Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

bai tap kim loai kiem kiem tho tac dung voi nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.11 KB, 4 trang )

DẠNG 1: KL KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
- Chỉ có kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba mới tan trong nước ở nhiệt độ thường
- Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính như Al, Zn, Be, Sn,
Pb…tác dụng được với dung dịch kiềm (đặc)
- Nếu đề bài cho nhiều kim loại tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm, rồi sau đó
lấy dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit thì:
+ Giải bằng cách viết phương trình ion thu gọn
+ nOH– = 2nH2
- Nếu đề bài cho hỗn hợp kim loại kiềm hoặc kiềm thổ và kim loại M hóa trị n vào
nước thì có thể có hai khả năng:
+ M là kim loại tan trực tiếp (như kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba)
+ M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính (như Al, Zn)
M + (4 – n)OH– + (n – 2)H2O → MO2n – 4 +

H2

(dựa vào số mol kim loại kiềm hoặc kiềm thổ → số mol OH– rồi biện luận xem
kim loại M có tan hết không hay chỉ tan một phần)
Một số ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và
5,6 lít khí (ở đktc). Tính V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y
A. 125 ml
B. 100 ml
C. 200
ml
D. 150 ml
Lời giải
nH2 = 0,25 mol
Ta có nOH– = 2nH2 mà nOH– = nH+ → nH2SO4 =
→ V = 0,125 lít hay 125 ml →đáp án A


= nH2 = 0,25 mol

Ví dụ 2: Thực hiện hai thí nghiệm sau:
• Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí
(ở đktc)
• Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1


được 2,24 lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 2,85 gam
B. 2,99 gam
C. 2,72 gam

D. 2,80 gam
Lời giải

nH2 ở thí nghiệm 1 = 0,04 < nH2 ở thí nghiệm 2 = 0,1 mol → ở thí nghiệm 1 Ba
hết, Al dư còn thí nghiệm 2 thì cả Ba và Al đều hết
- Gọi nBa = x mol và nAl = y mol trong m gam hỗn hợp
- Thí nghiệm 1:
Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH– + H2
x→
2x
x
Al + OH– + H2O → AlO2– + H2
2x→
3x

→ nH2 = 4x = 0,04 → x = 0,01 mol
- Thí nghiệm 2: tương tự thí nghiệm 1 ta có: x + = 0,1 → y = 0,06 mol
→ m = 0,01.137 + 0,06.27 = 2,99 gam → đáp án B
Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 7,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Na và kim loại M
(hóa trị n không đổi) trong nước thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí hiđro (ở đktc).
Để trung hòa dung dịch Y cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm về khối
lượng của kim loại M trong hỗn hợp X là:
A. 68,4 %
B. 36,9 %
C. 63,1 %

D. 31,6 %
Lời giải

nH2 = 0,25 mol ; nHCl = 0,1 mol
- Gọi nNa = x mol và nM = y mol → 23x + My = 7,3 (1)
- Nếu M tác dụng trực tiếp với nước → nH2 =
→ nOH– = 0,5 > nHCl
= 0,1 → loại
- Nếu M là kim loại có hiđroxit lưỡng tính (n = 2 hoặc 3):

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2


M + (4 – n)OH– + (n – 2)H2O → MO2n – 4 + H2
y (4 – n)y
ny/2
- Do OH– dư nên kim loại M tan hết và nOH– dư = x – (4 – n)y mol → x – (4 – n)y

= 0,1 (2) và x + ny = 0,5 (3) → y = 0,1 mol
- Thay lần lượt n = 2 hoặc 3 vào (1) ; (2) ; (3) → chỉ có n = 3 ; x = 0,2 ; M = 27 là
thỏa mãn → %M = 36,9 % → đáp án B
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X
và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà
dung dịch X là
A. 150ml.
B. 75ml.
C. 60ml.
D. 30ml.
Câu 2 : Hoà tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ
trong nước được dung dịch A và có 1,12 lít H2 bay ra (ở đktc). Cho dung dịch
chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 0,78 gam.
B. 0,81 gam.
C. 1,56 gam.
D. 2,34 gam.
Câu 3: Hoà tan mẫu hợp kim Na - Ba (tỉ lệ 1 : l) vào nước được dung dịch X và
0,672 lít khí (đktc). Sục 1,008 lít CO2 (đktc) vào dung dịch X được m (gam) kết
tủa. Giá trị của m là
A. 3,94
B. 2,955
C. 1,97
D. 2,364.
Câu 4: Hòa tan một lượng gồm 2 kim loại kiềm vào nước thu được 200ml dung
dịch A và 1,12 lít H2 (đktc). Tìm pH của dd A?
A. 12
B. 11,2
C. 13,1

D. 13,7
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 8,94g hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dd X
và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là
4:1. Trung hòa dd X bởi dd Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là?
A. 13,7g
B. 18,46g
C. 12,78g
D. 14,62g
Câu 6: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 và nước (dư). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất
rắn không tan. Giá trị của m là?
A. 10,8g
B. 5,4g
C. 7,8g
D. 43,2g
Câu 7: Hòa tan 46g hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên
tiếp vào nước thu được dd D và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào
dd D thì sau phản ứng vẫn còn dư ion Ba2+. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dd D
thì sau phản ứng còn dư Na2SO4. Vậy 2 kim loại kiềm là?
A. Li và Na
B. Na và K
C. K và Rb
D. Rb và Cs

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 2,9g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước,

thu được 500ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít H2
(đktc). Kim loại M là?
A. Ca
B. Ba
C. K
D. Na
Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn
toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dd Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch
Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp 2 lần số mol của H2SO4.
Trung hòa dd Y bằng dd Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Gía trị của m là:
A. 4,656
B.4,46
C.2,79
D.3,792
Câu 10 : Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì
thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được
1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các
thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)
A. 77,31%.
B. 39,87%.
C. 49,87%.
D. 29,87%.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
B
C
B
D
B
B
B
B
D
D

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4



×