Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

SLIDE: NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG, KHUNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT VÀI KHUYẾN NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.33 KB, 22 trang )

“NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
CỦA DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
THỰC TRẠNG, KHUNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT VÀI KHUYẾN NGHỊ”
Sinh viên: Kim Thị Tuyên
Trường Đại học Luật Hà Nội
Khoa Pháp luật Thương mại Quốc tế


Tình hình NQTM của DN nước ngoài tại
Việt Nam

Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật
điều chỉnh hoạt động NQTM tại Việt Nam








Trước khi chưa có “Luật Nhượng quyền” – trước năm 2005
Sau khi đã có “Luật Nhượng quyền”
Ví dụ: Lotteria

Bản giới thiệu nhượng quyền
Quyền và nghĩa vụ của các bên


TÌNH HÌNH NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
CỦA DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM




-



Trước khi chưa có “Luật Nhượng quyền” – giai đoạn trước năm 2005:
Từ giữa những năm 90 đến năm 2005: chỉ có 23 hệ thống nhượng quyền
Sau khi có “Luật Nhượng quyền” – từ 2005 đến nay:

-

Năm 2006 – 2009: Số lượng hệ thống NQTM tăng gấp 4 lần, từ 23 lên 96

-

Năm 2009 – 27/06/2016: BCT đã cấp phép cho 129 thương nhân nước

ngoài tham gia NQTM tại Việt Nam


-

27/06/2016, Bộ Công thương đã cấp phép cho công ty DAEKYO của Hàn Quốc để tiến hành NQTM trong lĩnh vực dịch vụ giáo dục đào tạo ngoại
ngữ, toán cho trẻ em từ ba (03) tuổi trở lên.



Lotteria


-

Thành lập: năm 1979, mở cửa hàng đầu tiên tại Seoul, Hàn Quốc

-

Tính đến nay, Lotteria đã có hơn 1000 cửa hàng trên thế giới

-

Phí gia nhập: 200.000.000VNĐ (không bao gồm VAT)

-

Phí bản quyền: 3% của tổng thu nhập hàng tháng

-

Ngoài ra còn các khoản phí khác: Chi phí trang trí nội thất, Chi phí máy móc trang thiết bị, Chi phí huấn luyện, Vốn đầu tư máy móc trang
thiết bị…


Lotteria

-

Mr.IL Sik Rho – TGĐ Loterria Việt Nam: “Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO, nền kinh tế Việt
Nam tăng trưởng liên tục, mức sống của người dân dần được cải thiện, thị trường hàng hóa
dịch vụ đa dạng, nhiều khu đô thị được xây dựng, và người ta có ít thời gian để nghỉ ngơi và
tự nấu nướng hơn trước. Do đó, fast food sẽ là lựa chọn cho nhiều người. Việt Nam hứa hẹn là

1 thị trường tiềm năng.”


-

1996, Lotteria vào Việt Nam thông qua hình thức liên doanh: Giữa Lotte South
Korea, NisshoIwai (1 tập đoàn của Nhật Bản) và Tập đoàn Thiên Nhân của Việt
Nam

-

1998, mở cơ sở đầu tiên ở Tp.HCM
Hơn 210 nhà hàng tại hơn 30 tỉnh/thành trên cả nước.


-

Giám
đốc Lotteria Việt Nam giải
thích:
“Các
nhà
nhận quyền tiềm
năng ở Việt Nam không hiểu về nhượng quyền. Họ không biết vì sao họ phải mua
nguyên vật liệu từ Lotteria, chịu kiểm soát của Lotteria và phải trả
phí nhượngquyền cho Lotteria. Những điều này là bản chất của nhượng quyền. Hiện
tại sẽ dễ dàng hơn để xây dựng thương hiệu thành công và uy tín về dịch vụ tốt cũng
như thức ăn ngon khi tất cả cửa hàng đều thuộc sở hữu của Lotteria”.

-


Tháng 10.2014, Lotteria bắt đầu nhượng quyền, cửa hàng nhượng quyền đầu tiên là ở
Hà Nội


MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH
HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

Bản giới thiệu Nhượng quyền thương mại
 Quyền và Nghĩa vụ của bên nhượng quyền và bên nhận quyền


Bản giới thiệu Nhượng quyền

Trùng lặp tiêu đề tại mục I, phần A và mục I, phần B:
- Mục I, Phần A: “Thông tin chung về bên nhượng quyền”
- Mục I, Phần B: “Thông tin về bên nhượng quyền”

⇒ Sửa tiêu đề mục I, phần A thành “Giới thiệu tư cách pháp lý của bên nhượng
quyền”

⇒ Sửa tiêu đề mục I phần B thành “Thông tin về tổ chức – hoạt động của bên
nhượng quyền”




Điểm 3, 4, 5, 6, 7, 8 Mục IX phần B yêu cầu phải công khai chi tiết số

lượng và tình trạng ký kết, thực hiện, gia hạn, chấm dứt


hợp đồng NQTM của bên nhượng quyền => can thiệp quá sâu vào bí mật kinh doanh, gây

rủi ro nếu bên dự kiến nhận quyền không ký

kết hợp đồng NQTM.



Cung cấp thông tin về số lượng cơ sở kinh doanh trong hệ thống

nhượng quyền đang hoạt động hoặc đã chấm dứt trong

thời gian 03 năm gần nhất, đối với trường hợp nào đã ký kết hợp đồng mà vẫn chưa triển
cụ thể

khai thực hiện thì phải trình bày lý do




Mục XI phần B có tiêu đề “Phần thưởng, sự công nhận sẽ nhận được hoặc tổ chức cần phải

tham gia”: nội dung thông tin không quan trọng và




không cần thiết.


Nên xem đây là một thông tin bổ sung có tính tùy nghi
Hoặc thay thế bằng: “chế tài và cơ quan tài phán được lựa chọn để đảm bảo việc thực

hiện hoạt

động nhượng quyền thương mại”




Nghĩa vụ cung cấp bản giới thiệu nhượng quyền: Chưa thống nhất giữa các VBQPPL

Nghị định 35/2006/NĐ-CP và Thông tư 09/2006/TT-BTM: cung cấp
nhượng quyền

bản giới thiệu NQTM là nghĩa vụ bắt buộc của bên

Điều 287, LTM 2005 thì “trừ trường hợp có thỏa thuận khác” bên nhượng quyền có nghĩa vụ cung cấp bản giới thiệu NQTM cho
bên nhận quyền



Nên quy định theo hướng cung cấp Bản giới thiệu NQTM là nghĩa vụ băt

buộc của bên nhượng quyền


Quyền và Nghĩa vụ của bên nhượng quyền và bên nhận quyền




Quyền trợ giúp
-

Điều 284.2, LTM 2005, “Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và

kinh doanh”
-

trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc

=> vấn đề “trợ giúp” không phải là bắt buộc

Điều 287.2, LTM 2005, bên nhượng quyền có nghĩa vụ “cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên cho thương nhân nhận quyền để

điều hành hoạt động theo đúng hệ thống nhượng quyền thương mại”
=> vấn đề “trợ giúp” là bắt buộc



Mâu thuẫn => Điều 284.2 LTM 2005, sửa lại: “bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và có nghĩa vụ trợ giúp cho bên nhận

quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh”.




Quyền kiểm tra, giám sát:
-


Chung chung, chưa làm rõ về giới hạn, phạm vi, cách thức thực hiện



-

Lạm quyền, xâm phạm đến quyền tự chủ trong kinh doanh của bên nhận

quyền

Sửa đổi, bổ sung “quyền kiểm soát” của bên nhượng quyền theo hướng:

Cho phép bên nhượng quyền được quyền kiểm soát đối với những hoạt

thống nhượng

động có ảnh hưởng trực tiếp tới tính đồng bộ của hệ

quyền;

-

Bên nhượng quyền chỉ được kiểm soát theo cách mà các bên đã thống

-

Yêu cầu bên nhượng quyền không được làm ảnh hưởng đến công việc

nhất trong hợp đồng NQTM;
kinh doanh của bên nhận quyền khi thực hiện quyền


kiểm soát;
-

Không phải sự không tuân thủ nào của bên nhận quyền cũng dẫn đến

hậu quả pháp lý là chấm dứt hợp đồng NQTM




Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng

-

Điều 16.1, Nghị định 35/2006/NĐ-CP, bên nhận quyền có quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng NQTM trong bất cứ
trường hợp nào bên
nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ tại Điều 287 LTM 2005

? Nếu vi phạm của bên nhượng quyền ở mức độ không quá nghiêm
như quan hệ NQTM => Bất lợi cho bên nhượng quyền



trọng và không ảnh hưởng tới lợi ích của bên nhận quyền cũng

Điều 16.1, Nghị định 35/2006/NĐ-CP cần đưa ra những trường hợp cụ

thể về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng





Quyền chuyển giao thương mại:

-

Điều 289.7, LTM 2005 quy định bên nhận quyền không được nhượng
sự chấp thuận
của bên nhượng quyền

lại quyền thương mại cho bên thứ ba khi không có

-

Điều 15.2, Nghị định 35/2006/NĐ-CP lại cho phép bên nhận quyền
chưa có sự đồng ý của bên nhượng quyền.

được nhượng lại quyền thương mại ngay cả khi



Có sự mâu thuẫn trong các quy định pháp luật




Sửa đổi Điều 15.2, Nghị định 35/2006/NĐ-CP theo hướng:


Bên nhượng quyền có nghĩa vụ xác nhận đã nhận được yêu cầu bằng văn bản về việc chuyển giao “quyền thương mại”
của bên nhận quyền trong một thời hạn trước khi trả lời bằng văn bản về việc có chấp nhận hay không việc chuyển giao.
Nếu hết thời hạn phải xác nhận mà bên nhượng quyền không xác nhận và bên nhận quyền chứng minh được văn bản đã
được gửi đến đúng địa chỉ của bên nhượng quyền hoặc sau thời hạn yêu cầu cầu trả lời, bên nhượng quyền không đưa ra
quyết định mà không có lý do từ chối việc chuyển giao “quyền thương mại” nào hợp lý theo quy định của pháp luật thì
việc chuyển giao “quyền thương mại” được coi là đã được bên nhượng quyền chấp nhận.




Nghĩa vụ cung cấp thông tin
Điều 9, Nghị định 35/2006/NĐ-CP, “bên dự kiến nhận quyền phải cung cấp cho Bên nhượng quyền các thông tin mà Bên nhượng
quyền
yêu cầu một cách hợp lý để quyết định việc trao quyền thương mại cho
Bên dự kiến nhận quyền”
Chỉ tồn tại trước khi ký kết hợp đồng -> trong quá trình thực hiện HĐ?
Bổ sung vào Điều 9, Nghị định 35/2006/NĐ-CP trách nhiêm cung cấp
thông tin của bên nhận quyền là trong cả quá
trình kinh doanh chứ
không chỉ ở giai đoạn trước khi ký kết hợp đồng.




Nhượng quyền là không khả thi cho tới khi ‘Luật nhượng quyền’ ra đời như một phần của công cuộc
cải cách pháp luật đã tạo dựng môi trường pháp lý phù hợp cho sự phát triển nhượng quyền. Tuy
nhiên, khung pháp luật điều chỉnh hoạt động NQTM tại Việt Nam vẫn còn nhiều thiếu sót cần bổ sung,
hoàn thiện.
Bên cạnh đó, ngoài yếu tố pháp luật thì một loạt các yếu tố vĩ mô khác - văn hóa, xã hội, thương mại,
kinh tế và việc thực thi pháp luật thiếu hiệu quả - cũng ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt

động nhượng quyền mà các nhà nhượng quyền khi thực hiện nhượng quyền ở Việt Nam cần lưu ý cân
nhắc.




×