớm
Sớm

4

Muộn

Sớm

Muộn

23 23

8
40 40

Bước 1:
+ Tính các thời điểm khởi công sớm và hoàn thành sớm bắt đầu từ công việc
đầu tiên. Khởi công sớm của công việc khởi đầu
t ijhs = t sj + t ij


+ Khởi công sớm của công việc “ij” chính là hoàn thành sớm nhất (max) trong
những công việc đứng trước công việc ấy.
max

0+1
0
1

Bước 2:

1+2

1
1

1
2

1
2

3


×