Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

bttn ly thuyet chuong oxi luu huynh co loi giai chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.01 KB, 31 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH
(Có lời giải chi tiết)
Câu 1. Khoanh tròn một chữ A hoặc B, C, D trước câu trả lời đúng.
a/ Trong các nguyên tố O, S, Se, Te, nguyên tố có độ âm điện nhỏ nhất là:
A: O

C:

Se

B: S

D:

Te

b/ Trong hợp chất cộng hoá trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, số
nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hoá +4 và +6 là:
A:

O,

Se,

Te

C:

Cả 4 nguyên tố

B:



S,

Se,

Te

D:

Te

c. Hợp chất khí với hiđro có độ bền cao nhất là:
A:

H2Te

B:

H2Se

C:

H2S
D:

H2O

Câu 2. Trong số những cấu hình electron dưới đây, cấu hình electron ở trạng thái
cơ bản của lưu huỳnh là:
A:


1s2

2s2

2p6

3s2

3p3

3d1

B:

1s2

2s2

2p6

3s1

3p3

3d2

C:

1s2


2s2

2p6

3s2

3p4

D:

1s2

2s2

2p6

3s1

3p3

3d2

Câu 3. Có thể điều chế O2 bằng cách phân huỷ KMnO4, KClO3, H2O2. Nếu lấy cùng
một lượng các chất trên đem phân huỷ hoàn toàn thì thể tích oxi trong cùng điều
kiện thu được
A: từ KMnO4 là lớn nhất
B: từ KClO3 là lớn nhất
C: từ H2O2 là lớn nhất
D: bằng nhau


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1


Câu 4 . Hãy đánh dấu X vào ô Đ (đúng) hoặc S (sai) phù hợp với nội dung dưới
đây:
Nội dung
1

Đ

S

Trong phòng thí nghiệm, điều chế oxi bằng phản ứng
phân huỷ những hợp chất chứa oxi kém bền với nhiệt như
KMnO4, KClO3…

2

Không thể điều chế O2 từ H2O2 trong phòng thí nghiệm

3

Chưng cất phân đoạn không khí lỏng đã loại bỏ CO2 và
H2O ở áp suất 200 atm, thu được O2 ở -1830C

4


Điện phân nước có hoà tan chất điện li như H2SO4, hoặc
NaOH thu được O2 và H2.

5

Vì O2 tan được trong nước nên không thể thu khí O2 qua
nước được.

6

Cây xanh là nhà máy sản xuất cacbohiđrat và oxi từ
CO2và H2O dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời.

Câu 5. Điền số hoặc công thức hoá học phù hợp vào chỗ (…) để hoàn thành
phương trình hoá học sau:
a/

……. H2S

+ ……. O2 

……. SO2 + …….

b/

H2O2 +

KNO2

H2O


c/

H2O2 + ……. KI 

……. + ……. KOH

d/

Ag2O + …….



e/ ….. KMnO4



+ …….

……. Ag + ….. H2O +…………

+ …… H2O2 + H2SO4  MnSO4 + K2SO4 + ….. H2O

Câu 6. Có 4 bình đựng 4 chất khí riêng biệt: O2, O3, CO2, N2. Lần lượt cho từng
khí qua dung dịch KI có pha thêm tinh bột, chất khí làm dung dịch chuyển màu
xanh:
A: O2

C: CO2


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2


B: O3
D:

D: N2

8% O3 ; 92% O2

Câu 7. Đánh dấu X vào ô Đ (đúng) hoặc S (sai) phù hợp với nội dung dưới đây:
Nội dung

Đ

1

Lưu huỳnh tà phương (S) bền ở nhiệt độ thường

2

Lưu huỳnh tà phương (S) và lưu huỳnh đơn tà S (S) là

S

chất rắn màu vàng, phân tử gồm 8 nguyên tử lưu huỳnh
(S8), nóng chảy ở 1190C thành chất lỏng màu vàng.
3


Cả 2 dạng thù hình của lưu huỳnh luôn có màu vàng và
cấu tạo mạch thẳng ở bất kỳ nhiệt độ nào.

4

ở nhiệt độ từ 1870C đến dưới 4450C, lưu huỳnh ở trạng
thái quánh nhớt, màu nâu đỏ.

5

ở 4450C, lưu huỳnh sôi; phân tử lưu huỳnh bị gẫy thành
nhiều phân tử nhỏ bay hơi.

6

Phân tử lưu huỳnh có 1 hoặc 2 nguyên tử (S, S2) khi
chúng ở trạng thái hơi (từ 14000C đến 17000C)

Câu 8. Khoanh tròn vào 1 chữ A hoặc B, C, D trước câu trả lời đúng.
Dẫn khí H2S đi qua dung dịch hỗn hợp KMnO4và H2SO4 nhận thấy dung dịch:
A: Không có sự biến đổi gì
B: Thành dung dịch trong suốt, không màu
C: Dung dịch màu tím vẩn đục
D: Màu tím của dung dịch chuyển sang không màu và có kết tủa màu
vàng
Câu 9. Hãy ghép một chữ số ở cột I với 1 chữ cái ở cột II cho phù hợp với nội
dung dưới đây:
Cột I


Cột II

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


1

Dẫn khí H2S qua dung dịch

A

Không có hiện tượng gì

B

Có kết tủa màu đen PbS

C

Dung dịch không màu, có kết tủa

KMnO4 và H2SO4
2

Cho dung dịch NaCl vào dung
dịch Na2S

3


Cho khí H2S qua dung dịch
Pb(NO3)2

màu vàng

4

Cho khí H2S qua dung dịch KCl

D

Có kết tủa đen CuS

5

Cho dung dịch Na2S vào dung

E

Dung dịch trong suốt, màu xanh

dịch CuSO4
Câu 10. Điền số hoặc công thức hoá học phù hợp vào chỗ (…) để hoàn thành
phương trình hoá học sau:
a/

SO2 + Fe2(SO4)3 + ………….  H2SO4 + ………….

b/


SO2 + K2Cr2O7 + ………….  Cr2(SO4)3 + …………. H2O

c/ ……… FeS2 + …….. O2  ………. Fe2O3 + ……….. SO2
d/ …… H2S +…... KMnO4 +…………… MnSO4 + …….. + …..S + 8H2O
Câu 11. Đánh dấu X vào ô Đ (đúng) hoặc S (sai) phù hợp với nội dung dưới đây:
Nội dung
1

H2S có tính khử mạnh

2

SO2và SO3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá

3

Trong phản ứng: SO2 + 2H2S  3S + 2H2O, SO2 là chất oxi

Đ

S

hoá, H2S là chất khử.
4

SO2 là một oxit vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.

5


SO3 là một oxit axit và là một chất có tính khử mạnh

6

Trong phản ứng: H2SO4 + 2HI  I2 + SO2 + 2H2O
H2SO4 là một chất oxi hoá mạnh.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4


Câu 12. Hãy điền chữ số hoặc công thức hoá học thích hợp vào chỗ (…) để hoàn
thành các phương trình hoá học sau:
a/ …… H2SO4 + …… Fe  Fe2(SO4)3 + ……… SO2 + ………
b/ …… H2SO4 + ………..  ……SO2 + CO2 + ……… H2O
c/ …… H2SO4 + ………...  I2 + ……… H2O + ………………
d/ …… H2SO4 + …….. Zn  ZnSO4 + ……… H2S  + ………..
Câu 13. Khoanh tròn vào 1 chữ A hoặc B, C, D trước câu trả lời đúng. Có 4 bình
đựng các khí ẩm riêng biệt: CO2, N2, O2, H2S. Dùng H2SO4đặc không thể làm khô
được khí:
A: CO2

C: O2

B: N2

D: H2S

Câu 14. Đốt sợi dây Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí SO2sẽ tạo

thành chất bột X màu trắng và bột Y màu vàng nhạt. Bột Y không tác dụng với
H2SO4 loãng, nhưng cháy được trong không khí sinh ra khí Z có thể làm mất màu
của dung dịch KMnO4. Các chất X, Y, Z là:
A:

C:

X:

MgO

Y:

B:

X:

MgS

H2S

Y:

S

Z:

SO2

Z:


SO2

X:

MgO

X:

MgSO3

Y:

S

Y:

S

Z:

SO2

Z:

SO2

D:

Câu 15. Khí oxi có lẫn hơi nước. Chất tốt nhất dùng để tách hơi nước khỏi oxi là:


Câu 16.

A:

Vôi sống (CaO)

B:

Đồng (II) sunfat khan (CuSO4)

C:

Axit sunfuric đặc (H2SO4)

D:

Dung dịch natri hiđroxit (NaOH)

Có các hoá chất sau: Na2SO3, CaSO3, PbSO3, BaSO3và dung dịch

H2SO4. Có thể điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng:
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

5


A: H2SO4 + CaSO3

C: H2SO4 + Na2SO3


B: H2SO4 + PbSO3

D: H2SO4 + BaSO3

Câu 17. Hãy ghép một chữ số ở cột I vào một chữ cái ở cột II sao cho nội dung
phù hợp.
Cột I

Cột II

1 Nung nóng canxi cacbonat A
(CaCO3) để điều chế

khí H2
H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2

2 Cho dung dịch HCl đặc tác B
dụng với MnO2 để điều chế

khí SO2
S + 2H2SO4  3SO2+ 2H2O

3 Cho dung dịch H2SO4 loãng C
tác dụng với Zn để điều chế

khí CO2
CaCO3  CaO + CO2

4 Cho lưu huỳnh (S) tác dụng D


khí O2
0

với H2SO4 đặc để điều chế

2KMnO4 t
K2MnO4 + MnO2+ O2

5 Cho Na2SO3 tác dụng với E

khí Cl2

dung dịch H2SO4 loãng để

MnO2+ 4HCl  MnCl2+ 2H2O + Cl2

điều chế
6 Đốt nóng KMnO4 để điều chế

G

khí SO2
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O +
SO2

Câu 18. Khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D trước câu chọn đúng.
Đốt cháy một sợi dây Mg rồi đưa vào bình đựng khí SO2. Phản ứng sinh ra
đốt cháy chất bột N màu trắng và chất bột M màu vàng. Chất N tác dụng được với
dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất X và H2O. Chất M không tác dụng với dung

dịch H2SO4 loãng, nhưng tác dụng được với H2SO4đặc sinh ra khí SO2. Các chất N,
M, X là:
A:

N là CaO

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

6


X là CaSO4
M là S
B:

N là Mg
X là MgSO4
M là SO2

C:

N là MgO
X là MgSO4
M là S

D:

N là MgO
X là MgSO3
M là S


Câu 19. Hãy khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước câu chọn đúng.
Có 4 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một trong các hoá chất sau:
Na2CO3; NaCl; NaS; Ba(NO3)2. Chỉ dùng một thuốc thử có thể nhận ra hoá chất
đựng trong từng lọ. Thuốc thử đó là:
A:

Dung dịch NaOH

C:

Dung dịch NaCl

B:

Dung dịch H2SO4

D:

Giấy quỳ tím

Câu 20. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử
A.

4K

B.

+


O2



2K2O

K2O +

H2O



2KOH

C.

KCl +

AgNO3



AgCl 

D.

K2CO3

+ 2HCl




2KCl + H2O

+

KNO3
+ CO2

Câu 21. Phản ứng nào dưới đây không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?
A.

4Na + O2

B.

2Al

 2Na2O

+ Fe2O3  2Fe + Al2O3

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

7


0

C.


CaCO3

t

 CaO +

D.

2KNO3

t

 2KNO2 + O2

CO2

0

Câu 22. Hãy chọn nửa sơ đồ phản ứng ở cột 2, ghép với nửa sơ đồ phản ứng ở cột
1 để tạo thành một sơ đồ phản ứng.
Cột 1

Cột 2

A

SO2 + O2 

1


CO2

B

Fe2O3 + HCl

2

Fe(OH)3

C

CO + O2 

3

I2 +

D

KI + O3 + H2O 

4

SO3

E

Fe (OH)2 + O2 


5

FeCl3 + H2O

6

KOH + H2O

7

Fe2O3 + H2O

KOH + O2

Câu 23. Oxi trong không khí là sản phẩm quá trình quang hợp của cây xanh dưới
tác dụng của ánh sáng mặt trời. Phương trình hoá học của phản ứng quang hợp là:
+

0

t
3SO2 
 2CO2 + 2H2O

A.

C2H5OH

B.


xt
2C2H2 
 2H2O + O2

C.

2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2
ánh sáng

D.

6nCO2 + 5nH2O

(C6H10O5)n + 6nO2
Diệp lục

Câu 24. Các phản ứng được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
0

t
1- 2KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2

2- 2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2
xt
3- 2H2O2 
 2H2O

+ O2


4- O3 O2 + O
0

t , xt
5- 2KClO3 
 2KCl + 3O2

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

8


a.s
6- 6CO2 + 6H2O 
 C6H12O6 + 6O2

A: 1, 2, 3

B: 4, 5, 6

C: 2, 4, 6

D: 1, 3, 5

Câu 25. Những phát biểu nào sau đây về tính chất hoá học của oxi là đúng?
1- Oxi là một nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hoá mạnh.
2- Oxi là một nguyên tố phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất
3- Oxi tác dụng được với tất cả các kim loại, tất cả phi kim.
4- Oxi tác dụng được với tất cả các hợp chất vô cơ và hữu cơ.

5- Oxi tác dụng được với hầu hết các nguyên tố kim loại (trừ Au, Pt) và các
nguyên tố phi kim (trừ halogen)
6- Khi tham gia phản ứng, nguyên tử oxi dễ dàng nhận thêm 2e (trừ hợp chất
với flo và H2O2), nguyên tố oxi có số oxi hoá là -2
A: 1, 2, 3

B: 2, 4, 6

C: 1, 5, 6

D: 2, 3, 4

Câu 26. Điền hệ số hoặc công thức hoá học thích hợp vào chỗ (…) để có các
phương trình hoá học đúng:
A/ …. KI +……… + H2O  I2 + ……. KOH + ………..
a.s
B/ ….. CO2 +……..H2O 
 C6H12O6 + ………..

C/ …H2O2 + ….KMnO4 + 3H2SO4  … MnSO4 + …….. + K2SO4 + …. H2O
D/ H2O2 + …………  ….. Ag + H2O +………….
Câu 27. Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ H2O2 vừa có tính oxi hoá, vừa có
tính khử ?
A.

H2O2 + KNO3  H2O + KNO3

B.

2H2O2  2H2O + O2


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

9


C.

Ag2O + H2O2  2Ag +H2O + O2

D.

H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH

Câu 28. Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2?
A/ 3O2  2O3
B/ 2O33O2
C/ 2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2
D/ Ag2O + H2O2  2Ag + H2O + O2
Câu 29. Đánh dấu X vào cột Đ (đúng) hoặc S (sai) sau những thông tin về ứng
dụng của H2O2
Nội dung
1

Đ

S

Do H2O2 có nhiều ứng dụng hàng năm thế giới đã sản xuất
đến 720.000 tấn


2

28% dùng để tẩy trắng bột giấy

3

50% được dùng để sản xuất oxi lỏng

4

20% dùng để làm chất tẩy trắng trong sản xuất bột giặt

5

17% dùng để bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ.

6

19% dùng trong việc tẩy trắng tơ, sợi, len…

7

30% dùng để sát trùng trong y tế

8

16% dùng trong công nghiệp hoá chất, bảo quản nước giải
khát, tạo thành dung dịch H2O23% để sát trùng trong y khoa.


Câu 30. Hãy lựa chọn đặc tính về trạng thái các dạng thù hình của lưu huỳnh (cột 2)
phù hợp với nhiệt độ (cột 1)
Cột 1

Cột 2

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

10


a

Nhiệt độ khoảng 1190C

1

S, S là chất rắn, màu vàng

b

Nhiệt độ trên 1870C

2

Nóng chảy thành chất lỏng màu
vàng rất linh động

c


Nhiệt độ dưới 1130C

3

Lưu huỳnh lỏng trở nên quánh,
nhớt, có màu nâu đỏ

d

Nhiệt

độ

từ

khoảng

4

14000C đến 17000C
h

Nhiệt độ khoảng 4450C

Lưu huỳnh sôi, phân tử Sn bị đứt gẫy
thành nhiều phần tử nhỏ, bay hơi.

5

Hai dạng thù hình S và S có thể

biến đổi qua lại với nhau theo nhiệt
độ.

g

6

Hơi lưu huỳnh là những phân tử S
hoặc S2

Câu 31. Hãy ghi đầy đủ tên công thức các chất thay A, B, C, D trong thí nghiệm
lưu huỳnh tác dụng với khí hiđro (hình 7.1)

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

11


Câu 32. Trong công nghiệp luyện kim màu, người ta thu được lượng lớn sản phẩm
phụ là SO2. Trong khí tự nhiên có lượng đáng kể khí H2S. Những khí này là
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí. Người ta đã thực hiện phương
pháp sản xuất lưu huỳnh từ 2 chất khí trên để thu được đến 90% lưu huỳnh trong
các chất độc loại đó. Phản ứng điều chế S là:
A.

2H2S

+

O2


 2H2O + 2S

B.

2SO2

+

O2

 2SO3

C.

2H2S

+

SO2  3S + 2H2O

D.

2H2S

+

3O2

 2H2O + 2SO2


Câu 33. Có các lọ đựng hoá chất riêng rẽ: PbCl2, NaCl, NaOH, CdCl2, KCl. Chỉ
dùng dung dịch H2S , có thể nhận biết tối đa được mấy chất ?
A:

2

C:

4

B:

3

D:

5

Câu 34. Phản ứng trong đó H2S không thể hiện vai trò một chất khử là:
A-

2H2S +

3O2



B-


2H2S

+ 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl

C-

ZnS +

2H2SO4  ZnSO4 + H2S

D-

2H2S

+

O2

2H2O +

2SO2

 2H2O + S

Câu 35.Ghi đầy đủ công thức các hoá chất trong sơ đồ thí nghiệm đốt cháy khí
H2S trong điều kiện thiếu oxi (hình 7.2)
ABCD-

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


12


Câu 36. Nếu để đồ trang sức bằng bạc trong không khí, thấy đồ trang sức bị biến
đổi thành màu đen, chứng tỏ trong không khí có chất khí:
A:

O2

C:

H2S

B:

N2

D:

CO2

Câu 37. Có các lọ đựng hoá chất riêng rẽ: Na2S, NaCl, AgNO3, Na2CO3 , KCl Chỉ
dùng dung dịch HCl có thể nhận ra tối đa mấy chất ?
A:

2

C:

4


B:

3

D:

1

Câu 38. Phản ứng nào dưới đây trong đó SO2 chỉ thể hiện là chất oxi hóa.
A-

SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4

B-

SO2 + 2H2O  3S + 2H2O

C-

4FeS + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2

D-

Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2

Câu 39. Phản ứng nào dưới đây trong đó SO2 chỉ thể hiện vai trò chất khử ?
A-

SO2 + 2Mg  S + 2MgO


B-

SO2 + H2O  H2SO3

C-

2SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

D-

Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4

+ H2O + SO2

Câu 40. Ghép một nửa phương trình hoá học ở cột 1 với nửa còn lại ở cột 2 để
được phương trình hoá học của phản ứng hoàn chỉnh.
Cột 1
a/

H2S + 2Cl2 + 4H2O 

Cột 2
1 2H2O + 2S

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

13



b/

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 

2 3S + H2O

c/

SO2 + 2H2S 

3 H2SO4 + 8HCl

d/

2H2S + O2 

4 K2SO4 + 2MnSO4 + 2 H2SO4

h/

2Ag + 2H2S + O2

5 2SO2 + CO2 + 2H2O
6 2Ag2S + H2O

Câu 41. Có các lọ đựng các chất rắn riêng biệt là CaO, CaCO3, MgO, Na2S,
MgCO3. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl thì có thể phân biệt được mấy chất ?
A:

5


C:

1

B:

3

D:

2

Câu 42. Có 4 bình đựng 4 chất khí riêng biệt là O2, SO2, CO2, SO3. Chỉ dùng dung
dịch Br2 thì có thể phân biệt được bình đựng khí:
A:

O2

C:

CO2

B:

SO2

D:

SO3


Câu 43. Có 4 lọ đựng 4 dung dịch khác nhau là: HNO3, HCl, H2SO3 và H2O2trong
H2SO4. Nếu chỉ dùng KMnO4 (dung dịch hoặc tinh thể) thì có thể phân biệt được
mấy chất?
A:

1

C:

3

B:

4

D:

2

Câu 44. Phương trình hoá học của phản ứng điều chế khí SO2 trong phòng thí
nghiệm là:
A.

4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2

B.

C + H2SO4 đặc  CO2 + 2H2O + SO2


C.

Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2

D.

2H2S

+ 3O2  2H2O + 2SO2

Câu 45. Mưa axit là hiện tượng xảy ra do môi trường không khí bị ô nhiễm. Mưa
axit gây ra nhiều tác hại cho đời sống và sản xuất. Nguyên nhân chính gây ra mưa
axit là do khiđốt nhiên liệu (dầu, than, khí đốt…) đã có một lượng lớn khí thoát
vào không khí. Khí đó là:
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

14


A:

CO2

C:

SO2

B:

N2


D:

O2

Câu 46. Để tách khí SO2 có lẫn trong hỗn hợp khí CO2 và SO2 có thể thực hiện thí
nghiệm nào sau đây:
Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch:
A:

NaOH loãng

B:

Ca(OH)2 loãng

C:

thuốc tím (KMnO4)

D:

NaCl bão hoà.

Câu 47. Có 3 lọ đựng 3 chất khí riêng biệt là SO2, CO2, Cl2. Chỉ dùng dung dịch
Br2 có thể phân biệt được mấy chất?
A:

1


C:

3

B:

2

D: Không phân biệt được

Câu 48. Có những hoá chất Na2SO3 , CaSO3 , BaSO3 , CuSO3 và dung dịch H2SO4.
Những hoá chất có thể cho tác dụng với dung dịch H2SO4 để điều chế khí SO2
thuận lợi nhất là:
A: Na2SO3

,

CaSO3

B: Ca2SO3

,

BaSO3

C: Ba2SO3

,

CuSO3


D: Na2SO3

,

CuSO3

Câu 49. Một chất lỏng không màu nóng chảy ở 170C và sôi ở 450C có thể tan vô
hạn trong nước và trong axit sunfuric. Chất lỏng đó là:
A: Rượu etylic
B: SO3
C: Dầu thực vật
D: HCl đặc
Câu 50. Oleum công thức H2SO4.nSO3 , được tạo thành bằng cách cho
A-

SO3 tác dụng với H2O

B-

SO2 tác dụng với H2SO4

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

15


C-

Dùng H2SO498% hấp thụ SO3


D-

Dùng H2SO4 đặc hấp thụ H2O

Câu 51. Hãy ghi đầy đủ tên, công thức hoá học các chất A, B, C, D trong thí
nghiệm điều chế khí SO2 ở phòng thí nghiệm

Câu 52. Hãy ghép một nửa phương trình hoá học ở cột 1 với nửa còn lại ở cột 2 để
được phương trình hoá học hoàn chỉnh.
Cột 1

Cột 2

a/

H SO dac
Cn(H2O)m 


1/

CO2 + 2SO2 + 2H2O

b/

C + H2SO4 

2/


nC + mH2O

c/

H2SO4 + 2HI 

3/

(n+1)H2SO4

d/

6H2SO4 + 2Fe 

4/

H2SO4.nSO3

h/

H2SO4.nSO3 + nH2O 

5/

Fe2(SO4)3 + 6 H2O + 3SO2

6/

I2 + 2H2O + SO2


2

4

Câu 53. Từ H2SO4 98%, muốn có H2SO4 đậm đặc hơn, dùng cách phù hợp nhất là:
A- Pha thêm H2SO4 vào
B- Cho bay hơi nước từ H2SO4 98%
C- Dùng lượng nước thích hợp pha loãng ôlêum
D- Cho thêm nước vào H2SO498%

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

16


Câu 54. Thay công thức các chất thích hợp vào A, B, C, D để hoàn thiện sơ đồ các
phản ứng hoá học sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
S
+C
hoặc

A

xt V2O5

B

+O2

+D


H2SO4

+C

FeS2

Câu 55. Đánh dấu X vào ô Đ (đúng) hoặc S (sai) phù hợp với nội dung sau đây:
Nội dung
1

Đ

S

Muối CuSO4.5H2O màu xanh tác dụng với H2SO4đặc sẽ
biến thành CuSO4 khan, màu trắng.

2

H2SO4 đặc tác dụng được với tất cả các kim loại, phi kim
khi nguội và khi đun nóng.

3

H2SO4 có tính oxi hoá rất mạnh, oxi hoá được hầu hết kim
loại (trừ Au, Pt), những phi kim

4


Cacbohiđrat tác dụng với H2SO4đặc biến thành Cacbon

5

H2SO4 đặc có thể làm thụ động hầu hết các kim loại ở
điều kiện nhiệt độ thường

6

H2SO4 đặc, nguội làm một số kim loại như Al, Fe, Cr,…
bị thụ động

Câu 56. Có các phương trình hoá học:
1-

0

t
2H2SO4 + Cu 
CuSO4 + 2H2O + SO2
0

2-

t
4FeS2 + 11O2 
2Fe2O3 + 8SO2

3-


H2SO4 + 2HI



I2 + 2H2O + SO2

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

17


4-

H2SO4 +nSO3



5-

H SO dac
CuSO4.5H2O 
 CuSO4 + 3H2O

6-

C

7-

SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4


2

+ H2SO4

H2SO4.nSO3

4



CO2 + 2SO2 + 2H2O

Các phản ứng trong đó lưu huỳnh không đóng vai trò chất oxi hoá là:
A. 1 , 2 , 3 , 5
B.

C.

2,4,6,7

3,5,6,7
D.

2,4,5,7

Câu 57.Có 4 lọ đựng 4 hoá chất riêng biệt là Na2CO3 , NaCl, BaCl2 , Na2S. Nếu
chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể nhận ra được:
A- 1 chất


C-

3 chất

B- 2 chất

D-

4 chất

Câu 58. Có thể dùng bình bằng sắt nguyên chất để chứa H2SO4 với điều kiện:
A- Chỉ chứa được H2SO4 loãng
B- Chỉ chứa được H2SO4 đặc, nóng.
C- Chỉ chứa được H2SO4 đặc, nguội
D- Chỉ chứa được dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
Câu 59. Khi cho từ từ muối CuSO4 . 5H2O màu xanh vào ống nghiệm chứa H2SO4
98%, thì muối đồng chuyển dần sang màu trắng vì:
A/ Muối CuSO4.5H2O hoà tan trong H2SO4 98%
B/ Muối CuSO4.5H2O hoà tan trong phần H2O còn lại trong H2SO498%.
C/ Muối CuSO4.5H2O bị H2SO4 đặc chiếm các phân tử H2O thành CuSO4
khan màu trắng.
D/ Do CuSO4 tác dụng với H2SO4 và H2O trong H2SO498%
Câu 60. Để một ít vỏ bào hoặc mùn cưa (là những hợp chất gluxit) trong cốc thuỷ
tinh, sau đó nhỏ từ từ H2SO4 đặc vào. Sẽ thấy vỏ bào hoặc mùn cưa biến thành màu
đen và có bọt khí sủi lên. Giải thích hiện tượng này một cách đúng nhất là:
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

18



A. Các chất gluxit trong vỏ bào, mùn cưa đã hoà tan trong H2SO4 đặc.
B. Các chất gluxit tác dụng với H2SO4 đặc biến thành than, màu đen.
C. Các chất gluxit tác dụng với H2SO4 giải phóng ra khí CO2, SO4, tạo thành
các bọt khí.
D. Các chất gluxit tác dụng với H2SO4 đặc biến thành màu đen. Một phần
than bị H2SO4oxi hoá thành khí CO2, SO2, tạo nên hiện tượng sủi bọt trong
cốc thuỷ tinh chứa vỏ bào, mụn cưa
Câu 61. Có thể dùng H2SO4 để làm khô chất khí nào sau đây ?
A:

N2

B:

HBr

C:

H2S

D:

HI

Câu 62. Có 5 lọ không ghi nhãn đựng 5 hoá chất riêng rẽ gồm: KCl, K2CO3,
Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 . Chỉ dùng giấy quỳ xanh có thể nhận ra:
A:

2 chất


C:

4 chất

B:

5 chât

D:

3 chất

Câu 63. Có các sơ đồ phản ứng hoá học:
FeS

+

X

+

0

t
O2 
Y+X

H2S




Z + H2O

Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A/ Fe2O3 , CO, CO2

C/

B/ SO2 , Fe2O3 , S

H2S , Fe2O5 , S
D/

S , SO2 , SO3

Câu 64. Có các sơ đồ phản ứng hoá học:
X

+

H2SO4



Y

+

H2O


Y

+

Z



X

+

H2O

Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A/ S

,

H2S ,

H2SO3

B/ H2S ,

SO3 ,

Na2SO4

C/


,

S

SO2 ,

H2S

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

19


D/ SO2 ,

SO3 ,

H2SO3

Câu 65. Có các sơ đồ phản ứng hoá học:
FeS

+

X



Y


+

Z



FeCl2 +
N

+

Y
HCl

Các chất X, Y, Z, N lần lượt là
A/ Cl2

,

H2S ,

HCl ,

S

B/ HCl ,

H2S ,


Cl2

S

C/ O2

,

SO2 ,

H2O ,

H2SO3

D/ HCl ,

H2S ,

O2

SO2

,

,

Câu 66. Hãy thêm những hệ số thích hợp vào chỗ (…) để hoàn thành các phương
trình hoá học sau:
1- S + ….. H2SO4  ….SO2 + …. H2O
2- …. SO2+ … KMnO4 + … H2O  K2SO4+….MnSO4 +……H2SO4

3- H2S + ….Cl2+ …. H2O  H2SO4 + ….. HCl
4-…. H2S + …. KMnO4…. + H2O  H2SO4 + ….H2O +…. S
Câu 67. Hãy thêm công thức hoá học và hệ số thích hợp để hoàn thành các
phương trình hoá học sau:
1-….KMnO4  …. + MnO2 +….
2-…. KI + …. + H2O  …. + 2KOH + ….
3- …. H2SO4 + 2 Fe  …. + …. H2O + ….
4- H2SO4 .nSO3 + ….  …. H2SO4
Câu 68. Có 5 lọ không ghi nhãn đựng 5 hoá chất riêng biệt là H2SO4, Ba(OH)2,
HCl, NaOH, NaNO3 . Chỉ dùng giấy quỳ có thể nhận biết được mấy lọ.
A: 5;

B: 4;

C: 3;

D: 2

Câu 69. Chỉ dùng một phản ứng để thử với một kim loại nào dưới đây sẽ nhận biết
được các lọ đựng các dung dịch riêng biệt: H2S, H2SO4, Na2SO4 ?

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

20


A: Cu

B: Zn


C: Mg

D: Ca

Câu 70. Phương trình phản ứng hoá học đã được cân bằng
x H2SO4 + yZn  nZnSO4 + n H2S + H2O
Hệ số x, y, m, n lần lượt là:
A. 6, 4, 4, 2, 4
B. 5, 4, 4, 1, 4
C. 6, 3, 3, 2, 3
D. 4, 2, 2, 3, 4
Câu 71. Trong phản ứng hoá học được biểu diễn bằng phương trình hoá học:
5SO2 + 2KMnO4 + 2 H2O  K2SO4 + 2 MnSO4 + 2H2SO4
Vai trò của nguyên tử lưu hùnh tương đương với sự biến đổi số oxi hóa
A. Chất oxi hoá: S+4  S+6
B. Chất khử:

S+4  S+6

C. Chất khử:

S+2  S+6

D. Không tham gia phản ứng oxi hoá - khử
Câu 72. Trong phương trình hoá học:
2H2S + 4 Cl2 + 4H2O 2 H2SO4 + 8 HCl
các chất oxi hoá, chất khử và sự thay đổi số oxi hoá của chúng như sau:
A. Chất oxi hoá:

Cl0  Cl-1


Chất khử:

H+1  H0

B. Chất oxi hoá
Chất khử:

O0  O-2
S0  S+4

C. Chất oxi hoá:

Cl0  Cl-1

Chất khử:

S-2  S+6

D. Không phải là phản ứng oxi hoá - khử.
Câu 73. Nguyên tố lưu huỳnh có các trạng thái oxi hoá:
A. -2, +1, +2, +4
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

21


B. 0, +2, +4, +6
C. -2, +2, +4, +6
D. -2, 0, +4, +6

Câu 74. Có các hoá chất: H2SO4, Cu, Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, S, HCl, nhóm
những hoá chất có thể dùng để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm:
A. H2SO4 , Na2CO3 ,Cu, Na2SO4
B. H2SO4, Cu, Na2SO3, S
C. HCl, Na2SO4, H2SO4, Na2SO3
D. Na2SO3, HCl, S, Na2CO3.
Câu 75. Phản ứng trong đó trạng thái oxi hoá của lưu huỳnh bị khử từ S+6 đến S+4
A. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2 H2O
B. 4FeS2 + 11O2  8 SO2 + 2Fe2O3
C. 2 H2SO4 + 3 Zn  3 ZnSO4 + S + 4 H2O
D. 6 H2SO4 + 2 Fe  Fe2(SO4)3 + 6 H2O + 3 SO2

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
a/ D

b/ B

c/ D

Câu 2. Đáp án C
Câu 3. Các phương trình phản ứng điều chế oxi
2KMnO4

 K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3

 2KCl + 3O2


2H2O2

 2H2O + O2

Nếu lấy cùng lượng mol các chất đem phân huỷ hoàn toàn
Số mol O2 thu được từ phản ứng (1) là:

0,5 a mol

Số mol O2 thu được từ phản ứng (2) là:

1,5 a mol

Số mol O2 thu được từ phản ứng (3) là:

0,5 a mol

Vậy thể tích O2 thu được từ phản ứn (2) là lớn nhất

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

22


Câu trả lời đúng là B
Câu 4.
1. Đ

2. S


3. Đ

4. S

5. Đ

6.Đ

Câu 5. Phương trình hoá học
a/

2H2S + 3O2  2SO2 + H2O

b/

H2O2 + KNO2  H2O + KNO3

c/

H2O2 + 2KI  I2 + 2KOH

d/

2Ag2O + 4H2O2  4Ag + 4H2O + 3O2

e/

2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O

Câu 6. Đáp án B

Vì O3 + 2KI + H2O  I2 + 2KOH + O2
I2 làm cho dung dịch tinh bột chuyển màu xanh.
1 , 2 , 4 , 5 , 6: Đúng

Câu 7.

3: Sai
Câu 8. Câu đúng là D
Vì có phản ứng
5H2S + 2KMnO4 + 3 H2SO4 2MnSO4 + K2SO4 + 5 S + 8H2O
Dung dịch mất màu tím từ KMnO4 đã biến thành MnSO4
Dung dịch vẩn đục, màu vàng vì S không tan
Câu 9.
- 1 C: Vì có phản ứng
5H2S + 2KMnO4 + 3 H2SO4 2MnSO4 + K2SO4 + 5S  + 8H2O
- 2, 4 A: Không có hiện tượng gì
- 3B: Có phản ứng
Pb(NO3)4 + H2S  PbS  + 2 HNO3
(kết tủa đen)

- 5D: có phản ứng

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

23


CuSO4 + 2NaS  CuS  + Na2SO4
(kết tủa đen)


Câu 10. Các phương trình hoá học
a/ SO2 + Fe2(SO4)3 + 2 H2O  2H2SO4 + 2FeSO4
b/ 3SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4  K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
c/ 4FeS2 + 11 O2  2Fe2O3 + 8 SO2 
d/ 5H2S + 2 KMnO4 + 3H2SO4  K2SO4 + 2MnO4 + 5S + 8H2O
Câu 11.
1 , 3 , 4 , 6 : Đúng
2 , 5 : Sai
Câu 12. Các phương trình hoá học
a/

6H2SO4 + 2Fe

 Fe2(SO4)3 + 6 H2O + 3SO2

b/

2H2SO4 + C

 2SO2 + CO2 + 2 H2O

c/

H2SO4 + 2HI

 I2 + 2 H2O + SO2

d/

5H2SO4 + 4Zn


 4ZnSO4 + H2S + 4H2O

Câu 13. Trả lời đúng là D
Vì H2S có tính khử, sẽ tác dụng với chất oxi hoá là H2SO4
3H2S + H2SO4  4 S + 4 H2O
Câu 14. Câu trả lời đúng: C
Các phương trình hoá học:
2Mg + SO2  2MgO + S
(X)
(Y)
S + O2  SO2
(Z)
Z làm mất màu thuốc tím:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Câu 15. Câu chọn đúng: C
Đáp án đúng: C

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

24


Câu 16. Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, nên chọn Na2SO3
Theo phản ứng:
H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O + SO2 
Còn các chất PbSO3 , CuSO3, BaSO3 ở giai đoạn đầu phản ứng với H2SO4 tạo
ra SO2. Nhưng sau đó phản ứng sẽ khó khăn vì phản ứng tạo ra các muốn BaSO4,
CaSO4, PbSO4 không tan hoặc ít tan.
Câu 17.


Câu 18.

1C

4B

2E

5G

3A

6D

Chất N là MgO
Chất X là MgSO4
Chất M là S

Các phản ứng hoá học đã xảy ra:
2Mg + SO2  2MgO + S 
MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O
S + 2H2SO4(đ)  3SO2 + 2H2O
Câu chọn đúng là: C
Câu 19. Dùng dung dịch H2SO4 lần lượt tác dụng với hoá chất trong từng lọ.
- Lọ đựng Na2CO3 tác dụng với H2SO4 có mùi đặc trưng của khí H2S.
- Lọ đựng Ba(NO3)2 tác dụng với H2SO4 cho kết tủa trắng BaSO4.
- Lọ đựng NaCl không có phản ứng với H2SO4 .
Câu chọn đúng: B
Câu 20. Đáp án đúng: A

Câu 21. Đáp án đúng: C
Câu 22. Lựa chọn đúng: a.4 , b.5 , c.1 , d.3, c.2
Câu 23. Đáp án đúng: D

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

25


×