Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TRAC NGHIEM KHOI DA DIEN p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.77 KB, 2 trang )

CHỦ ĐỀ 1: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN P1
Câu 1: Khối đa diện là:
A. Cách gọi khác của một hình đa diện. B. Phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện.
C. Phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
D. Các khối chóp, khối lăng trụ.
Câu 2: Khối tứ diện đều có tính chất:
A. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 4 mặt.
B. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 4 mặt
C. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 4 mặt.
D. Mỗi mặt của nó là một tứ giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 3 mặt.
Câu 3: Khối bát diện đều có tính chất:
A. Mỗi mặt của nó là một tứ giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 3 mặt.
B. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 6 mặt.
C. Mỗi mặt của nó là một lục giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 8 mặt
D. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều và mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của 4 mặt.
Câu 4: Khối tứ diện đều có mấy mặt phẳng đối xứng:
A. 3
B.4
C.6
D.5
Câu 5: Khối bát diện đều có mấy mặt phẳng đối xứng:
A. 8
B.4
C.6
D.9
Câu 6: Khối diện đều loại { 4;3} có mấy mặt phẳng đối xứng:
A. 8
B.4
C.6
D.9
Câu 7 : Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy là B và chiều cao h là :


1
1
1
A.V = Bh
B.V = Bh
C.V = Bh
D.V = Bh
2
3
6
Câu 8 : Công thức tính thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao h là :
1
1
1
A.V = Bh
B.V = Bh
C.V = Bh
D.V = Bh
2
3
6
Câu 9 : Thể tích khối lập phương có cạnh bằng a là :
1
1
A.V = a 2
B.V = a 3
C.V = a 3
D.V = a 3 2
2
3

Câu 10 : Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt a,b,c là :
1
1
B.V = abc
C.V = abc
A.V = abc
D.V = a 3bc
3
2
Câu 11: Thể tích khối lập phương ABCD.A’B’C’C’ có AC’ = a 3 là :
1
B.V = a 3 6
A.V = 3a 3 3
C.V = a 3
D.V = a 3 2
3
Câu 12: Khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA= a 2 là đường cao
Thể tích V của khối chóp là:
a3 2
a3 2
a3 2
A. a 3 2
B.
C.
D.
3
2
6
Câu 13: Khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , tam giác SAD cân tại S
4 3

và (SAD ) vuông góc với mặt đáy .Biết Thể tích V của khối chóp là a .Tính d(B,(SCD))
3
2
4
8
3
A. a
B. a
C. a
D. a
3
3
3
4

Trang 1/2


Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = 2a, AC = a 3 . Hình
chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB. Cạnh bên SC hợp với đáy (ABC) một
góc bằng 600. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:
4a
4 29a
87a
4 87a
A.
B.
C.
D.
29

29
29
29
Câu 15: Hai khối chóp lần lượt có diện tích đáy, chiều cao và thể tích là B1 , h1 , V1 và B2 , h2 , V2 . Biết
V
1
1
1
B1 = B2 và h1 = 2h2 . Khi đó 1 bằng: A. 2 B.
C.
D.
V2
3
2
6
Câu 15: Khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh 2 3a và đường chéo mặt bên bằng 4a có thể
tích bằng: A. 12a 3
B. 4a3
C. 6 3a
D. 6 3a 3
Câu 16: Trong hình tứ diện đều ABCD, gọi O là trọng tâm của tam giác BCD. Mệnh đề nào sau đây
SAI: A. Điểm O cách đều các mặt phẳng (ABC), (ACD), (ADB)
a 6
B. Độ dài đoạn AO bằng
C. Điểm O cách đều các đường thẳng BC, CD và DB
3
D. OA vuông góc với mặt phẳng (BCD)
Câu 17: Khối chóp S.ABC có đáy ABC vuông cân tại A, AB = a . Mặt bên SBC vuông cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
a3 2

a2 2
a3 2
A.
B.
C.
D. Kết quả khác.
12
6
4
Câu 18: Khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA là đường cao và cạnh SC
hợp với đáy góc 450 . Thể tích của khối chóp là:
a3 2
a3 2
a3 2
A. a 3 2
B.
C.
D.
3
2
6
Câu 19: Khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 3 có thể tích bằng:
a3
a3 2
a3 2
a3 6
A.
B.
C.
D.

3
6
2
2
Câu 20: Khối chóp S.ABC có thể tích V = 8a3 . Gọi M, N là các điểm lần lượt lấy trên cạnh SA, SB
sao cho 2SM=3MA; 2SN=NB. Thể tích khối chóp S.MNC bằng:
4a3
8a3
16a3
A.
B. 2a3
C.
D.
5
5
15
Câu 21: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Khi đó thể tích của khối chóp C’AMN là:
V
V
V
V
A.
B.
C.
D.
6
4
12
3

Câu 22: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân ở C. Cạnh BB’ = a và tạo với
đáy một góc bằng 600. Hình chiếu vuông góc hạ từ B’ lên đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC.
Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
9a 3
3 3a 3
9 3a 3
3a 3
A.
B.
C.
D.
80
80
80
80
Câu 23: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và cạnh bên SA vuông góc với
a 6
đáy. Biết SA =
; khi đó khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là
2
a
a 2
a 2
A. a
B.
C.
D.
2
2
3

Trang 2/2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×