Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

dang 4 bai tap sat dong va hop chat cua chung tac dung voi axit co tinh oxi hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.88 KB, 4 trang )

Dạng 4: Bài tập Sắt, Đồng và hợp chất của chúng tác dụng với axit có tính oxi hóa
* Dãy điện hóa: K+ .... Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+....
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần
K .... Zn

Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Hg Ag ....
Tính khử của kim loại giảm dần

+ Quy tắc :
Xx+

Yy+

X

Y

 Dạng phương trình phản ứng :Yy+ +X →Xx+ + Y

Như vậy:
- Nếu sau phản ứng còn kim loại thì muối thu được không có muối của ion Fe+3.
Vì:
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
hoặc: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu bằng axit HNO3, thu được 5,6 lít
(đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ
khối của X đối với H2 bằng 19. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 40,5.
B. 46.
C. 43.


D. 38.
Lời giải
+ Gọi a, b lần lượt là số mol NO, NO2. Ta có:
a + b = 0,25
a = 0,125

Vậy

30a  46b
 2.19
b = 0,125
ab
 ne nhận = 0,375+0,125= 0,5 mol.  n NO  (tạo muối) = 0,5 mol

3

mMuối =mkim loại + mNO  (tạo muối) = 43gam
3

(Đáp án C)

Ví dụ 2: Đem nung hỗn hợp A gồm 2 kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu trong
không khí một thời gian, thu được 63,2g hỗn hợp B gồm 2 kim loại trên và hỗn
hợp các oxit của chúng. Đem hoà tan hết lượng hỗn hợp B bằng dung dịch H2SO4
đặc nóng dư thì thu được 0,3 mol SO2. x là:
A. 0,6 mol
B. 0,7 mol
C. 0,4 mol
D. 0,5 mol
Lời giải

+ Trong quá trình: Fe, Cu nhường electron; O, S nhận electron:
3nFe + 2nCu = 2nO + 2 nSO (1)
2

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1


+ Dùng ĐLBTKL tìm mO phản ứng  mO = mB - mFe + mCu
mO = 63,2 - 64.0,15 - 56x = 53,6 - 56x (2)
- Từ công thức (1) (2)  3x + 0,3

=

53, 6  56 x
+ 0,6
8

 x = 0,7.
(Đáp án B).
Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung
dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối
lượng của Cu trong X là
A. 26,23%.
B. 65,57%.
C. 39,34%.
D. 13,11%.
Lời giải

+ Thành phần của hỗn hợp X: Fe: a mol, Cu: b mol, O: c mol.
56a + 64b + 16c = 2,44 (1)
+ Trong quá trình: Fe, Cu nhường electron; O, S nhận electron:
3a + 2b = 2c + 2 nSO (2).
2

+ Muối thu được Fe2(SO4)3:

1
a mol; CuSO4:bmol (3)
2

Từ (1), (2), (3) ta có hệ:
56a + 64b + 16c = 2,44
3a + 2b = 2c + 2. 0,0225
1
2

400. a



+ 160b =6,6

→ %mCu =

a = 0,025
b = 0,01
c = 0,025


64.0, 01
.100%  26, 23%
2, 44

(Đáp án A)

*Mở rộng bài toán: Xác định công thức phân tử FexOy
x nFe a 0, 025 1

 
 . Vậy FexOy: FeO.
y nO c 0, 025 1

Ví dụ 4: Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng với O2 thu được m gam
hỗn hợp chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng,
thu được dung dịch Z có chứa 3 muối, tổng lượng muối là 43,96 gam và 2,8 lít
(đktc) khí SO2 duy nhất. Giá trị của m là
A. 17,85.
B. 20,45.
C. 18,85.
D. 19,16.
Lời giải
+ Để xác định m, ta xác định mO trước. Vì: m = mX + mO (1).
+ Theo bài ra, 3 muối trong Z gồm : Fe2(SO4)3, FeSO4, CuSO4.
+ Trong quá trình: Fe, Cu nhường electron; O, S nhận electron.
mSO (tạo muối) =43,96-16,6=27,36gam.
 nSO (tạo muối)=0,285 mol
- ĐLBTe:  ne (nhường) =  ne (nhận) =2 nSO + 2 nO .
2


4

2

4

2

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2


  nSO

4

2

(tạomuối)=

1
2

n

e

(nhường)=


1
2

n

e

(nhận)

→ nSO + nO =0,285 → nO =0,16 mol
 m = mFe+Cu + mO= 16,6+0,16.16= 19,16 gam
(Đáp án D)
Ví dụ 5: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3
với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam
chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản
phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m

A. 44,8.
B. 40,5.
C. 33,6. D. 50,4.
Lời giải
+ Theo bài ra: mFe = 0,3m gam; mCu = 0,7m gam.
+ Chất rắn thu được 0,75m gam (mFechưa phản ứng vì: Cu có khử yếu hơn Fe. Vậy muối chỉ : Fe(NO3)2.
→mFe(dư) = 0,75m - 0,7m = 0,05m  mFe pứ = 0,3m – 0,05m = 0,25m (1).
+ Trong quá trình: Fe nhường 2 electron; N nhận electron.
n HNO
= nNO (trong muối) + n NO + n NO2
2


3



3



5, 6
5, 6
44,1
44,1
0, 25m

+
 = 2 nFe ( NO3 )2 +
= 2 .
22, 4
22, 4
63
63
56

m = 50,4
(Đáp án D)
Ví dụ 6: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với
HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy
nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu
được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư
thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 38,08.
B. 24,64.
C. 16,8.
D. 11,2.
Lời giải
+ X gồm có: Cu: a mol, Fe: b mol, S: c mol:
64a + 56b + 32c = 18,4.(1)
+ Trong quá trình: Cu, Fe, S nhường electron; N nhận electron:
3nFe + 2nCu + 6nS = nNO (2)
+ Dung dịch Y: Cu2+, Fe3+, SO42- và HNO3 dư.
+ Dung dịch Y + BaCl2 thu được kết tủa: BaSO4: 0,2 mol.
+ Dung dịch Y + NH3 không có kết tủa Cu(OH)2 vì:
Cu(OH)2 + 4NH3 →  Cu( NH 3 )4  (OH)2 tan; thu được kết tủa: Fe(OH)3: 0,1 mol.
2

*nFe= n Fe(OH) =
3

10, 7
 0,1
107

46, 6
mol; nS = n BaSO =
 0, 2 mol. Thế vào (1)
4

233

→nCu = 0,1mol.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


Từ(2)  nNO = 0,3+ 0,2+ 1,2= 1,7 mol.
V = 1,7.22,4 = 38,08 lít.
2

(Đáp án A)

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4



×