Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

bttn phan biet hop chat vo co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.93 KB, 6 trang )

BTTN NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
Câu 1. Có các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể
dùng dung dịch của chất nào sau đây ?
A. dd NaOH.
B. dd NH3.
C. dd HCl.

D. dd HNO3.

Câu 2. Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các
dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4 ?
A. Quì tím.
B. Bột kẽm.
C. Na2CO3.

D. A hoặc B

Câu 3. Có 3 lọ, mỗi lọ đựng các dung dịch sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2. Chỉ dùng một
thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?
A. Quì tím.
B. Phenolphtalein.
C. AgNO3.

D. Na2CO3.

Câu 4. Có hai dung dịch mất nhãn gồm: (NH4)2S và (NH4)2SO4. Dùng dung dịch nào sau đây
để nhận biết được cả hai dung dịch trên ?
A. dd HCl.
B. dd NaOH.
C. Ba(OH)2.


D. dd KOH.

Câu 5. Có thể nhận biết được 3 dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là:
A. Quì tím.
B. BaCO3.
C. Al.

D. Zn.

Câu 6. Dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt đã mất nhãn gồm:
AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2 ?
A. dd H2SO4.
B. dd Na2SO4.
C. dd NaOH.

D. ddNH4NHO3.

Câu 7. Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được đồng thời các dung dịch mất nhãn riêng biệt
gồm: NaI, KCl, BaBr2 ?
A. dd AgNO3.
B. dd HNO3.
C. dd NaOH.

D. dd H2SO4.

Câu 8. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn gồm: ZnSO4,
Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng:
A. Quì tím.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Ba(OH)2.


D. Dung dịch BaCl2.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1


Câu 9. Để phân biệt các dung dịch đựng các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3,
FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng:
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch NH3.
C. Dung dịch Na2CO3.
D. Quì tím.
Câu 10. Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng:
A. Dung dịch HCl.
B. Nước Brom.
C. Dung dịch Ca(OH)2.

D. Dung dịch H2SO4.

Câu 11. Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch có nồng độ khoảng 0,1M của một
trong các muối sau: K2CO3, KCl, Ba(HCO3)2, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng,
nhỏ trực tiếp vào dung dịch, thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào ?
A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3.
B. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S.
C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2S.
C. Hai dung dịch: KCl, K2SO4.
Câu 12. Có các lọ hóa chất không màu: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng một
thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch, thì có thể nhận biết được

các dung dịch:
A. Hai dung dịch: Na2CO3, Na2S.
B. Ba dung dịch: Na2CO3, Na2S,Na2SO3.
C. Ba dung dịch: Na2S, Na2CO3, Na3PO4.
D. Cả 5 dung dịch trên.
Câu 13. Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, NH4Cl. Có thể dùng
hóachất nào sau đây để nhận biết các lọ đó ?
A. dd NaOH dư.
B. dd AgNO3.
C. dd Na2SO4.

D. dd HCl.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2


A. dd HCl và Cu.
B. C. dd HCl và Br2.

B. dd HCl và CuO.
D. dd HCl và NaOH.

A. dd HCl và bột Cu.

B. dd H2SO4 và bột Cu.

C. dd HCl và bột Al.


D. dd H2SO4 và Br2.

A. dd HCl và NaCl.

B. dd HCl và BaCl2.

C. dd H2SO4 và NaCl.

D. dd H2SO4 và NaI.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


Câu 25. Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn gồm: ZnCl2, MgCl2,
CaCl2, AlCl3 có thể dùng ?
A. dd NaOH và NH3.
B. Quì tím.
C. dd NaOH và dd Na2CO3.
D. Na kim loại.
Câu 26. Để phân biệt các dung dịch mất nhãn: Na2SO3, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO3 đựng trong
các lọ riêng biệt có thể dùng:
A. axit HCl và nước brom.
B. nước vôi trong và nước brom.
C. dung dịch muối canxi clorua và nước brom.
D. nước vôi trong và axit clohidric.
Câu 27. Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 trong các lọ riêng biệt, có thể
dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. dd Ba(OH)2 và bột đồng kim loại.

B. Kim loại sắt và đồng.
C. dd nước vôi trong.
D. Kim loại nhôm và sắt.
Câu 28. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, MgSO4,
ZnCl2, KNO3, KHCO3 đựng trong các lọ riêng biệt ?
A. Kim loại natri.
B. dd HCl.
C. Khí CO2.

D. dd Na2CO3.

Câu 29. Có 5 dung dịch mất nhãn gồm: CuCl2, NaNO3, Mg(NO3)2, NH4NO3, Fe(NO3)2. Có thể
dùng kim loại nào sau đây để phân biệt cả 5 dung dịch trên ?
A. Fe.
B. Na.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 30. Để phân biệt được 3 chất bột rắn: Al, Al2O3 và Mg đựng ở 3 lọ riêng biệt, người ta có
thể dùng một dung dịch thuốc thử là:
A. dd HCl.
B. dd NaOH.
C. dd H2SO4.

D. dd HNO3.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4



Câu 31. Để nhận biết mỗi dung dịch: NaCl, Na2SO4, NaNO3, NaOH đựng trong các lọ riêng biệt
có thể dùng thuốc thử theo thứ tự:
A. Quì tím, BaCl2, AgNO3.
B. Quì tím, KCl, AgNO3.
C. Quì tím, AgNO3, KNO3.
D. Quì tím, BaCl2, HNO3.
Câu 32. Để nhận biết 7 dung dịch muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3,
Al(NO3)3 chứa trong các lọ riêng biệt. Ta dùng hóa chất sau:
A. dd NH3.

B. dd NaOH.

C. dd Ba(OH)2.

D. dd HNO3.

Câu 33. Để nhận biết 6 dung dịch mất nhãn: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4
đựng trong các lọ riêng biệt, ta có thể dùng một hóa chất duy nhất là:
A. dd NaOH.
B. Quì tím.
C. phenolphtalein.

D. CO2.

Câu 34. Cho ba dung dịch đựng trong 3 lọ riêng biệt đã mất nhãn: CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4.
Hãy chọn một hóa chất trong số các chất sau đây để phân biệt ba lọ hóa chất trên ?
A. NaOH.

B. H2SO4.


C. HCl.

D. Ba(OH)2.

Câu 35. Có 3 hợp kim: Cu – Ag, Cu – Al, Cu – Zn. Chỉ dùng một dung dịch axit thông dụng và
một bazơ thông dụng nào sau đây để phân biệt được ba hợp kim trên?
A. HCl và NaOH.

B. HNO3 và NH3.

C. H2SO4 và NaOH.

D. H2SO4 (l) và NH3.

Câu 36. Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng, có thể nhận biết
được những kim loại nào ?
A. Ba, Mg.
B. Fe, Al.
C. Al, Ag.

D. tất cả.

Câu 37. Để phân biệt được 4 chất bột gồm: Al, Mg, Fe, Cu đựng trong các lọ riêng biệt, ta có thể
dùng hóa chất lần lượt nào sau đây ?
A. dd HNO3 đặc nguội, dd NaOH.
B. dd HNO3 loãng, dd Ba(OH)2.
C. dd HCl và dd KOH.
D. dd H2SO4 loãng, dd Ca(OH)2.
Câu 38. Có 4 chất màu trắng riêng biệt: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O. Nếu chỉ được
dùng dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết được mấy chất trên ?

A. 2 chất.
B. Cả 4 chất.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

5


C. 3 chất.

D. 1 chất.

Câu 39. Có 6 hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt 6 dung dịch không màu: Na2CO3, NH4Cl,
MgCl2, AlCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Có thể dùng một thuốc thử nào sau đây để có thể nhận dạng
được cả 6 hóa chất trên ?
A. dd HCl.
B. dd NH3.
C. dd NaOH.

D. dd H2SO4.

Câu 40. Nếu chỉ dùng 2 thuốc thử có thể phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: NH4Cl,
NH4HCO4, NaNO3 và NaNO2 theo thứ tự là:
A. dd HCl, dd NaOH.
B. dd NaOH, dd HCl.
C. dd HCl, dd AgNO3.
D . dd NaOH, dd AgNO3.
ĐÁP ÁN
1


2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18

19 20

B

D

C

C

B


C

A

C

B

B

B

B

B

A

B

C

D

A

B

B


21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

39 40

C

C

A

C

B

A

C

C

A

B

B

A

C


B

A

D

D

A

B

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

D

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×