Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

bai tap nito photpho co loi giai chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.3 KB, 45 trang )

BTTN NITO – PHOTPHO
(Có lời giải chi tiết)
Câu 1. Cấu hình electron lớp
ớp ngoài
ngo cùng của nguyên tử các nguyên
ên tố
t nhóm nitơ là:
A:

n s2

n p4

C: n s2

n p3

C:

n s2

n p5

C: n s2

n p4

Câu 2. Cấu hình electron lớp
ớp ngoài
ngo cùng của các nguyên tố
ố nhóm nitơ


nit xếp theo thứ tự từ
nitơ đến bitmut là:
A:

2s2 2p3; 4s2 4p3; 6s2 6p3; 3s2 3p3; 5s2 5p3

B:

6s2 6p3; 5s2 5p3; 4s2 4p3; 3s2 3p3; 2s2 2p3

C:

2s2 2p3; 3s2 3p3; 4s2 4p3; 6s2 6p3; 5s2 5p3

D:

2s2 2p3; 3s2 3p3; 4s2 4p3; 5s2 5p3; 6s2 6p3

Câu 3. Hãy chỉỉ ra phát biểu sai trong số những phát biểu sau:
A: Các nguyên tố
ố trong nhóm nitơ
nit đều có 5 electron lớp ngoài
ài cùng
B: Bán kính nguyên tử
ử của các nguyên
nguy tố trong nhóm nitơ
ơ giảm
gi
dần từ nitơ đến
bitmut.

C: Độ
ộ âm điện của các nguyên
nguy tố giảm dần từ nitơ đến
ến bitmut.
D: Năng lượng
ợng ion hoá thứ nhất của nguyên
nguy tử các nguyên tố
ố giảm dần.
Câu 4. Chỉ ra phát biểu sai trong số
s các phát biểu sau:
A: ở trạng thái cơ bản,
ản, nguyên
nguy tử của các nguyên tố nhóm nitơ có 3 electron độc
đ
thân, do đó trong hợp
ợp chất chúng có cộng hoá trị 3.
B: ở trạng thái kích thích, đối với các nguyên
nguy tố
ố P, As, Sb, Bi một electron trong
cặp
ặp electron của phân lớp ns có thể chuyển sang obitan d trống của phân lớp nd, do đó
chúng có 5 electron độc
ộc thân vvà trong các hợp
ợp chất chúng có cộng hóa trị 5.
C: Cặp
ặp electron ở obitan 2s của nguy
nguyên tử nitơ cũng
ũng có khả năng chuyển sang trạng
thái kích thích vì ocbitan 3s để có 5 electron độc thân.
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


1


D: Cặp electron ở obitan 2s không có khả năng chuyển sang trạng thái kích thích vì
obitan 3s của lớp electron thứ 3 có mức năng lượng quá cao.
Câu 5. Trong các hợp chất, nguyên tố nitơ:
A:

Chỉ có số oxi hoá là -3 và +5

B:

Có thể có số oxi hoá từ -4 đến +5

C:

Chỉ có số oxi hoá +3 và +5

D:

Có thể có các số oxi hoá -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5

Câu 6. Trong nhóm nitơ, các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần
như sau:
A:

Bi,

Sb,


As,

P,

N

B:

Sb,

As,

Bi,

N,

P

C:

N,

P,

As,

Sb,

Bi


D:

As,

Sb,

Bi,

P,

N

Câu 7. Độ bền với nhiệt của các hiđrua trong nhóm nitơ giảm dần theo thứ tự
A:

BiH3, SbH3, AsH3, PH3, NH3

B:

PH3, AsH3, NH3, BiH3, SbH3

C:

SbH3, PH3, BiH3, AsH3, NH3

D:

NH3, PH3, AsH3, SbH3, BiH3


Câu 9. Hãy đánh dấu x vào cột Đ (đúng) hoặc S (sai) phù hợp với nội dung dưới đây
TT Nội dung
1

Đ

S

Tất cả các nguyên tố trong nhóm nitơ đều tạo được hợp chất
khí với hiđro

2

Độ bền của các hiđrua của các nguyên tố trong nhóm nitơ
giảm dần từ NH3, đến BiH3

3

Khả năng oxi hoá giảm dần từ nitơ đến bitmut

4

Các nguyên tố trong nhóm nitơ đều có số oxi hoá từ -3, 0,
+1, +2, +3, +4, +5

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2



5

Độ bền của các hợp chất có số oxi hoá +3 của các nguyên tố
trong nhóm nitơ tăng dần

Câu 10. Ghép một chữ số ở cột I với một chữ cái ở cột II sao cho nội dung phù hợp.
Cột I

Cột II

1

Từ nitơ đến bitmut

A

từ nitơ đến bitmut

2

Khả năng oxi hoá giảm dần

B

đều tạo được các hợp chất khí
với hiđro (hiđrua)

3

Các oxit của nitơ và photpho với


C

số oxi hoá +5 (N2O5, P2O5)

tính phi kim của các nguyên tố
giảm dần, đồng thời tính kim
loại tăng dần

4

Tất cả các nguyên tố trong nhóm

D

số oxi hoá +1, +2, +3

E

là oxit axit, hiđroxit của chúng

nitơ
5

Trong số các oxit với số oxi hoá
+3 thì As2O3 là oxit dưỡng tính

6

là các axit (HNO3, H3PO4)


Ngoài số oxi hoá +3, -3, +5
nguyên tố nitơ còn có thêm

Câu 11. ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoá học nhưng ở nhiệt độ cao nitơ trở
nên hoạt động hơn và có thể tác dụng được với nhiều chất
A: Nguyên tử nitơ có cấu hình electron là 1s2 2s22p3
B: Trong phân tử, 2 nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng ba liên kết cộng hoá trị
với năng lượng liên kết lớn nên phân tử nitơ rất bền, ở trên 30000C mới phân tích thành
nguyên tử.
C: Nitơ là một phi kim hoạt động
D: Phân tử nitơ rát bền vững không thể phá vỡ các liên kết giữa các nguyên tử nitơ
trong phân tử được.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


Câu 12. Biết nhiệt phân li thành nguyên tử (H) của các phân tử:
N2 -> 2N

;

H = 946 kJ/mol

O2 -> 2O

;


H = 491 kJ/mol

H2 -> 2H

;

H = 431,8 kJ/mol

Cl2 -> 2Cl

;

H = 238 kJ/mol

ở điều kiện thường, chất tham gia phản ứng hoá học dễ nhất, khó nhất lần lượt là:
A: Nitơ

;

B: Clo

Hiđro
;

Nitơ

C: Hiđro

;


Nitơ

D: Clo

;

Oxi

Câu 13. Có các phương trình phản ứng hoá học
0

t ,p



 2NH3


1.

N2

+

3H2

2.

N2


+

6 Li 

2Li3N

3.

N2

+

3Mg 

Mg3N2
0

4.

N2

+

O2

t


 2NO




Trong các phản ứng nitơ thể hiện tính oxi hoá là:
A:

1,

2,

4

B:

2,

3,

4

C:

1,

2,

3

D:

1,


3,

4

Câu 14. Hãy đánh dấu x vào cột Đ (Đúng) hoặc S (sai) phù hợp với nội dung dưới đây
TT

Nội dung

1

Nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, không

Đ

S

duy trì sự cháy và sự sống
2

Nguyên tử nitơ là phi kim hoạt động, độ âm điện chỉ nhỏ
hơn độ âm điện của flo, oxi

3

Nitơ là một phi kim hoạt động mạnh, có thể tác dụng được
với tất cả các kim loại và phi kim khác

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


4


4

ở trạng thái tự do, nitơ chiếm khoảng 80% thể tích của
không khí

5

Trong các phản ứng với hiđro và kim loại, nitơ thể hiện
tính oxi hoá

6

Nitơ có thể tác dụng trực tiếp với oxi để tạo ra các oxit N2O, N2O3,

N2O5

Câu 15. Ghép một chữ số cột I với một chữ số cột II cho phù hợp với hiện tượng thí
nghiệm để nhận ra từng lọ đựng các chất khí riêng biệt.
Cột I

Cột II

Lọ đựng chất khí Hiện tượng thí nghiệm
1

Khí O2


A

Giấy màu ẩm bị mất màu khi để vào miệng lọ

2

Khí H2S

B

Cho que đóm tàn đỏ sẽ bùng cháy

3

Khí NH3

C

Dùng giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa đen PbS

4

Khí N2

D

Dùng giấy tẩm dung dịch HCl đặc vào miệng lọ sẽ bốc
khói


5

Khí Cl2

E

Lọ khí còn lại sau khi nhận ra các thí khác (đó là một
chất khí không duy trì sự sống, sự cháy)

6

Khí NO2

Câu 16. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng
quan sát được là:
A: Có kết tủa màu trắng đục được tạo thành
B: Tạo thành dung dịch trong suốt màu xanh lam
C: Lúc đầu có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu
xanh thẫm.
D: Tạo thành kết tủa màu xanh lam.
Câu 17. Khí NH3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm sau:
A:

HCl,

NaOH,

FeCl3,

SO2


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

5


B:

H2SO4,

PbO,

CuCl2,

Cl2

C:

KOH,

O2,

HCl,

KCl

D:

HCl,


O2,

Cl2,

CuO

Câu 18. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2
t0, p, xt

N2 (k) + 3H2 (k)

2NH3 (k)

H = -92 kJ

Đây là phản ứng thuận nghịch và toả nhiệt. Theo nguyên lý Lơ sa-tơ-lie, muốn cho
cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo thành NH3, trong thực tế sản xuất người ta áp dụng
các biện pháp kỹ thuật
A: Phản ứng tăng nhiệt độ, hạ áp suất
B: Phải hạ nhiệt độ, hạ áp suất
C: Phải thực hiện ở nhiệt độ rất thấp đồng thời phải tăng áp suất rất cao
D: Nếu nhiệt độ quá thấp thì phản ứng rất chậm, phải thực hiện ở nhiệt độ 450 5000C. Nếu áp suất cao quá thì đòi hỏi thiết bị phức tạp, phải thực hiện ở áp suất khoảng
300 - 1000atm
Câu 19. Hãy điền công thức hoá học hoặc chữ số vào chỗ (….) để hoàn thành các
phương trình hoá học sau:
to …….. + ……..Cu +……..
1…….NH3 + …….. CuO 

2…….Cu+…..NaNO3+…..H2SO4  Cu(NO3)2+…..+…..Na2SO4 +…..
o


t
3. …….+…….CuO 
…….Cu + ……. + ……. H2O

4. …….NH3 + ……. SO2 

…….NO + …….

Câu 20. Có các sơ đồ phản ứng hoá học:
Khí

X + H2O



dung dịch X

X + HCl



Y

X + KOH (đ)

X + KCl + H2O

X + HNO3 


Z

Z

o

t


M

X, Y, Z, M là các chất:
A:

NH3, NH4Cl,

N2,

H2O

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

6


B:

NH3, NH4Cl,

NH4NO3,


NO2

C:

N2,

HNO3,

NH4NO2

D:

NH3, NH4NO3,

N2,

N2O

NH4NO3,

Câu 21. Hãy điền công thức hoá học hoặc chữ số vào chỗ (…..) để hoàn thành các phản
ứng hoá học sau:
1. Cu + ….. HNO3



Cu(NO3)2 + ….. + …..

2. ….. Al + ….. HNO3  ….. Al(NO3)2 …..+ …..

3. ….. Zn + ….. HNO3  ….. Zn(NO3)2 …..+ …..H2O
4. Au + ….. + ….. HCl  AuCl3 + ….. +…… H2O
5. ….FeO + ….. HNO3(loãng)  ….. Fe(NO3)2 + ….. + ….. H2O
Câu 22. Hãy đánh dấu x vào cột Đ (đúng) hoặc S (sai) phù hợp với nội dung dưới đây.
TT

Nội dung

1

Amoniac là chất khí không màu, mùi khai, nhẹ hơn không khí,
dễ tan trong nước

2

NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với oxi, clo, một số oxit
kim loại

3

NH3 có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit

4

Axit nitric tan trong nước theo bất kỳ tỷ lệ nào. Trong thực tế
HNO3 đặc có nồng độ khoảng 68%

5

HNO3 là một trong số axit mạnh nhất, một axit có tính oxi hoá

mạnh nhất

6

HNO3 tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối nitrat giải
phóng khí H2

7

Fe, Al dễ tan trong HNO3 loãng nhưng không tác dụng với
HNO3 đặc, nguội

8

Hỗn hợp gồm 1 thể tích HNO3 đặc và 3 thể tích HCl đặc gọi là
nước cường thuỷ. Nó có thể hoà tan được vàng, platin

Đ

S

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

7


Câu 23. Trong phóng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ N2 tinh khiết bằng cách
nhiệt phân dung dịch NaNO2 và NH4Cl. Nếu trộn 100ml dung dịch NaNO2 3M với
200ml dung dịch NH4Cl 2M rồi đung nóng để phản ứng hoàn toàn thì thể tích N2 thu
được là:

A: 13,44 lít

C: 10,08 lít

B: 6,72 lít

D: 12,34 lít

Câu 24. Nếu trộn 2 lít N2 với 7 lít H2SO4 trong bình phản ứng ở nhiệt độ 4000C có chất
xúc tác. Sau phản ứng thu được 8,2 lít hỗn hợp khí ở đktc. Thể tích NH3 được tạo thành
là:
A: 1,6 lít

C: 1,4 lít

B: 1,2 lít

D: 0,8 lít

Câu 25. Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống nghiệm hình trụ chứa 16 gam CuO. Thể
tích khí N2 thu được là:
A: 1,02 lít

C: 2,24 lít

B: 1,12 lít

D: 1,67 lít

Câu 26. Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2. Nếu nồng độ ban đầu của N2 là

0,21M, của H2 là 2,6M, Khi đạt trạng thái cân bằng nồng độ NH3 là 0,4M, thì nồng độ
mol của N2 và H2 lần lượt là:
A:

0,02M , 1,8M

B:

0,02M , 2,0M

C:

0,01M , 2,0M

D:

0,03M , 1,5M

Câu 27. Nén 4 lít khí N2 và 14 lít khí H2SO4 trong bình phản ứng ở nhiệt độ trên 4000C,
có chất xúc tác, thu được 1,6 lít hỗn hợp khí (cùng t0, p) hiệu suất của phản ứng là:
A:

25%

C:

20%

B:


30%

D:

15%

Câu 28. Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua một ống nghiệm chứa 32 gam CuO nung
nóng, thu được chất rắn Z. Cho toàn bộ chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl 2M dư.
Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là:
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

8


A:

0,3 lít

C:

0,25 lít

B:

0,4 lít

D:

0,2 lít


Câu 29. Axit HNO3 loãng có thể tác dụng với tất cả các kim loại sau:
A:

Mg, Cu,

Fe,

Au,

Ca

B:

Cu,

Fe,

Ag,

Pt,

Zn

C:

Ca,

Cu,

Fe,


Ag,

Mg

D:

Ca,

Cu,

Pt,

Au,

Zn

Câu 30. Axit HNO3 đặc, nguội có thể tác dụng với tất cả các kim loại trong

nhóm

sau:
A:

Al,

_Zn, Mg, Cu,

Sn


B:

Zn,

Mg, Cu,

Ca,

Sn

C:

Fe,

Zn,

Mg, Ca,

Sn

D:

Al,

Fe,

Sn,

Mg, Ca


Câu 31. Axit HNO3 loãng, nóng tác dụng với Cu giải phóng ra khí NO có tổng hệ số
trong phương trình hoá học là:
A:

18

C:

20

B:

19

D:

21

Câu 32. Phản ứng HNO3 loãng oxi hoá H2S giải phóng NO có tổng hệ số trong phương
trình hoá học là:
A:

10

C:

B:

12


D: 16

14

Câu 33. Điền đầy đủ tên hoặc công thưc hoá học vào các chữ A, B, C, D, E trong hình
vẽ mô tả thí nghiệm khí NH3 khử CuO.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

9


Câu 34. Trong phản ứng của axit nitric với kim loại, tuỳ thuộc vào nồng độ axit, bản
chất kim loại, nhiệt độ mà HNO3 có thể bị khử đến các sản phẩm khác nhau. Nhóm chỉ
đúng các sản phẩm có thể tạo thành là:
A:

NO2, NO, N2O, N2O5, N2

B:

NO2, NO, N2O, N2O5, NH4NO3

C:

NO2, NO, N2O, N2O5, N2,

D:

NO2, NO, N2O, N2,


NH4NO3

NH4NO3

Câu 35. Có 3 lọ đựng 3 dung dịch axit riêng biệt là HNO3, HCl, H2SO4. Chỉ dùng một
kim loại có thể phân biệt được lọ đựng các axit đó. Kim loại đó là:
A:
Mg
C:
Cu
B:
Al
D:
Fe
Câu 36. Trong dung dịch nước, có thể tồn tại hai dung dịch là:
A:
NH4NO3

NaOH
B:
NaCl

AgNO3
C:
Pb(NO3)2 và
H2S
D:
HNO3


KCl
Câu 37. Khi bị nhiệt phân tích, nhóm các muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí NO2 và
SO2 là:
A:

Cu(NO3)2

;

Pb(NO3)2

B:

Ca(NO3)2

;

Hg(NO3)2

;

AgNO3

C:

Zn(NO3)2

;

AgNO3


;

LiNO3

D:

Hg(NO3)2

;

AgNO3

Câu 38. Hãy đánh dấu x vào cột Đ (đúng) hoặc S (sai) phù hợp với nội dung dưới đây:
TT
Nội dung
1 Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước và là những
chất điện li mạnh
2 Khi tác dụng với các kim loại có tính khử mạnh như Mg,
Zn, Al….. HNO3 loãng bị khử đều N2O, N2 hoặc NH3 (nếu
HNO3 rất loãng).
3 Tất cả các muối nitrat khi bị nhiệt phân tích đều tạo thành

Đ

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

S

10



4

5
6

oxit kim loại và NO2
HNO3 đặc, nóng có thể oxi hoá các phi kim như C, S, P…
đến mức oxi hoá cao nhất còn HNO3 bị khử đến NO2, NO
tuỳ nồng độ axit
Trong công nghiệp chỉ điều chế được HNO3 đặc không quá
60%
Một số muối nitrat hấp thụ hơi nước trong không khí nên bị
chảy rữa như NaNO3, NH4NO3….

Câu 39 Cho 0,6 gam một kim loại Z tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, tạo ra 1,12 lít
khí NO2 ở đktc. Kim loại đó là:
A:

Zn

B:

Cu

C:

Al


D:

Mg

Câu 40. Cho 1,2 gam kim loại Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư tạo ra 0,22 lít N2
đktc. Thể tích dung dịch HNO3 1M đã tham gia phản ứng là:
A:

0,24 lít

C:

0,11 lít

B:

0,12 lít

D:

0,16 lít

Câu 41. Trong phòng thí nghiệm, điều chế 300gam dung dịch HNO3 6,3% từ NaNO3
chứa 10% tạp chất và axit H2SO4 đặc. Nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng
NaNO3 cần dùng là:
A:

29,37 gam

C:


31,48 gam

B:

34,12 gam

D:

30,05 gam

Câu 42. Đốt hỗn hợp gồm 3 lít oxi và 5 lít khí NH3 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Sau phản ứng thu được gồm các chất:
A:

N2

;

H2O

B:

N2

;

H2O ;

O2


C:

N2

;

H2O ;

NH3

D:

N2

;

H2O ;

NO2

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

11


Câu 43. Có 4 ống nghiệm đựng 4 dung dịch riêng biệt là HCl, HNO3, NaNO3, NaCl. Có
thể phân biệt hoá chất trong từng ống nghiệm bằng các thuốc thử.
A: Dung dịch NaOH


; giấy quỳ xanh

B: Dung dịch AgNO3

; giấy tẩm dd phenolphtalêin

C: Dung dịch AgNO3

; giấy quỳ xanh

D: Dung dịch BaCl2

; giấy quỳ xanh

Câu 44. Có 4 ống nghiệm đựng 4 dung dịch KNO3, KCl, K2SO4, Na2SO4 có thể nhận ra
ống nghiệm đựng KNO3 bằng thuốc thử sau:
A: Dung dịch H2SO4

,

B: Dung dịch BaCl2

,

C: Dung dịch H2SO4

dung dịch NaOH

quỳ xanh
,


D: Dung dịch AgNO3

,

Cu
dung dịch HCl

Câu 45. Điền công thức hoá học hoặc chữ số vào chỗ (…) để hoàn thành các phương
trình hoá học sau:
1. …Cu + …..NaNO3 +…. H2SO4 Cu(NO3)2 + ….. +4 Na2SO4 +…..H2O
2. ….. AgNO3

0

t ….. Ag + ………NO

2
0

t ….. NO + …...H O
3. …..H2S + ….. HNO3 
2

4. C + ….. HNO3

 CO2 + ….. +…… H2O

5. ….Mg + ….. HNO3  ….. Mg(NO3)2 + N2 + ….. H2O
Câu 46. Ghép 1 chữ số ở cột I với 1 chữ cái ở cột II cho phù hợp giữa thí nghiệm và

hiện tượng quan sát được.

1

Cột I

Cột II

Thí nghiệm

Hiện tượng quan sát được

Đun nóng ống nghiệm đựng dung
dịch (NH4)2SO4 đậm đặc

A

Lúc đầu có kết tủa xanh
lam, sau đó kết tủa tan dần
thành dung dịch xanh thẫm

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

12


2

Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình


B

Có mùi khai của NH3

C

Có khí màu nâu NO2 thoát

đựng HCl và NH3 đặc, sau đó đưa 2
đũa lại gần nhau
3

Nhỏ từ từ dung dịch NH3, đến dư vào
ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4

ra, dung dịch chuyển sang
màu xanh

4

Đun nóng ống nghiệm chứa mẫu Cu,

D

dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4
5

Cho một mẫu Cu vào ống nghiệm

Có khói màu trắng tạo

thành

E

đựng dung dịch HNO3

Giọt dầu thông sẽ bốc cháy
thành ngọn lửa có nhiều
muội

6

Nhỏ từng giọt dầu thông vào hỗn hợp

G

HNO3 đặc để trong 1 bát sứ

Câu 47. Để tạo độ xốp cho một số bánh (bánh bao, bánh xốp…) người ta có thể dùng
muối:
A:

(NH4)2SO4

B:

NH4HCO3

C:


CaHCO3

D:

NaCl

Câu 48. Photpho có thể tồn tại dưới nhiều dạng thù hình khác nhau, nhưng quan trọng
hơn cả là:
A:

3 dạng thù hình

B:

4 dạng thù hình

C:

5 dạng thù hình

D:

2 dạng thù hình

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

13


Câu 49. ở nhiệt độ thường photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối là do

các nguyên tử photpho trắng:
A:

không bền, tự phân huỷ

B:

bị oxi hoá chậm trong không khí

C:

tác dụng với nitơ trong không khí

D:

tác dụng với cacbonđioxit

Câu 50. Khi tham gia phản ứng hoá học, photpho có thể có các số oxi hoá:
A:

-3,

0,

+1,

+3

B:


-3,

0,

+3,

+4

C:

-3,

0,

+3,

+5

D:

-1,

0,

+1,

+3

Câu 51. Khi đốt nóng, photpho cháy trong không khí tạo ra các oxit.
1


3

A:

P2 O ;

P2 O ;

B:

PO ;

C:

P 2 O3 ;

D:

P O2 ;

2

4

P O2 ;

3

4


5

P 2 O5
5

P 2 O5 ;

Câu 52. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng
phôtphorit, cát, than cốc ở 12000C trong lò điện theo sơ đồ phản ứng:
Ca3(PO4)2 + xSiO2 + yC  z CaSiO3 + nP + mCO
Phương trình hoá học của phản ứng có các hệ số: X, Y, Z, N, M lần lượt là:
A:

1,

3 ,

3 ,

2 ,

5

B:

3 ,

3 ,


2 ,

3 ,

5

C:

3 ,

5 ,

3 ,

4 ,

1

D:

3 ,

5 ,

3 ,

2 ,

5


Câu 53. Điền đầy đủ tên hoặc công thức hoá học thay chữ A, B, C trong hình vẽ mô tả
thí nghiệm về khả năng bốc cháy khác nhau của phôt pho trắng và photpho đỏ.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

14


Câu 54. Khi cho Cl2 đi qua P nóng chảy, hoặc cho P tác dụng với S nung nóng, sẽ thu
được các sản phẩm.
A:

PCl3 ,

PCl ,

P2S , P2S3

B:

PCl3 ,

PCl5,

P2S3 , P2S5

C:

PCl5,


P2S5

D:

PCl3,

P2S3

Câu 55. Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gan photpho trong oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra NaHPO4. Khối lượng dung dịch NaOH
32% cần dùng là:
A:

40 gam

B:

35 gam

C:

30 gam

D:

25 gam

Câu 56. Hãy đánh dấu x vào ô Đ (đúng) hoặc S (sai) phù hợp với nội dung dưới đây
TT


Nội dung

1

Photpho trắng tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện
thường, nên được bảo quản bằng cách ngâm trong nước

2

Photpho đỏ là chất bột, màu đỏ, khó nóng chảy và bay

Đ

S

hơi hơn photpho trắng
3

Photpho là một phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn
nitơ. Trong phản ứng bao giờ photpho cũng thể hiện +5

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

15


4

Trong tự nhiên phần lớn photpho tồn tại dưới dạng muối
photphat. hai khoáng chất chính chứa photpho là apatit

và photphorit

5

H3PO4 là một axit ba lần axit. Vì photpho có số oxi hoá
+5 nên H3PO4 là một chất oxi hoá rất mạnh

6

Khi đun nóng ở 2000C - 2500C, H3PO4 mất bớt H2O
thành H4P2O7

Câu 57. Điền công thức hoá học hoặc chữ số vào chỗ (…) để hoàn thành các phương
trình hoá học sau:
t0

P3O5 + …..
1. …P + ….. KClO3 
t0

 ….. PCl3
2. ….. P +….. Cl2 
t0

 …..CaSi O3 + P + …...CO
3. Ca3(PO4)2 + …..SiO + …. C 
4. ….P + ….. Ca




…………..

5. ….P + ….. 

….. PCl5

Câu 58. Khi đun nóng từ từ H3PO4 bị mất nước. Quá trình mất nước của H3PO4 được
tóm tắt dưới dạng sơ đồ.
H3PO4 

X



Y



Z

X, Y, Z có thể là các chất theo thứ tự sau:
A:

H2PO4,

HPO3,

B:

HPO3,


C:

H4P2O7,

P2O5,

D:

H4P2O7,

HPO3,

H4P2O7

H4P2O7

P2O5,

HPO3,
P2O5

Câu 59. Mg tác dụng với P tạo ra hợp chất magie photphua. Công thức của magie
photphua là:
A: Mg2P3
B: Mg(HPO2)2
C: Mg2P2O7
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

16



D: Mg3P2
Câu 60. Thuốc thử để nhận biết ion PO4-3 là:
A: dung dịch

Ca(OH)2

B: dung dịch

Cu(OH)2

C: dung dịch

AgNO3

D: dung dịch

BaCl2

Câu 61. Ghép một chữ số ở cột I với một chữ cái ở cột II cho phù hợp với nội dung dưới
đây.
Cột I

Cột II

1

A cung cấp photpho cho cây trồng dưới


Phân đạm

dạng ion PO4-3
2

Có 2 loại supephotphat

B phân hỗn hợp chứa cả 3 nguyên tố N,


3

P, K

Thành phần chính của

C là những hợp chất cung cấp cho nitơ

phân lân nóng chảy là
4

cho cây trồng

Phân lân

D supephotphat đơn và supephophat
kép

5


Phân đạm amoni

E

hỗn hợp photphat và silicat của canxi
và magie (chứa 12-14% P2O5)

6

G là

các

muối

amoni:

NH4Cl,

(NH4)2SO4, NH4NO3….
Câu 62. Supephophat đơn được điều chế từ một loại quặng có chứa 73% Ca3(PO4)2,
26% CaCO3 và 1% SiO2. Tỷ lệ % P2O5 trong loại supephotphat đơn trên là:
A:

25,47 %

C:

21,64%


B:

23,15%

D:

20,81%

Câu 63. Khi dùng hết 50 kg bột quặng chứa 73% Ca3(PO4)2, 26% CaCO3, 1% SiO2 để
điều chế supephotphat đơn thì phải dùng khối lượng dung dịch H2SO4 65% là:

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

17


A:

63,7 kg

C:

57,1 kg

B:

58,2 kg

D:


55,1 kg

Câu 64. Điều chế phân hỗn hợp nitrophotka bằng cách trộn NH4NO3 với (NH4)2HPO4
và KCl. Muốn thu được 1000 kg phân có chứa 14% mỗi thành phần dung dịch N, P2O5,
K2O cần lấy mỗi chất là:
A: 120 kg KCl, 330 kg (NH4)2HPO4,

243 kg NH4NO3

B: 150 kg KCl 300kg (NH4)2HPO4,

250g NH4NO3

C: 110 kg KCl, 260 kg (NH4)2HPO4,

243 kg NH4NO3

D: 120 kg KCl 260kg (NH4)2HPO4,

250g NH4NO3

Câu 65. Có 3 mẫu phân đạm (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3, chỉ dùng một thuốc thử có thể
phân biệt 3 màu phân đạm trên. Thuốc thử đó là:
A:

AgNO3

C:

HCl


B:

NaOH

D:

Ba(OH)2

Câu 66. Đun nóng 40 gam hỗn hợp gồm canxi và photpho trong điều kiện không có
không khí thu được chất rắn X. Để hoà tan X, cần 690 ml dung dịch HCl 2M. Thành
phần chất rắn X là:
A:

Ca3P2,

P,

B:

Ca3P2 ,

P

C:

Ca3P2 ,

Ca


D:

Ca3P2

Ca

Câu 67. Đốt cháy a gam P trong O2 dư tạo ra X, hoà tan X trong nước được dung dịch
Y. Trung hoà Y bằng NaOH dư được Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 được kết
tủa N màu vàng. Các chất X, Y, Z, N lần lượt là:
A:

P2O5, HPO3,

NaPO3,

P

B:

P2O5, H3PO4,

HPO3,

C:

P2O5, H3PO4,

Na3PO4,

Ag3PO4


D:

P2O5, Na2HPO3,

Na3PO4,

Ag3PO4

Ag3PO4

Câu 68. Cho 22 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5 gan dung dịch H3PO4 39,2%.
thành phần muối thu được là:

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

18


A:

Na3PO4,

NaOH

B:

Na2PO4,

NaH2PO4


C:

Na2PO4,

Na2HPO4

D:

NaH2PO4,

H3PO4

Câu 69. Điều chế phân bón amophot bằng cách cho NH3 tác dụng với H3PO4 khan theo
tỷ lệ: nNH3 : nH3PO4 = 3 : 2. Nếu dùng hết 1,96 tấn H3PO4 thì khối lượng amophot được
là:
A:

2,57 tấn

C:

2,87 tấn

B:

3,12 tấn

D:


2,47 tấn

Câu 70. Người ta đã xác định được tỷ lệ khối lượng các nguyên tố dinh dưỡng cần bón
cho cây xanh thường thường là: mN: mP: mK = 10 : 8 : 6. Từ đó tính được tỷ lệ khối
lượng các loại phân bón:
m

 NH  SO
4 2 4


: mCa  H




2 PO 4  2

: m KCl

A: 45

:

30

:

15


B: 47

:

30

:

13,5

C: 49

:

32

:

12,5

D: 47

:

30

:

11,5


Câu 71. Hoà tan 0,1 mol mỗi chất Al2(SO4)3, NaNO3, Na3PO4 vào cốc nước cất để tạo
thành 3 dung dịch riêng biệt. Dung dịch có độ pH nhỏ nhất là:
A: Al2(SO4)3

C:

Na3PO4

B: NaNO3

D:

NaNO3 và Na3PO4

Câu 72. Điều chế axit photphoric từ quặng photphorit theo sơ đồ:

Quặng photphorit

t0, SiO2, C

t0

P  P2O5 

H3PO4

Khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 cần thiết để điều chế 1 tấn H3PO4
50%. Hiệu suất của quá trình sản xuất là 90%
A:


1200 kg

B:

1500 kg

C:

1290 kg

D:

1192 kg

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

19


Câu 73. Một loại quặng photphat chứa 35% Ca3(PO4)2. Hàm lượng % P2O5 trong loại
quặng trên là:
A:

20%

C: 17%

B:

18%


D: 16%

Câu 74. Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch:
H3PO4
3H+ + PO43Cân bằng chuyển theo chiều thuận khi
A:
thêm H+ vào dung dịch trên
B:
thêm OH- vào dung dịch trên
C:
thêm H2O vào dung dịch trên
D:
đun nóng dung dịch trên thêm 100C
Câu 75. Trong sơ đồ biểu diễn dãy chuyển hoá sau:
N2

t0, xt

M

N

t0
xt

Y

X


HNO3

Các chất X, Y, Z, M lần lượt là:
A:

NO2, NO, NH4NO3,

NH3

B:

NO, NH3, NO2,

NH4NO3,

C:

NO, NO2, NH4NO3,

NH3,

D:

NH3, NH4NO3,

NO, NO2

Câu 76. Cho 1,5 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu
được 2,24 lít khí duy nhất NO2 (đktc). Thành phần % của hỗn hợp là:
A: Cu: 50%


, Al: 50%

B: Cu: 45%

, Al: 55%

C: Cu: 55,5% , Al: 44,5%
D: Cu: 44,5% , Al: 55,5%
Câu 77. Có các lọ đựng riêng biệt các chất khí không ghi nhãn: H2, N2, O2, CO2, H2S.
Chỉ dùng nước vôi trong và thử bằng nhiệt có thể nhận ra mấy chất?
A:
2
B:
5
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

20


C:
4
D:
3
Câu 78. Trong các hợp chất: NH4HCO3, NaNO3, NaNO2, N2O5, N2O5, Mg3N2,
Ca(NO3)2. Số oxi hoá của nitơ lần lượt là:
A:
3, 3, 5, 3, 5, 2
B:
-3, +3, +5, +1, +3, +5

C:
-3, +3, 5, 2, 1, 5
D:
3, -3, +5, 2, 3, +5
Câu 79. Có 4 lọ đựng riêng biệt 4 chất khí (không ghi nhãn) N2, O2, H2, H2S. Không
dùng thêm hoá chất khác, có thể nhận ra mấy lọ ?
A:

2

,

B:

3

C:

4

,

D: không nhận biết được

Câu 80. Nhóm gồm các hoá chất dùng để điều chế một lượng nhỏ N2 tinh khiết trong
phòng thí nghiệm
A:

NH4NO2,


NH4NO3,

NH4Cl

B:

NaNO2,

NH4Cl,

NH4HCO3

C:

NaNO2,

NH4Cl,

NH4NO2

D:

NH4Cl,

NH4Cl,

NH4NO3

Câu 81. N2 có thể tác dụng trực tiếp với O2 tạo ra các oxit:
A:


N2O, NO, N2O3, NO2

B:

NO, NO2

C:

NO2, N2O5

D:

N2O5, NO2, N2O3, NO

Câu 82. Trong thí nghiệm về sự hoà tan của
amoniac trong nước, pha thêm phenolphtalein vào

nước

có tác dụng
A: làm tăng độ hoà tan của NH3 vào nước
B: tạo ra áp lực nước lớn hơn, đẩy nước phun

thành

tia trong bình đựng NH3

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


21


C: nhận ra nước nước tạo thành trong lọ đựng khí NH3
D: chứng tỏ dung dịch tạo thành do NH3 tan vào trong nước có tính bazơ
Câu 83. Trong phòng thí nghiệm, để làm khô khí, người ta cho khí amoniac mới điều
chế được có lẫn hơi nước đi qua bình đựng chất:
A:

H2SO4 đặc

C:

CaSO4 khan

B:

CaO (vôi sống)

D:

CaOCl2 (clorua vôi)

Câu 84. Trong phương trình phản ứng:
0

t


4 NH3 + 3 O2


2N2 + 6H2O

nitơ đóng vai trò là chất
A:

Chất oxi hoá

B:

Chất khử

C:

Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá

D:

Không tham gia phản ứng oxi hoá - khử

Câu 85. Trong sơ đồ chuyển hoá sau
0
+HNO3
t0 M + H O
Khí X HCl
 Y +NaOH,t Khí X
Z 
2

các chất X, Y, Z, M lần lượt là

A:

NH3, NH4OH,

NH4Cl,

B:

N2,

NH3, N2O5

C:

NH3, NH4Cl,

N2,

D:

NH3, NH4Cl,

NH4NO3,

NH4Cl,

N2

NH4NO3
N2O3


Câu 86. Trong phản ứng nhiệt phân
0

t
NH4NO3 
N2O

+ 2 H2O

Sự biến đổi số oxi hoá và vai trò của nitơ trong các hợp chất được xác định như sau:
A:

3

NH 4

+

5



3



5




 N+1

NO3 

B:

NH 4 
+1

NH 4  N

: Chất oxi hoá

N+1

: Chất khử

N+1

: Chất khử
: Chất oxi hoá

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

22


C: Các nguyên tử nitơ tham gia phản ứng tự oxi hoá - khử
D: Các nguyên tử nitơ không tham gia phản ứng oxi hoá - khử

Câu 87. Hệ số của phương trình hoá học
…. Cu + ….. HNO3loãng  …. Cu(NO3)2 + … NO + … H2O
Khi đã cân bằng lần lượt là:
A:

3, 4, 3, 1, 2

B:

3, 8, 3, 2, 4

C:

2, 5, 2, 3, 2

D:

4, 8, 4, 3, 5

Câu 88. Hệ số của phương trình hoá học khi đã cân bằng lần lượt là:
…… Al + ….HNO3loãng  …..Al(NO3)3 + ….N2O + ….H2O
A:

8, 15, 8, 3, 15

B:

10, 30, 10, 6, 10

C:


8, 30, 8, 3, 15

D:

6, 24, 6, 4, 12

Câu 89. Trong sơ đồ biến hoá
N2 +H2

X

+O2

Y

O2

Z O2+H2O M

Cu

NO2

0

0

các chất X, Y, Z, M lần lượt là:
A:


NO, NO2, HNO3,

NaNO2

B:

NH3, NO, NO2,

HNO3,

C:

NH3, N2,

NO2

D:

NO, NO2, NaNO3,

NO,

NO

Câu 90. Trong sơ đồ biến hoá
NO2

Y


X

+H2

N2

xt,t0

Z

+Zn

M

(Z rất loãng)

các chất X, Y, Z, M lần lượt là
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

23


A:

NH3, NO, HNO3, NaNO3

B:

NH3, NO, HNO3, NH4NO3


C:

NH3, NH4NO3 , HNO3, NaNO3

D:

NH3, NaNO3 , HNO3, NH4Cl

Câu 91. Trong sơ đồ biểu diễn biến hoá
+O2

NO:

+H2

N2

Z

NH3
Mg3N2

+Mg2

:Y

Z, Y có thể là cụm từ nào sau đây để chỉ tính chất của N2 trong phản ứng
A:

Z: N2 , thể hiện tính oxi hoá

Y: N2 , thể hiện tínhk hử

B:

Z: N2 , thể hiện tính phi kim
Y: N2 , thể hiện tính kim loại

C:

Z: N2 , thể hiện tính khử
Y: N2 , thể hiện tính oxi hoá

D:

Z: N2 , thể hiện tính kim loại mạnh
Y: N2 , thể hiện tính phi kim mạnh

Câu 92. Có sơ đồ các phản ứng:
Khí E + CuO



Khí X + O2 

Y

Y

+ O2


Z + H2O + O2
Cu + M

Cu + Khí X + H2O



Z



M

 Cu(NO3)2 + Z + H2O

Các chất E, X, Y, Z, M lần lượt là:
A/

N2,

NH3,

NO,

B/

NH3 , N2,

C/


NH3,

NO,

NO2,

HNO3,

NH4NO3

D/

N2,

NH3,

NO2,

HNO3,

NaNO3

NO,

NO2,
NO2,

HNO3
HNO3


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

24


Câu 93. Có các muối nitrat: KNO3, Ca(NO3)2, AgNO3, NaNO3,Cu(NO3)2, Al(NO3)3,
HgNO3. Các muối khi bị nhiệt phân tạo thành oxit kim loại tương ứng và NO2, O2 là
A/

NaNO3,

Cu(NO3)2, HgNO3

B/

AgNO3,

Al(NO3)3,

C/

Al(NO3)3,

Cu(NO3)2, HgNO3

D/

Cu(NO3)2, Ca(NO3)2,

Ca(NO3)3

Al(NO3)3

Câu 94. Phương trình phản ứng nhiệt phân
0

t
HgNO3 
X Y  Z

Các chất X, Y, Z lần lượt là
A/ Hg2O,

NO,

O2

B/ HgNO2,

NO2,

O2

C/ Hg,

NO2,

O2

D/ Hg,


N2,

H2O

Câu 95. Có 5 lọ không ghi nhãn đựng riêng biệt 5 hoá chất: NaNO3, HNO3, Na2CO3,
HCl. Chỉ dùng giấy quỳ và thử bằng nhiệt có thể nhận ra:
A:

3 chất

C:

5 chất

B:

4 chất

D:

không nhận ra được

Câu 96.Có 4 lọ đựng không ghi nhãn đựng các chất rắn riêng biệt: (NH4)2SO4, CaCO3,
Na2SO4, NaNO3 . Không dùng hoá chất khác, có thể nhận biết được mấy chất ?
A:

1

C:


3

B:

2

D:

4

Câu 97. Có 6 lọ không ghi nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch không màu HNO3,NaCl,
H2SO4, Na2CO3, HCl, NaNO3 . Chỉ dùng 2 hoá chất để nhận ra từng hoá chất trong mỗi
lọ. Hai hoá chất đó là:
A/ Quỳ xanh, dung dịch AgNO3
B/ Quỳ xanh, dung dịch BaCl2
C/ Phenolphtalein, dung dịch BaCl2
D/ Dung dịch NaOH, phenolphtalein

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

25


×