Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kim loại phản ứng với axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.74 KB, 4 trang )

NITƠ - PHOTPHO

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
[THẦY LÊ ĐĂNG KHƯƠNG CHIA SẺ TÀI LIỆU – LỚP 11]

DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT NITRIC
NO2

NO
M  HNO3  M(NO3 )n  
 H2O
N2
NH4NO3

nN tạo muối= ne cho= ne nhận
Bảo toàn nguyên tố N : nHNO  nN tạo muối + nN trong sp khử
3

Bảo toàn khối lượng : mM  mHNO3  mmuối + msp khử + mH O
2
Lưu ý :
 Al, Fe, Cr không phản ứng với HNO3 đặc nguội
 Tùy theo nồng độ HNO3 và tính khử của kim loại sẽ cho sản phẩm khử
tương ứng
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Nhóm những kim loại nào dưới đây phản ứng được với dung dịch HNO3
A. Zn, Al, Fe, Zn
B. Cu, Zn, Al, Au
C. Cu, Zn, Hg, Pt
D. Al, Fe, Au, Pb
Câu 2: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản


ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là:
A. 10.
B. 11.
C. 8.
D. 9.
Câu 3: Cho 1,92 gam Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lit NO (đktc). Thể tích V và
khối lượng HNO3 đã phản ứng:
A. 0,448 lit; 5,04 g
B. 0,224 lit; 5,84 g
C. 0,112 lit; 10,42 g
D. 1,12 lit; 2,92 g
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 6 g kim loại X vào dd HNO3 dư thu được 1,12 lit khí N2 (sản phẩm
khử duy nhất) ở đktc. Vậy X là:
A. Zn
B. Mg
C. Cu
D. Fe
Câu 5: Cho 27 gam Al tác dụng vừa đủ với 1 lit dd HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2
có tỉ khối so với H2 là 19. Nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3 ban đầu là:
A. 0,45M
B. 4,5M
C. 0,54M
D. Tất cả đều sai
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam kim loại R vào dung dịch HNO3 thu được 5,6 lít hỗn
hợp khí N2 và NO có khối lượng 7,2 gam. Kim loại R là:
A. Zn
B. Fe
C. Cu
D. Al
Câu 7 : Hoà tan hoàn toàn 12,8 g Cu trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí

A gồm NO, NO2 ở đktc. Biết tỉ khối của A đối với H2 là 19. Ta có V bằng:
A. 4,48lít
B. 2,24 lít
C. 0,448 lít
D. 0,224 lít
Câu 8: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc)
hỗn hợp khí A gồm ba khí N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 1: 2. Vậy m có giá trị
/>
1


LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

NITƠ - PHOTPHO

là:
A. 27 g
B. 16,8 g
C. 35,1 g
D. 20,8 g
Câu 9: Cho 4,59 gam một oxit kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch
HNO3 dư thu được 7,83 gam muối nitrat. Biết sản phẩm khử không có NH4NO3. Công thức
oxit kim loại là:
A. BaO
B. MgO
C. Al2O3
D. FeO.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1 : 1) bằng HNO3, thu được V lít
(đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của
X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 3,36.
B. 2,24.
C. 5,60.
D. 4,48.
Câu 11: Hoà tan 62,1 g kim loại M trong dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 16,8 lít hỗn hợp
khí X (đktc) gồm hai khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với
H2 là 17,2. Kim loại M là
A. Fe.
B. Cu.
C. Zn.
D. Al.
Câu 12: Cho 6 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít
khí NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 40%.
B. 60%.
C. 80%.
D. 20%.
Câu 13: Cho 2,16 gam Al tác dụng với V lít dd HNO3 10,5 % (d = 1,2 g/ml ) thu được 0,03
mol NH4NO3 (sản phẩm khử duy nhất). Tính V ml dd HNO3 đã dùng
A. 0,1 lít
B. 0,12 lít
C. 0,18 lít
D. 0,15 lít
Câu 14 : Khi cho 1,92 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1 : 3 tác dụng hoàn toàn
với HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối
lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng.
A. 8,074 gam và 0,018 mol
B. 8,4 gam và 0,8 mol
C. 8,7 gam và 0,1 mol
D. 8,74 gam và 0,1875 mol

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được
dung dịch X (không có NH4NO3). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M,
sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng
không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là
A. 28,66%.
B. 29,89%.
C. 30,08%.
D. 27,09%.
Câu 16 : Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO3 40% thu được
dung dịch X (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam
dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không
đổi thì thu được 118,06 gam hỗn hợp chất rắn. nồng độ % của Mg(NO3)2 trong X có giá
trị gần nhất là :
A. 20%.
B. 25%.
C. 17,2%.
D. 19,7%.
Câu 17: Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch
NaOH 2M thu được 2,688 lít khí (đktc) hiđro. Sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp 740
ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp khí B ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn
rắn C chỉ chứa kim loại. Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 10
gam kết tủa. Cho C tác dụng hết với axit HNO3 đặc, nóng, dư, thu được dung dịch D và
/>
2


LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

NITƠ - PHOTPHO


1,12 lít một chất khí (đktc) duy nhất. Cô cạn D rồi nhiệt phân muối khan đến khối lượng
không đổi được m gam sản phẩm rắn. giá trị gần nhất của m là?
A. 1,51 gam
B. 1,61 gam
C. 1,41 gam
D. 1,31 gam
Câu 18: Để hoà tan hoàn toàn 19,225 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 800
ml HNO3 1,5M. Sau khi pứ kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A
gồm N2, N2O, NO, NO2 (N2O và NO2 có số mol bằng nhau) có tỉ khối đối với H2 là 14,5.
Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là:
A. 62,55 %
B. 37,45 %
C. 9,42 %
D. 90,58 %
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp
chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn
hợp muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
A. 0,4 mol.
B. 1,4 mol.
C. 1,9 mol.
D. 1,5 mol.
Câu 20: Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%,
sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất
khí có tỉ lệ số mol 3 : 2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa
Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được
16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi
thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của
Fe(NO3)3 trong X là
A. 13,56%.

B. 40,69%.
C. 12,20%
D. 20,20%.

/>
3


LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

NITƠ - PHOTPHO

Facebook cá nhân />Fanpage: />Website: />Youtube />Điện thoại: 0968.959.314
Email:

/>
4



×