Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

tài liệu bồi dưỡng sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.93 KB, 21 trang )

SINH HỌC 10- GA BD.

BÀI 1+2: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG VÀ
I. Cấp tế bào
* Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của hệ sống, vì:
+ Tế bào là " đơn vị cấu trúc
" đơn vị chức năng
" đơn vị di truyền
+ Sự sống chỉ tồn tại khi xuất hiện tổ chức tế bào.
+ Các đại phân tử và bào quan chỉ thực hiện được chức năng sống trong mối tương tác lẫn nhau,
trong tổ chức tế bào.
* Các cấp tổ chức phụ trong tế bào:
+ Phân tử
+ Đại phân tử + Bào quan
II. Cấp cơ thể:
1. Khái niệm:
2. Phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào : (SGK)
* Các cấp độ tổ chức phụ của cơ thể đa bào:+ Mô
+ Cơ quan
+ Hệ cơ quan
III. Cấp quần thể - loài
1. Khái niệm: (SGK)
_ Quần thể giao phối là đơn vị sinh sản, và tiến hóa của loài
2. Sự tương tác:
Cá thể D Cá thể (cùng loài)
Quần thể D Môi trường
3. Tự điều chỉnh nhờ cơ chế điều hòa mật độ quần thể.
IV Cấp quần xã:
1. Khái niệm: (SGK)
2. Sự tương tác:
- Cá thể D Cá thể (cùng loài hay khác loài)


- Quần xã D Môi trường
_ Quần xã cân bằng nhờ sự tương tác giữa các tổ chức trong quần xã.
V. Cấp hệ sinh thái – Sinh quyển
1. Khái niệm: (SGK)
2. Sự tương tác:
Quần xã A D Quần xã B
Quần xã D Môi trường
_ Sinh quyển là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống.
Kết luận: Phân tử " Đại phân tử " Bào quan " Tế bào " Mô " Cơ quan " Hệ cơ quan " Cơ
thể " Quần thể - Loài " Quần xã " Hệ sinh thái – Sinh quyển.
GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT.
I. Các giới sinh vật:
1.Khái niệm về giới sinh vật:
Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
Những năm gần đây, dưới ánh sáng của sinh học phân tử, người ta đề nghị một hệ thống phân loại 3
lãnh giới với 6 giới. Giới khởi sinh tách ra thành 2 giới riêng là giới vi khuẩn và giới SV cổ vì có sự
khác nhau về cấu tạo thành tế bào, hệ gen.
+ Vi khuẩn: Thành tế bào là chất peptiđôglican, hệ gen không chứa intron
+ VSV cổ: Thành tế bào không phải peptiđôglican, hệ gen có chứa intron.
_ Về mặt tiến hóa, giới VSV cổ đứng gần giới SV nhân thực hơn so với giới VK.
2. Hệ thống phân loại sinh vật:
a. Hệ thống 5 giới sinh vật:
- Giới khởi sinh (Monera): Đại diện là vi khuẩn, vi sinh vật cổ, là cơ thể đơn bào, tế bào nhân
sơ, sống dị dưỡng, tự dưỡng.

1


SINH HỌC 10- GA BD.


- Giới nguyên sinh (Protista): Đại diện là động vật đơn bào, tảo, nấm nhầy. Cơ thể đơn hay đa
bào, tế bào nhân thực, sống dị dưỡng hay tự dưỡng.
- Giới nấm (Fungi): Đại diện là nấm, cơ thể đơn hay đa bào phức tạp, tế bào nhân thực, dị dưỡng
hoại sinh, sống cố định.
- Giới thực vật (Plantae): Đại diện là thực vật, cơ thể đa bào phức tạp, tế bào nhân thực, tự
dưỡng quang hợp, sống cố định.
- Giới động vật (Animalia): Đại diện các động vật tế bào nhân thực, đa bào phức tạp, dị dưỡng,
sống chuyển động.
b. Hệ thống 3 lãnh giới:
- Lãnh giới vi khuẩn (Bacteria): Giới vi khuẩn.
- Lãnh giới vi sinh vật cổ (Archaea):
- Lãnh giới sinh vật nhân thực (Eukarya): Gồm 4 giới (Nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật)
II. Các bậc phân loại trong mỗi giới:
1. Sắp xếp theo bậc phân loại từ thấp đến cao: Loài - Chi (giống) - họ - bộ - lớp - ngành - giới.
2. Đặt tên loài: Tên kép (theo tiếng la tinh), viết nghiêng. Tên thứ nhất là tên chi (viết hoa).Tên thứ
hai là tên loài (viết thường)VD: Loài người là Homo sapiens

*VD:Bảng dưới đây mô tả hệ thống phân loại của 5 loài thú khác nhau ở Việt Nam:
Lớp Mammalia
Mammalia
Mammalia
Mammalia
Mammalia
Bộ
Carnivora
Carnivora
Carnivora
Artiodactyla
Carnivora
Họ

Felidae
Felidae
Ursidae
Cervidae
Felidae
Chi
Panthera
Neofelis
Ursus
Muntiacus
Panthera
Loài P. pardus
N. nebulosa
U. thibetanus
M. vuquangensis
P. tigris
(Báo hoa
(Báo gấm)
(Gấu ngựa)
(Mang Vũ Quang) (Hổ)
mai)
- Thứ tự: Báo hoa mai, hổ, báo gấm, gấu ngựa, mang Vũ Quang
- Giải thích:
+ Dựa vào nguyên tắc phân loại: Các loài gần gũi xếp vào 1chi, các chi gần gũi xếp vào một họ,
các họ gần gũi xếp vào một bộ.
+ Các loài cùng chi có quan hệ gần gũi nhất, sau đó đến các loài cùng họ khác chi, tiếp đến là các
loài cùng bộ khác họ và cuối cùng là các loài cùng lớp khác bộ.
III. Đa dạng sinh vật:
Thể hiện rõ nhất là đa dạng loài, quần xã, hệ sinh thái. Mỗi một quần xã, một hệ sinh thái có đặc
thù riêng trong quan hệ nội bộ sinh vật và quan hệ với môi trường. Loài, quần xã, hệ sinh thái luôn

biến đổi, nhưng luôn giữ là hệ cân bằng, tạo nên sự cân bằng trong sinh quyển

Dựa vào thông tin trong bảng, hãy sắp xếp các loài theo thứ tự quan hệ họ hàng từ gần đến
xa. Giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy?

2


SINH HỌC 10- GA BD.

Bài 3: GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH, GIỚI NẤM.
I. Giới khởi sinh:
1. Vi khuẩn:
- Là những sinh vật nhỏ bé (1 – 3 m)
- Cấu tạo đơn bào bởi tế bào nhân sơ
- Có phương thức d2 đa dạng:
Quang Tự dưỡng
Dị dưỡng
Hóa
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Tự dưỡng là phương thức sử dụng nguồn các bon từ các chất vô cơ để tổng hợp chất hữu cơ. Trong
tự dưỡng, tùy theo cách sử dụng năng lượng mà phân biệt :
+ Hóa tự dưỡng: Là sử dụng năng lượng
từ sự phân giải các chất hóa học
+ Quang tự dưỡng là sử dụng năng lượng từ ánh sáng.
Phương thức dị dưỡng là sử dụng nguồn các bon từ các hợp chất hữu cơ. Trong đó nếu sử dụng
năng lượng từ sự phân giải các hợp chất hữu cơ -> hóa dị dưỡng; sử dụng năng lượng từ ánh sáng
mặt trời -> quang dị dưỡng.
- Sống ký sinh

2. Vi sinh vật cổ:
- Cấu tạo đơn bào bởi tế bào nhân sơ
- Có nhiều điểm khác biệt với vi khuẩn về cấu tạo thành tế bào, bộ gen.

- Sống được trong những điều kiện rất môi trường rất khắc nghiệt ( t0 :0 – 1000 C)
nồng độ muối cao 20 – 25%)
- Về mặt tiến hóa, chúng gần với sinh vật nhân thực hơn là vi khuẩn
+ Vi khuẩn: Thành tế bào là chất peptiđôglican, hệ gen không chứa intron
+ VSV cổ: Thành tế bào không phải peptiđôglican, hệ gen có chứa intron. _ Điều này giống với
sinh vật nhân thực
II. Giới nguyên sinh ( Protista)
Gồm các sinh vật nhân thực, đơn hay đa bào, rất đa dạng về cấu tạo và phương thức dinh dưỡng.
Tùy theo phương thức dinh dưỡng, chia thành các nhóm:
*ĐV nguyên sinh
- Đơn bào - Không có thành xenlulôzơ
- Không có lục lạp
- Dị dưỡng
- Vận động bằng lông hay roi
(Trùng amip, trùng lông, trùng roi, trùng bào tử)
*TV nguyên sinh
- Đơn bào hay đa bào - Có thành xenlulôzơ
- Có lục lạp
- Tự dưỡng quang hợp
(Tảo lục đơn bào, tảo lục đa bào, tảo đỏ, tảo nâu)
*Nấm nhầy
- Đơn bào hay cộng bào
- Không có lục lạp
- Dị dưỡng hoại sinh
III. Giới nấm (Fungi):
1. Đặc điểm chính:

- Là sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào dạng sợi
- Phần lớn thành tế bào chứa kitin
- Không có lục lạp
- Không có lông và roi

3


SINH HỌC 10- GA BD.

- Sống dị dưỡng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh.
2. Phân biệt nấm men và nấm sợi:
Nấm men
- Đơn bào
- Sinh sản bằng nẩy chồi hay phân cắt
(Nấm men)
Nấm sợi - Đa bào hình sợi
- Sinh sản vô tính và hữu tính
(Nấm mốc, nấm đảm)
IV. Các nhóm vi sinh vật:
- Có các sinh vật thuộc 3 giới trên, nhưng có chung đặc điểm là:
+ Kích thước hiển vi + Sinh trưởng nhanh
+ Phân bố rộng
+ Thích ứng cao với môi trường
-> như vi khuẩn, động vật nguyên sinh, vi tảo và vi nấm.
- Nhóm vi sinh vật còn có virut.
_ Có vai trò quan trọng đối với sinh quyển, cây trồng, vật nuôi, con người.
Số lượng cầu khuẩn chiếm thể tích 1cm3 có diện tích bề mặt là 6 m2.
Vi khuẩn lactic trong 1giờ có thể phân giải một lượng đường lactoza nặng hơn 1000 – 10.000 lần
khối lượng cơ thể chúng.

Có tốc độ sinh trưởng và sinh sôi nẩy nở rất nhanh (1E.coli sau 30’ lại tự nhân đôi. Sau 12h ->16
triệu tế bào)
- Có cơ chế điều hòa trao đổi chất để thích ứng được với các điều kiện bất lợi.
*VD1:. a.Phân biệt giới khởi sinh và giới nguyên sinh.
b. Vì sao nấm được tách ra khỏi giới thực vật?
c. Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của sự sống?
HD:
a./-Giới khởi sinh gồm những sinh vật đơn bào nhân sơ, giới nguyên sinh gồm những sinh vật đơn
bào hoặc đa bào bào nhân thực..
-Giới khởi sinh gồm các nhóm vi khuẩn, giới nguyên sinh gồm thực vật nguyên sinh, động vật
nguyên sinh và nấm nhày.
b/.-Thành tế bào của nấm có vách kitin.
-Sống dị dưỡng hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.
-Tế bào không có chứa lục lạp.
-Sinh sản bàng bào tử, một số nảy chồi, phân cắt . . .
c/.-Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản chức năng của tất cả cơ thể sống.
-Tất cả các vi khuẩn, nguyên sinh vật, động thực vật, nấm đều được cấu tạo từ đơn vị tế bào.
-Các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào.
-Các quá trình sinh trưởng, sinh sản . . . đều bắt nguồn từ đơn vị tế bào.

4


SINH HỌC 10- GA BD.

Bài 4+5: GIỚI T VẬT VÀ GIỚI Đ VẬT.
I. Đặc điểm chung của giới thực vật:
1. Đặc điểm về cấu tạo:
- Đa bào, tế bào nhân thực
- Cơ thể phân hóa thành nhiều mô và cơ quan khác nhau.

- Tế bào có thành xenlulôzơ
- Nhiều tế bào có lục lạp, chứa sắc tố clorophyl.
2. Đặc điểm về dinh dưỡng:
- Tự dưỡng nhờ quang hợp
- Sống cố định
3. Đặc điểm thực vật thích nghi với đời sống trên cạn
+ Lớp biểu bì có tầng cutin bảo vệ, chống thoát nước, có khí khổng nằm chủ yếu ở mặt dưới lá để
trao đổi khí (Lấy CO2, thải O2) và thoát hơi nước -> làm mát cây...
+ Phương thức sinh sản hữu tính, kèm theo các đặc điểm thích nghi ở cạn như tinh trùng không có
roi ( thụ tinh không cần có nước -> không lệ thuộc vào môi trường) thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng,
thụ tinh kép ( 1tinh tử kết hợp với trứng -> hợp tử 2n; 1 tinh tử kết hợp với nhân cực 2n -> Phôi nhủ
3n để nuôi phôi phát triển)
II. Các ngành của giới thực vật:
- Giới thực vật có nguồn gốc từ tảo lục
đa bào nguyên thủy, đã tiến hóa theo
hướng xâm chiếm các sinh cảnh ở cạn (các
thực vật thủy sinh là hiện tượng thứ sinh.)
- Tùy theo mức độ tiến hóa trong cấu trúc
cơ thể và đặc điểm thích nghi ở cạn mà giới
thực vật được chia thành các ngành:
Rêu
- Chưa có hệ mạch -Tinh trùng có roi
-Thụ tinh nhờ nước
Quyết
- Có hệ mạch
-Tinh trùng có roi
-Thụ tinh nhờ nước
Hạt trần -Có hệ mạch - Tinh trùng không roi - Thụ phấn nhờ gió - Hạt không được bảo vệ
Hạt kín - Có hệ mạch - Tinh trùng không roi - Thụ phấn nhờ gió nước, côn trùng
- Thụ tinh kép

- Hạt được bảo vệ trong quả
* Nhận xét : Các đặc điểm thích nghi của các ngành thực vật khác nhau là khác nhau và được hoàn
thiện dần trong quá trình tiến hóa.
- Rêu là nhóm nguyên thủy nhất còn giữ nhiều đặc điểm nguyên thủy gần với tảo như: Chưa có hệ
mạch dẫn, tinh trùng có roi, thụ tinh nhờ nước..
- Đến quyết đã xuất hiện nhiều đặc điểm tiến hóa và thích nghi với đời sống ở cạn như đã có hệ
mạch tuy rằng chưa thật hoàn hảo, vẫn còn giữ nhiều đặc tính nguyên thủy như tinh trùng có roi, thụ
tinh nhờ nước. , hiệu quả hơn (thụ tinh nhờ gió, nhờ côn trùng, sự tạo hạt kín có quả bảo vệ và dễ
phát tán, có khả năng sinh sản sinh dưỡng... tạo điều kiện thích nghi với nhiều điều kiện sống khác
nhau.
_ Thực vật hạt kín là nhóm đa dạng về cá thể và về loài nhất.
III. Đa dạng giới thực vật:
- Giới thực vật rất đa dạng về cá thể, về loài, về vùng phân bố.
- Có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và đời sống con người: Tạo nên cân bằng hệ sinh thái,
cung cấp O2, chất dinh dưỡng, nguồn năng lượng cho toàn bộ thế giới động vật và con người.
(Mặt khác nguồn O2 khí quyển (21%) bảo đảm sự sống còn của thế giới động vật và con người, là
sản phẩm của quang hợp.)
Là sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái.

5


SINH HỌC 10- GA BD.

Thực vật cùng với tảo, nhờ quang hợp đã chuyển năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng
trong chất hữu cơ _ Nguồn cung cấp năng lượng và chất hữu cơ cho toàn bộ thế giới sống.
Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược phẩm, nguyên vật liệu...
I. Đặc điểm chung của giới động vật:
1. Đặc điểm về cấu tạo:
- Gồm những sinh vật đa bào nhân thực

- Cơ thể phân hóa thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau.
- Có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống:
- Dị dưỡng
- Có khả năng di chuyển
- Phản ứng nhanh
- Thích ứng cao với môi trường
II. Các ngành của giới động vật
- Giới động vật có nguồn gốc từ tập đoàn đơn bào dạng trùng roi nguyên thủy và tiến hóa theo
hướng: + Ngày càng phức tạp về cấu tạo
+ Chuyên hóa về chức năng
+ Thích nghi cao với môi trường
- Giới động vật được phân chia thành 2 nhóm chính:
+ Động vật không xương sống: Các ngành thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân
mềm, chân khớp và da gai
+ Động vật có xương sống: (thuộc ngành động vật có dây sống) " Nhóm nguyên thủylà nửa dây
sống, nhóm tiến hóa hơn là động vật có xương sống gồm các lớp " cá miệng tròn, cá sụn, cá xương,
lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
* Phân biệt nhóm động vật không có xương sống và động vật có xương sống:
ĐVKSX
- Không có bộ xương trong
- Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
- Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
- Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng.
ĐVCSX
- Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hay cột sống làm trụ
- Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
- Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng.
Từ tổ tiên tập đoàn đơn bào cổ xưa → 2 nhánh
+ Hướng phụ → nhóm đa bào chưa hoàn thiện là thân lỗ

+ Hướng chính → nhóm đa bào chính thức đã phân hóa thành mô → nhóm thứ nhất là động vật
đối xứng phóng xạ (Ruột khoang → thủy tức, sứa) đã phân hóa thành mô đơn giản nhưng chưa
phân hóa cơ quan; Nhóm thứ hai tiến hóa tiến hóa hơn, cơ thể đối xứng 2 bên, đã hình thành mô và
cơ quan → phân hóa thành 2 nhóm khác → nhóm chưa có thể xoang (nội quan chưa nằm trong
xoang cơ thể nên hoạt động kém hiệu quả, đại diện giun dẹp) và nhóm thể xoang → thể xoang giả
(giun tròn), nhóm tiến hóa hơn là thể xoang thật với đặc điểm các nội quan chứa trong xoang cơ thể
nên hoạt động rất hiệu quả. Từ nhóm thể xoang → nhóm thể xoang được tạo thành từ khối tế bào
(thân mềm, giun đốt, chân khớp) và nhóm thể xoang hình thành từ ống tiêu hóa (da gai và dây
sống). Nhóm da gai mà đại diện là cầu gai chiếm vị trí trung gian chuyển tiếp giữa ĐVKXS và
ĐVCXS vì chúng vừa có đặc điểm của động vật có dây sống (có miệng thứ sinh), vừa có đặc điểm
của ĐVKXS
III. Đa dạng giới động vật:
- Rất phong phú và đa dạng về cá thể, về loài, thích nghi với các môi trường sống khác nhau
- Có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và đời sống con người.

6


SINH HỌC 10- GA BD.

PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC CỦA TẾ BÀO.
I. Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào:
Nhóm
Tên
Vai trò
Các nguyên tố chủ yếu
C, H,O,N
Là nguyên tố chủ yếu của các hợp chất hữu cơ xây

dựng nên cấu trúc tế bào
- Cacbon là nguyên tố quan trọng nhất " tạo bộ khung C của các chất hữu cơ.
Các nguyên tố đa lượng là những nguyên tố có số lượng chứa lớn hơn 0,01% trong khối lượng khô
của cơ thể C,H,O,N,S, P,K,Ca,Mg,Na,Cl... Có trong thành phần chất hữu cơ
Các nguyên tố vi lượng -> lượng chứa ít hơn 0,01% Zn, Mo, Cu, Mn... Là thành phần cấu trúc
bắt buột của nhiều enzim, hay các vitamin
Cacbon " cấu trúc nên các đại phân tử. Lớp vỏ êlectron
vòng ngoài cùng của cacbon có 4 êlectron nên cùng một lúc có thể có 4 liên kết cộng hóa trị với các
nguyên tố khác " tạo ra số lượng lớn các bộ khung cacbon của các phân tử và đại phân tử khác
nhau.
- Dựa vào lượng chứa các nguyên tó nguyên tố chính), trong cơ thể mà các nhà khoa học " chia
các nguyên tố thành mấy nhóm?
- Phân biệt nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng?
- Nêu vai trò của một số nguyên tố đa lượng và vi lượng?
* Lưu ý: - Không phải mọi sinh vật đều cần tất cả các loại nguyên tố sinh học như nhau . VD: Lạc "
cần rất nhiều lân (P), vôi (Ca) nhưng với cây lấy thân, lá (các loại rau) " cần nhiều đạm (N)
- Vai trò của nguyên tố nào đó đối với sinh vật không hoàn toàn phụ thuộc vào nó là nguyên tố đa
lượng hay vi lượng.
. VD: Cơ thể chúng ta chỉ cần một lượng nhỏ iốt nhưng nếu thiếu iốt trong thành phần của hoocmon
tuyến giáp " bệnh bướu cổ, hani chế khả năng sinh sản và phát triển của cơ thể. Hay ở thực vật,
trong chất khô của cây, Mo chỉ có một nguyên tử trong số 16 triệu nguyên tử hidro, nhưng nếu cây
trồng bị thiếu Mo " chậm phát triển hay chết.
II. Nước và vai trò của nước đối với tế bào
1.Cấu trúc và đặc tính hóa - lý của nước
- Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxy kết hợp với 2 nguyên tử hidrô bằng các liên kết
cộng hóa trị. Do đôi điện tử trong mối liên kết kéo lệch về phía ôxy, nên phân tử nước có hai đầu
tích điện trái dấu nhau.
+ Điện tích (+) " gần nguyên tử hidrô
+ Điện tích âm
" gần nguyên tử ôxy

_ tính phân cực của nước.
- Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên mối liên kết yếu (liên kết hidrô) làm thành
mạng lưới nước.
- Nước có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, bốc hơi cao...
2. Vai trò của nước đối với tế bào:
- Nước là môi trường khuếch tán, môi trường phản ứng cho phần lớn các phản ứng trong tế bào.
- Nước cung cấp các nguyên tố thiết yếu hidrô và ôxy.

7


SINH HC 10- GA BD.

- Cú vai trũ iu hũa nhit . Do cú kh nng dn nhit, ta nhit v bc hi nờn nc cú vai trũ
quan trng trong quỏ trỡnh iu hũa nhit, m bo s cõn bng, n nh nhit trong t bo núi
riờng v trong c th núi chung.
- Nh cú tớnh phõn cc ca nc, nờn nc l dung mụi hon ho cho t bo, l dung mụi hũa tan
cỏc cht
- Nc liờn kt cú tỏc dng bo v cu trỳc t bo.
quan sỏt hỡnh 7.2 SGV " So sỏnh kớch thc khong trng gia cỏc phõn t nc hai loi nc ỏ
v nc thng gii thớch ti sao nc ỏ li ni trong nc thng? Cho bit hu qu gỡ cú th
xóy ra khi ta a cỏc t bo sng vo ngn ỏ ca t lnh?
Da vo tớnh phõn cc ca nc ta cú th gii thớch c mt s hin tng trong cuc sng. VD:
Vỡ sao con nhn chy rt nhanh trờn mt nc?
" Cỏc phõn t nc b mt tip xỳc vi khụng khớ, nh cỏc liờn kt hidrụ ó liờn kt vi nhau v
vi cỏc phõn t bờn di ó to ra mt lp mng phim mng liờn tc lm cho nc cú sc cng b
mt.
Mt khỏc cũn do cu to chõn nhn phự hp v khi lng c th nhn nh.
VD: Nc chuyn t r cõy " thõn " lỏ " thoỏt ra ngoi qua l khớ to thnh ct nc liờn tc
trong mch g nh cú s liờn kt gia cỏc phõn t nc.

HS nghiờn cu hỡnh 7.2 SGK tho lun nhúm, hóy gii thớch ti sao nc l mt dung mụi tt? Nờu
vai trũ ca nc trong t bo, c th?
- Ti sao cn phi bún phõn mt cỏch hp lý cho cõy trng?
- Ti sao cn thay i mún n sao cho a dng hn l ch n mt s ớt mún n yờu thớch cho
dự rt b? (n cỏc mún n khỏc nhau s cung cp cỏc nguyờn t vi lng khỏc nhau cho c th)
* Kin thc m rng: Cỏc c tớnh lý hc ca nc v tm quan trng sinh hc.
c tớnh
Tm quan trng sinh hc
T trng
Khi di chuyn nc lm giỏ tt cho cỏc c th nc.
Sc cng
Mng mt thoỏng vng chc cho phộp cỏc c th nh bỏm vo bờn trờn hoc treo
mt ngoi
bờn di mng
Mao dn
Vỡ chỳng phõn cc, nờn cỏc phõn t nc bỏm vo nhiu loi b mt, do ú nc
cú th i vo cỏc khong khụng gian rt nh bộ. VD: Nh khong gia cỏc t bo,
thm chớ thng c trng lc. Hin tng ú gi s hỳt mao mch hay mao dn v
cú vai trũ trong s vn chuyn nc trong cỏc bú dn ca thõn cõy.
Tớnh chu
Nc khụng th nộn c. iu ú quan trng trong cỏc h vn chuyn v l
nộn
phng thc nõng cho cỏc b xng thy tnh.
Nhit bay
Nhit bay hi ln cho phộp lm lnh nhanh c th bng bay m hụi.
hi
Tớnh dn
Nc tinh khit cú dn in thp, nhng cỏc ion hũa tan lm cho t bo cht dn
in
in tt, iu ú quan trng cho hat ng chc nng ca nhiu t bo. VD: T bo

thn kinh.
Câu1. Vì sao nớc là dung môi tốt nhất trong tế bào ?
Nớc là dung môi tốt nhất trong tế bào là vì:
+ Nớc là phân tử phân cực:
Điện tích (+) ở gần mỗi nguyên tử hyđrô, điện tích (-) ở gần nguyên tử oxy.
+ Phân tử nớc dễ dàng liên kết với phân tử chất tan
Cõu 2
a. Ngi ta cho chui chớn vo ngn ỏ t lnh nú ụng cng li, sau ú ly ra tan ht ỏ thy
qu chui mm hn rt nhiu so vi lỳc cha vo t lnh. Hóy gii thớch?
b. Nờu vai trũ ca mi nhúm nguyờn t húa hc cú trong t bo?
a. Gii thớch:
- Qu chui khi cha cho vo t lnh, cỏc t bo cha b v liờn kt vi nhau to cng nht nh.

8


SINH HỌC 10- GA BD.

- Khi đưa vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào quả chuối đông thành đá -> tế bào bị
vỡ -> khi đá tan tế bào đã vỡ không còn liên kết với nhau như ban đầu nữa => quả
chuối sẽ mềm hơn
b. Vai trò của mỗi nhóm nguyên tố:
- Nguyên tố đa lượng: Tham gia cấu tạo tế bào.
- Nguyên tố vi lượng: Tham gia trao đổi chất: Vì cấu tạo enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hoá
trong tế bào.
Câu3: Giải thích ngắn gọn TS các phân tử nước lại liên kết hyđro với nhau? VS các phân tử nước lại
tạo ra các liên kết hyđro? Những tính chất độc đáo nào của nước là kết quả của khuynh hướng các
phân tử nước tạo liên kết hyđro với nhau? Một phân tử nước nước liên kết tối đa bao nhiêu phân tử
nước khác?
Các phân tử nước tạo nên các cầu nối hyđrô bởi vì chúng phân cực. Các đặc điểm độc đáo

của phân tử nước do các cầu nối hyđro tạo nên là sự cố kết, sức căng mặt ngoài, khả năng tích và
toả nhiệt lớn, điểm sôi cao, thể rắn (đóng băng, hoá đá) có tỷ trọng nhỏ hơn thể lỏng và có tính hoà
tan.
Một phân tử nước liên kết tối đa 4 phân tử nước khác.
Câu4: Miêu tả 2 phương thức các phân tử nước trong cơ thể giúp giữ thân nhiệt ổn định.
- Cần một lượng năng lượng lớn mới phá vỡ được các cầu nối hyđro của nước làm cho nước
trong cơ thể nóng lên ít nhiều, đặc tính này khiến nước trong cơ thể vừa ngăn không cho thân nhiệt
gia tăng quá mức, vừa cho phép nước trong cơ thể tích luỹ được nhiều nhiệt, để bù lại nhiệt lượng bị
mất khi thân nhiệt hơi bị giảm, phục hồi lại mức cân bằng ổn định.
- Khi bay hơi, nước phải lấy nhiệt lượng để phá vỡ các liên kết hyđro nên khi cơ thể nóng lên thì
một phần nước trong cơ thể bay hơi (thoát mồ hôi) lấy nhiệt hoá hơi từ cơ thể, làm hạ thân nhiệt
xuống mức cũ. Đây là cơ chế làm lạnh do bốc hơi.

**********************************************
CACBOHIDRAT (SACCARIT) VÀ LIPIT
I. Cacbohidrat (Saccarit)
- Là các chất hữu cấu tạo từ C, H, O, trong đó tỷ lệ giữa H và O là 2:1
- Công thức phân tử chung: Cn(H2O)m
1. Cấu trúc của cacbohidrat:
a. Cấu trúc của mônôsaccarit:
- Là đường có 3 – 7 C / phân tử.
- (CH2O)n
* Hexôzơ: là đường có 6 → C6H12O6
+ Glucôzơ: Có trong máu, trái cây
+ Fructôzơ: → trái cây và mật ong
+ Galactôzơ: Do sự thủy phân đường sữa lactôzơ sinh ra.
* Pentôzơ: là đường có 5 C
+ Ribôzơ: C5H10O5 → có trong ARN
+ Deôxyribozơ: C5H10O4 → ADN
* Tính chất của đường đơn:

- Đều có tính khử mạnh ( do nhóm chức – CHO)
- Tan trong nước
- Không bị phân giải và được tế bào hấp thu trực tiếp
b. Cấu trúc đisaccarit:
Gồm 2 phân tử đường đơn cùng loại hay khác loại liên kết với nhau nhờ liên kết glicôzit, sau khi
loại 1 H2O
→ C12H22O11
+ Saccarôzơ: đường mía, củ cải đường. Khi thủy phân → 1 Glucôzơ + 1 Fructôzơ

9


SINH HỌC 10- GA BD.

+ Mantôzơ: có trong lúa nẩy mầm, mạch nha. Khi thủy phân → 2 Glucôzơ
+ Lactôzơ: đường sữa, khi thủy phân → 1 glucôzơ + 1 galactôzơ
* Tính chất của đường đôi:
- Đều có vị ngọt
- Dễ bị thủy phân bởi các enzim, tạo đường đơn, chủ yếu là glucôzơ
c. Cấu trúc các pôlisaccarit:
- Gồm nhiều phân tử đường đơn (chủ yếu là glucôzơ) bằng các phản ứng trùng ngưng và loại nước
→ pôlisaccarit - (C6H10O5)n
- Có cấu trúc mạch thẳng → xenlulôzơ
- Có cấu trúc mạch phân nhánh → Tinh bột, glicôgen.
2. Chức năng của cacbohidrat
- Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống
- Làm vật liệu cấu trúc cho tế bào và cơ thể.
*KL: Sự chuyển từ dạng mạch thẳng sang dạng mạch vòng (khi tan trong nước) và ngược lại (chỉ
đóng vòng ở C số 1 và C số 5. Trong môi trường tế bào các phân tử đường thường tồn tại ở dạng
mạch vòng

Công thức cấu tạo khác nhau (do sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử) nên có các
đặc tính khác nhau.
Cơ thể chúng ta không tiêu hóa xenlulôzơ ? Vai trò của chúng trong cơ thể con người?
nhưng các chất xơ giúp cho quá trình tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn, tránh bị bệnh táo bón.
- Tại sao khi mệt, uống nước đường, nước mía, nước trái cây, người ta cảm thấy khỏe hơn?
VD1 : tinh bột là chuỗi thẳng amilo và chuỗi phân nhánh amilopectin.Biết rằng cứ 25 đơn vị có một
nhánh, có 248 nhánh trong phân tử tinh bột, mỗi nhánh có 3 đơn phân.
a) Xác định số phân tử nước được giải phóng từ liên kết glicozit 1 α 4
b) Xác định số phân tử nước được giải phóng từ liên kết glicozit 1 α 6
c) Xác định số đơn phân glucose trong phân tử tinh bột
*HD : a)số phân tử nước được giải phóng từ liên kết glicozit 1 α 4: 25 x 248 – 1 + 248(3-1) = 6695.
b)số phân tử nước được giải phóng từ liên kết glicozit 1 α 6: 248.
c)số đơn phân glucose trong phân tử tinh bột: 25x248 + 248x3 = 6944.
II. Lipit:
Lipit (chất béo) là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như
ête, benzen, clorofooc, được cấu tạo bởi C,H,O, có thể chứa các nguyên tố N, P. Chúng khác với
cacbohidrat ở chỗ chứa O với tỷ lệ ít hơn hẳn.
1.Cấu trúc của lipit:
a. Lipit đơn giản (Mỡ, dầu và sáp)
+ Mỡ, dầu: Gồm glixêrol (rượu có 3 C) liên kết với 3 axit béo
+ Sáp: 1 axit béo liên kết với rượu mạch dài
b.Lipit phức tạp (Phôtpholipit, stêrôit)
+ Phôtpholipit: Gồm 2 axit béo liên kết với 1 glixêrol, vị trí thứ 3 của glixêrol được liên kết với
nhóm phôtphat, nhóm này nối glixêrol với 1 ancol phức (côlin hay axêtylcôlin). Phôtpholipit có tính
lưỡng cực: Đầu ancol phức ưa nước và đuôi kỵ nước.
+ Khác với các nhóm lipit khác, cấu trúc phân tử stêrôit có chứa các nguyên tử C kết vòng.
2.Chức năng của lipit:
- Mỡ và dầu là nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng chủ yếu của tế bào.
- Phôtpholipit có vai trò cấu trúc nên màng sinh chất.
- Stêrôit tham gia cấu tạo nên các hoocmon cho cơ thể.

Ngoài ra, lipit còn tham gia vào nhiều chức năng sinh học khác.

10


SINH HỌC 10- GA BD.

- Các hoocmon như testôstêrol hay estrôgen có bản chất là stêrôit; có trong các loại sắc tố như diệp
lục, một số vitamin A, D, E, K cũng là một dạng lipit.
- Các chức năng sinh học khác:
+ Giảm nhẹ tác động cơ học đối với cơ thể, điều đó cho phép giải thích vì sao các động vật
nhảy nhiều, dưới bàn chân có lớp đệm mỡ dày.
+ Vận chuyển hấp thu các chất hòa tan trong nó
+ Cách nhiệt tốt, giữ thân nhiệt ổn định nên có ý nghĩa đặc biệt đối với động vật ngủ đông ở xứ
lạnh.
*VD1:a. Vì sao phôtpholipit có tính lưỡng cực?
b. Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết quả có sự khác
nhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đun cách thủy. Hãy giải thích
về sự khác nhau đó ?
a. Phôtpholipit có tính lưỡng cực vì :
- Phôtpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat (nhóm
này nối glixeron với 1 ancol phức).
- Đầu ancol phức ưa nước, đuôi axit béo kị nước.
b. Giải thích :
- Phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết bắt màu
- Tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc chỉ cho các chất cần thiết đi qua màng vào trong tế bào,
còn phôi chết không có đặc tính này.
VD2: Các câu sau đây đúng hay sai? (Chữa câu sai thành câu đúng).
1. Đường lưu thông trong máu ta chủ yếu là đisacarit. S - đường đơn.
2. Chất béo trong dầu ngô không chứa hyđro và nhiều nối đôi hơn so với chất béo trong bơ. Đ

3. Các gen được tạo thành từ ADN. Đ
4. Hocmon testosteron là một steroit - một loại protein. S - dạng chất béo.
5. Khi các axit amin liên liên kết với nhau để tạo thành một polypeptit, nước sinh ra như một chất
thải. Đ
6. Cuộn ba chiều của phân tử protein là kết quả từ sự hấp dẫn và liên kết giữa các nhóm R. đ
7. Khi một protein biến tính, cấu trúc bậc một của nó là bậc cấu trúc dễ bị rối loạn nhất.s
8. Các phân tử chất béo tích luỹ năng lượng trong TB. Đ
VD3: Kể 4 loại lipit khác nhau và mô tả ngắn gọn chức năng từng loại.
- Triglixerin: tích luỹ năng lượng.
- Photpholipit: tạo màng.
- Sáp: tạo các lớp võ không thấm nước.
- Các steroit - một thành phần của màng TB, tác động như hocmon.
VD4: Giải thích tại sao đun nóng, thay đổi độ pH, và những thay đổi của môi trường có thể vi phạm
chức năng của protein?
Các liên kết yếu không giữ ổn định cấu trúc ba chiều của protein bị phá vỡ và protein bị bung
ra. Chức năng phụ thuộc vào hình dạng cấu trúc nên khi cấu trúc protein bị sai lệch sẽ không còn
thực hiện được chức năng đực trưng cũ.
VD5: TS từ 20 loại axit amin khác nhau một TB có thể tổng hợp được nhiều loại protein? Trong vô
vàn khả năng, TS TB nhận biết được đúng lúc nào phải tổng hợp protein nào?
- Do.....
- Các gen xác định các mạch mã gốcADN, biểu thị các chuỗi cơ bản của protein trong TB.

VD6: Khi bạn ăn một cục đường sacaroza vào ruột non sẽ bị phân giải thành đường đơn
mônôsacarit (Glucoza và fructoza) sau đó sẽ hấp thụ vào máu bạn. Bắt đầu từ phân tử
disacarit minh hoạ ở đây chứng minh tại sao nó lại phân chia thành glucoza và fructoza
được? Phản ứng này gọi là phản ứng gì?

11



SINH HỌC 10- GA BD.

Đây là phản ứng thuỷ phân, phản ứng cần sử dụng nước.
VD7: Chức năng quan trọng nhất của đường phân trong TB là gì?
1. Để thu được mỡ từ glucôzơ.
2. Để lấy năng lượng từ glucôzơ một cách từ từ.
3. Cho phép hiđrat cacbon thâm nhập vào chu trình Crebs.*
4. Có khả năng phân chia phân tử đường glucôzơ thành 2 mảnh.

PRÔTÊIN
I. Cấu trúc của prôtêin
1. Cấu tạo hóa học:
- Prôtêin là đại phân tử,được cấu tạo từ C, H, O, N có thêm S
- Có cấu trúc đa phân. Đơn phân là các axit amin. Mỗi axit amin có 3 thành phần:
NH2 – C – COOH * Nhóm amin
* Nhóm cacboxyl
R
* Gốc cacbuahidrô ®
- Các axit amin chỉ khác nhau ở gốc R
- Có 20 loại axit amin
- Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit ( giữa nhóm cacboxyl của aa này với nhóm
amin của aa kế tiếp, giải phóng 1 H2O ) → chuổi pôlypeptit.
- Mỗi phân tử prôtêin gồm 1 hay nhiều chuổi pôlypeptit.
- Prôtêin rất đa dạng và đặc thù do:
+ Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các aa
+ Cấu trúc không gian.
2. Cấu trúc không gian của prôtêin
a. Cấu trúc bậc một:
- Là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuổi pôlypeptit.
b. Cấu trúc bậc 2:

- Chuổi pôlypeptit co xoắn lại (xoắn ) hay gấp nếp (gấp nếp ) tạo nên nhờ các liên kết hidrô giữa
các axit amin ở gần nhau trong chuổi pôlypeptit.
*Với trình tự aa đặc thù của chuổi pôlypeptit sẽ cho phép hình thành các liên kết hóa học ( liên kết
hidrô) để tạo nên kiểu xoắn hay gấp nếp (AA bậc 1 qđ dạng xoắn bậc 2).
c. Cấu trúc bậc 3:
- là hình dạng prôtêin trong không gian ba chiều, do xoắn bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho
mỗi loại prôtêin, tạo nên khối hình cầu.
- Protein được cấu tạo bởi một chuỗi thì thực hiện chức năng sinh học của mình
d. Cấu trúc bậc 4:
- Do hai hay nhiều chuổi pôlypeptit có cấu trúc bậc 3 liên kết lại.
-là các phân tử prootein được cấu tạo từ 2 chuỗi pooly peptit trở lên
* Bất cứ sự thay đổi nào làm thay đổi cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin → thay đổi chức
năng của prôtêin.
Những thay đổi không làm thay đổi cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin → không thay đổi
chức năng của prôtêin.
+ Thay đổi về trình tự các aa. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng vậy.
+ Nhiệt độ và độ pH.
II. Chức năng của prôtêin:
Loại Prôtêin
Chức năng
1. Prôtêin cấu trúc Cấu trúc nên tế bào và cơ
thể
2. Prôtêin enzim
Xúc tác các phản ứng

12

Ví dụ
Kêratin cấu tạo lông, tóc, móng. Sợi côlagen
cấu tạo nên các mô liên kết...

Lipaza thủy phân lipit, amilaza thủy phân tinh
bột..


SINH HC 10- GA BD.

3. Prụtờin hoocmụn
4. Prụtờin d tr
D tr cỏc aa
5. Prụtờin vn
chuyn
6. Prụtờin th th

iu hũa chuyn húa vt
cht ca t bo v c th
Vn chuyn cỏc cht

7. Prụtờin co gin

Giỳp t bo nhn tớn hiu
húa hc
Co c, vn chuyn

8. Prụtờin bo v

Chng bnh tt

Insulin iu chnh hm lng glucụz trong
mỏu..
Albumin, prụtờin sa v prụtờin d tr trong

cỏc ht cõy.
Hờmụglụbin vn chuyn O2 v CO2. Cỏc cht
mang( Prụtờin mng) vn chuyn cỏc cht qua
mng sinh cht
Cỏc prụtờin th th trờn mng sinh cht
Actin v miụzin trong c, cỏc prụtờin cu to
nờn uụi tinh trựng.
Cỏc khỏng th, cỏc intefờron chng li s xõm
nhp ca vi khun v virut.

Cõu 1
a. Lipit v cacbon hirat ờự cú thnh phn hoỏ hc l C, H, O. phõn bit 2 loi hp cht
trờn ngi ta cn c vo õu?
b. Th no l axitamin khụng thay th ? Axitamin thay th? Ngun axitamin khụng thay th
trong c th ngi ly t õu?
c. Bc cu trỳc no ca Pr quyt nh n cu trỳc khụng gian ca nú?
a. Cn c:
- Thnh phn hoỏ hc: Cacbonhyrat cú t l H;O = 2;1
- Tớnh cht: Cacbonhyrat khụng k nc, Lipit k nc.
b. Khỏi nim aa khụng thay th.
Bc 1 ca pr quyt nh cu trỳc khụng gian ca pr.
Câu 2: Có bốn loại đại phân tử nh sau: Tinh bột, xenlulô, protein và photpholipít. Hãy cho biết:
a. Loại chất nào không có cấu trúc đa phân ?
b. Loại chất nào không có trong lục lạp của tế bào ?
c. Cấu tạo phân tử tinh bột và phân tử xenlulô khác nhau ở điểm cơ bản nào ?
Chất không có cấu trúc đa phân là photpholipit
Xenlulô không có trong lục lạp của tế bào
Sự khác nhau giữa tinh bột và xenlulô:
+ Tinh bột có cấu trúc mạch nhánh, các đơn phân liên kết nhau theo nguyên tắc cùng chiều (ngửa).
+ Xenlulô không có mạch nhánh, các đơn phân liên kết theo nguyên tắc sấp - ngửa (2 chiều xen kẽ)

Cõu 3. Bn Nam ó t 3 ng nghim sau:
ng 1: 2ml dung dch tinh bt 1% + 1ml nc bt pha loóng ó un sụi.
ng 2: 2ml dung dch tinh bt 1% + 1ml nc bt pha loóng.
ng 3: 2ml dung dch tinh bt 1% + 1ml nc bt pha loóng + 1ml dung dch HCl 2M.
Tt c cỏc ng u t trong iu kin 370C- 400C.
a. Theo em, bn mun lm thớ nghim chng minh iu gỡ?
b. Nu bn Nam quờn khụng ỏnh du cỏc ng. Em hóy nờu phng phỏp giỳp bn nhn bit c
cỏc ng nghim trờn?
a. Bn mun chng minh nh hng ca nhit v pH n hot tớnh ca enzim.
b. Dựng dung dch iụt loóng v giy qu tớm nhn bit.
Phng phỏp:

13


SINH HỌC 10- GA BD.

- Dùng iôt nhỏ vào tất cả các ống, chỉ có một ống không có màu xanh tím, đó chính là ống 2 (có tinh
bột và nước bọt pha loãng).
Hai ống còn lại 1 và 3 có màu xanh, nghĩa là tinh bột không được biến đổi:
- ống 1 có dung dịch tinh bột và nước bọt, nhưng nước bọt đã đun sôi nên enzim mất hoạt tính; ống 3
có dung dịch tinh bột và nước bọt nhưng có axit là môi trường không thích hợp cho hoạt động của
ezim trong nước bọt. Chỉ cần thử bằng quỳ tím sẽ phân biệt được ống 3 và ống 1.

AXIT NUCLÊIC
I. Cấu trúc và chức năng ADN
1. Nuclêôtit – đơn phân của ADN
- Cấu tạo 1 Nu: 3 thành phần
+1 Bazơ nitơ
+ Đường đêôxiribôzơ (C5H10O4)

+ Axit phôtphorit
- Các Nu chỉ khác nhau ở bazơ nitơ:
A; G thuộc nhóm purin có 2 vòng thơm → kích thước lớn
T; X thuộc nhóm pirimidin có 1 vòng thơm
→ kích thước bé.Về cấu tạo hóa học, các bazơ nitơ còn khác nhau ở một số nhóm chức.
 Lấy tên của các bazơ nitơ đặt tên cho các Nu.
2. Cấu trúc của ADN
a. Cấu trúc hóa học
- ADN là đại phân tử, là axit hữu cơ, có chứa các nguyên tố C, H, O, N, P
- Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân
- Các Nu liên kết với nhau tạo thành cấu trúc bậc 1 của AND, tức là mạch pôlinuclêôtit, trong đó
đường đêôxiribô của nu này liên kết với axit phôtphorit của nu tiếp theo. Mỗi axit phôtphorit liên kết
với đường đêôxiribô đứng trước nó ở vị trí C’3 với đường đêôxiribô đứng sau nó ở vị trí C’5. Người
ta gọi đó là liên kết phôtphodieste. Liên kết này được hình thành giữa các gốc OH ở vị trí 3’ và 5’.
Trên mạch pôlinuclêôtit, nu thứ nhất có gốc phôtphat liên kết với 5’- OH của đường đêôxiribô và nu
cuối cùng có 3’ – OH tự do → Mạch pôlinuclêôtit có chiều 5’ – 3’
b. Cấu trúc không gian: ( theo J. Watson và F. Crick – Đây là cấu trúc bậc 2)
- Là một chuổi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit chạy song song và ngược chiều nhau xoắn đều
đặn quanh trục phân tử theo chiều từ trái sang phải.
+ Giữa các nu mỗi mạch → liên kết phôtphođieste
+ Giữa các nu đối diện/ 2 mạch → liên kết hidrô, theo nguyên tắc bổ sung (A = T;
G = X)
- Mỗi vòng xoắn có đường kính là 2nm (20 Ao) chiều cao vòng xoắn là 3,4 nm (34 Ao), gồm 10 cặp
nu
- Chiều dài phân tử → hàng chục, hàng trăm micrômet.
1. Tính đa dạng và đặc thù của ADN:
Vì ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nu làm cho
ADN vừa đa dạng, lại vừa đặc trưng. Cấu trúc không gian của ADN cũng mang tính đặc trưng
( dạng A, B, Z, C, T)
4. Chức năng của ADN

- Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

14


SINH HỌC 10- GA BD.

II. Cấu trúc và chức năng của ARN:
1.Cấu trúc hóa học:
- ARN là đại phân tử, có cấu trúc đa phân
- Đơn phân là các ribônuclêôt 1 nu = 300đvc = 3,4 A0
- Cấu tạo 1 nuclêôtit:

+ 1 bazơ nitơ( A hay G hay X hay U)
+ Đường C5H10O5
+ Axit phôtphorit.
- Các ribônu liên kết với nhau bằng lỉên kết phôtphođieste giữa đường của ribônu này với axit
phôtphorit của ribônu kế tiếp.
- ARN đa dạng và đặc thù bởi số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các ribônu
2.Cấu trúckhông gian và chức năng của ARN:
ARN thông tin (ARN)
một mạch pôliribônuclêôtit
(gồm hàng trăm đến hàng
nghìn đơn phân), sao chép từ
một đoạn mạch đơn AND,
theo nguyên tắc bổ
sung,nhưng trong đó U thay
cho T
Truyền đạt thông tin di truyền
theo sơ đồ:

ADN →
ARN →Prôtêin

ARN vận chuyển (tARN)
Là mạch pôliribônuclêôtit, gồm từ
80 – 100 đơn phân, quấn trở lại một
đầu, có đoạn các cặp bazơ liên kết
theo nguyên tắc bổ sung (A = U; G
= X, có đoạn không và tạo thành
thùy tròn, một trong các thùy tròn
này mang bộ ba đối mã.Một đầu mút
của tARN gắn với aa, đầu mút kia tự
do
Vận chuyển các axit amin tới
ribôxôm để tổng hợp prôtêin

ARN ribôxôm (rARN)
Là một mạch
pôliribônuclêôtit
chứa hàng trăm đến hàng
nghìn đơn phân, có tới 70%
số nu có liên kết bổ sung.

Là thành phần cấu tạo chủ
yếu của ribôxôm (nơi tổng
hợp Prôtêin)

Các phân tử ARN,thực chất là những phiên bản được đúc trên một mạch
khuôn của gen, trên phân tử ADN nhờ quá trình phiên mã.
- Các ARN có cấu tạo khác nhau → đảm nhận chức năng khác nhau trong quá trình truyền đạt và

dịch thông tin di truyền từ ADN sang Prôtêin như thế nào?
Có nhiều loại tARN, mỗi loại có bộ ba đối mã đặc hiệu, để vận chuyển aa tương ứng ( VD: Bộ ba
đối mã là UAX→ Met; XUU→ Glu; XGU Ala). Mỗi loại tARN chỉ vận chuyển một loại aa.
- Trong tế bào, mARN là loại ARN đa dạng nhất vì có bao nhiêu gen thì có thể có bấy nhiêu
mARN; rARN chiếm tỷ lệ % cao nhất → 75%.
- Trong 3 loại ARN, loại nào không có các liên kết hidrô?
- Loại ARN nào càng có nhiều liên kết hidrô thì càng bền vững(Khó bị enzim phân hủy).Phân tử
mARN có số đơn phân ít và không có liên kết hidrô nên sau khi thực hiện xong chức năng, mARN
thường bị phân hủy thành các nu. Phân tử rARN có tới 70 – 80% số liên kết hidrô và có số đơn phân
nhiều nhất→ thời gian tồn tại lâu nhất.
- Ở một số virut thông tin di truyền không lưu trữ trên ADN mà là trên ARN
- Khác nhaugiữa ADN và ARN về cấu trúc và chức năng:
*Về cấu trúc ( Số mạch, cấu tạo của đơn phân)
+ ADN là 2 mạch dài dến hàng chục nghìn, hàng triệu nuclêôtit. Thành phần cấu tạo
mỗi đơn phân gồm axit phôtphorit, đường đêôxiribôzơ và 1 bazơ nitơ (A,T,G,X)
+ ARN có một mạch ngắn, dài hàng chục đến hàng nghìn ribônuclêôtit. Thành phần cấu
tạo mỗi đơn phân gồm axit phôtphorit, đường ribôzơ và 1 bazơnitơ (A,U,G,X)
* Về chức năng:
+ ADN: Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

15


SINH HỌC 10- GA BD.

+ ARN: Truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất, tham gia tổng hợp prôtêin.
Vận chuyển aa tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin và tham gia cấu tạo nên ribôxôm.
Câu 2: Trình bày những những tiêu chuẩn của vật chất di truyền?
Vật chất DT trong TB và cơ thể phải có đầy đủ các tiêu chuẩn cơ bản sau đây:
1. Mang TTDT, đặc trưng của từng loài:

Tính chất này bao gồm:
*Tính chất của gen cấu trúc:
VCDT phải có khả năng, bằng cách này hay cách khác, đặc trưng cho cấu trúc của các phân
tử khác trong TB.
VD: Nếu thừa nhận các gen nào đó qui định cấu trúc protein, thì VCDT phải có khả năng mã
hoá một cách chính xác một khối lượng lớn các đoạn khác nhau mang axit amin trong các chuổi
polypeptit.
*Tính chất của gen điều hoà:
Gen điều hoà chứa thông tin đáp ứng yêu cầu điều hoà hoạt động trong cơ thể. Một số vùng
của ADN trên Operon, có gen điều hoà và gen khởi động, hoạt động như "khoá hãm" để ngắt hoặc
mở hoạt động của gen.
Các đặc điểm riêng của từng loài, như phát triển phôi, phân hoá cơ quan, có sai khác giữa
loài này với loài khác, đều được chương trình hoá về mặt DT.
VCDT phải có khả năng, bằng nhiều cách, điều hoà hoạt động của gen.
2. Tính tự sao, có khả năng tái bản một cách chính xác:
Đây là khả năng hình thành các bản sao, truyền lại cho TB con trong quá trình phân bào, với
tất cả TTDT của loài chứa trong đó.
Qua quá trình nguyên phân, mỗi TB con được hình thành, nhận một bản sao toàn bộ TTDT.
Qua giảm phân VCDT giảm đi một nửa ở mỗi giao tử.
3. TTDT chứa trong VCDT phải được sử dụng để tạo ra những phân tử cần thiết cho TB.
4. VCDT phải có khả năng biến đổi. Cơ chế tự sao của VCDT có thể chính xác đến mức các sai sót
hiếm xảy ra, nhưng không phải là tuyệt đối chính xác để không xảy ra đột biến.
Chính ĐB của VCDT là một nguồn chủ yếu của biến dị, rất cần cho tiến hoá của các loài.
Câu3: ADN có những đặc điểm gì để thoả mãn là vật mang TTDT?
*ADN thỏa mãn các yêu cầu đối với vật chất di truyền:
Chứa và truyền đạt thông tin di truyền:
Đòi hỏi trước tiên đối với vật chất DT là có khả năng chứa thông tin DT. ADN có chiều ngang thì
giới hạn nhưng chiều dài thì không hạn chế. Trình tự sắp xếp các Nu theo chiều dài có thể phản ánh
những thông tin nhất định. ADN có 4 loại Nu nhưng số trình tự khác nhau là con số khổng lồ. Khả
năng chứa thông tin đó làm cho phân tử ADN là phân tử dài nhất trong tự nhiên. Ngoài ra nó còn

được mở rộng do các thay đổi cấu trúc, do gãy nối lại và lắp ghép giữa các đoạn ADN. Thông tin
chứa trên ADN được sử dụng và hiện thực hóa nhờ các chất trung gian ARN, rồi đến tổng hợp các
protein là những công cụ phân tử thực hiện chức năng của TB.
Tự sao chép chính xác:
Mô hình Watson - Crick cũng thỏa mãn ở mức lí tưởng yêu cầu thứ 2 của vật chất di truyền. Chuỗi
xoắn kép gồm 2 sợi bổ sung cho nhau theo nguyên tắc A-T và G-X , làm cho phân tử như có một
bản âm và một bản dương. Mỗi bản có thể làm khuôn tạo ra bản kia để từ một phân tử ban đầu có 2
phân tử giống hệt nó.
Có khả năng biến dị di truyền:
Trên phân tử ADN có thể xảy ra nhiều biến đổi. Các biến đổi có thể được di truyền. VD: cặp A-T
trên ADN được thay bằng cặp G-X thì sự thay thế được truyền cho các phân tử con.
Có tiềm năng tự sửa sai:

16


SINH HỌC 10- GA BD.

Các nhà di truyền học còn phát hiện thêm một tính chất nữa của ADN là tiềm năng tự sửa sai. Do
cấu trúc mạch kép nên sai hỏng ở một mạch có thể bị cắt bỏ và dựa vào mạch nguyên vẹn để làm
khuôn tổng hợp lại cho đúng.
Câu 4: Những bằng chứng để chứng minh ADN là vật mang thông tin DT:
* Các bằng chứng để chứng minh ADN là chất di truyền:
a/ Các chứng minh gián tiếp:
ADN có trong tất cả TB sinh vật, chỉ giới hạn trong nhân và là thành phần
chủ yếu của NST. Một cấu trúc TB mang nhiều gen xếp theo đường thẳng.
Tất cả các TB sinh dưỡng của bất kì một loại sinh vật nào đều chứa một lượng ADN rất ổn định
không phụ thuộc vào sự phân hóa chức năng hay trạng thái trao đổi chất. Ngược lại ARN biến đổi
tùy thuộc vào trạng thái sinh lí TB.
Số lượng ADN tăng theo số bội thể của TB ở TB đơn bội ADN số lượng ADN là 1 thì TB sinh

dưỡng lưỡng bội số lượng ADN tăng gấp đôi.
Tia tử ngoại có hiệu quả gây đột biến cao nhất ở bước sóng 260nm; đây chính là bước sóng mà ADN
hấp thụ tia tử ngoại nhiều nhất.
b/ Hiện tượng biến nạp: Truyền thông tin di truyền nhờ ADN.
Hiện tượng biến nạp được Gripffith phát hiện ở Diplococcus Pneumoniae vào năm 1928. Vi
khuẩn này có 2 dạng khác nhau:
Dạng S, gây bệnh có vỏ TB bằng polisaccharid cản trở bạch cầu phá vỡ TB. Dạng này có khuẩn lạc
láng mọc trên môi trường aga.
Dạng R, không gây bệnh, không có vỏ bao, tạo khuẩn lạc nhăn.

Thí nghiệm biến nạp ở chuột.
Tiêm vi khuẩn S sống gây bệnh cho chuột → chuột chết.
Tiêm vi khuẩn R sống không gây bệnh → chuột sống.
Tiêm vi khuẩn S bị đun chết cho chuột → chuột sống.
Hỗn hợp vi khuẩn S bị đun chết trộn với vi khuẩn R sống đem tiêm cho chuột → chuột chết. Trong
xác chuột có vi khuẩn S và R.
Hiện tượng trên cho thấy vi khuẩn S không thể tự sống lại được sau khi bị đun chết, nhưng
các TB chết này đã truyền tính gây bệnh cho TB R. Hiện tượng này gọi là biến nạp.
Năm 1944, T.Avery, Mc Leod và Mc Carty đã tiến hành thí nghiệm xác định rõ tác nhân gây
biến nạp. Nếu sử lý TB S bằng proteaza hoặc ARNaza hoạt tính biến nạp vẫn còn. Chứng tỏ protein
và ARN không phải là tác nhân gây biến nạp. Nhưng nếu TB S chết bị sử lí bằng ADNaza thì hoạt
tính biến nạp không còn nữa. Chứng tỏ ADN là tác nhânbiến nạp. Kết quả thí nghiệm có thể tóm tắt
như sau:

17


SINH HỌC 10- GA BD.

ADN của TB S + các TB R sống → chuột → chuột chết ( có cả S +R).

Vậy hiện tượng biến nạp là một minh chứng sinh hóa xác nhận rằng ADN mang tín hiệu di

truyền.
c/ Sự xâm nhập của ADN virut vào vi khuẩn.
Câu5. Mô tả thành phần cấu tạo của một nuclêôtit và liên kết giữa các nuclêôtit. Điểm khác nhau
giữa các loại nuclêôtit?
-

Nuclêôtit là đơn phân của ADN , Cấu tạo gồm bazơ nitơ, axit phôt phoric và đường đêôxi
ribôzơ. Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết phốt phođieste (ở mỗi mạch polinuclêôtit)
- Giữa các nu liên kết với nhau theo nguyên tắc đa phân gồm rất nhiều đơn phân. Đơn phân gồm
4 loại A, T ,G, X. Các đơn phân liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. A của mạch này
liên kết với T của mạh kia bằng 2 LK hiđ rô và ngược lại. G của mạch này LK với T của mạch
kia bằng 3 LK hiđrô và ngược lại
- Các nu khác nhau ở các loại bazơnitơ A, T, G, X
B. Một số công thức liên quan đến ADN
I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen
1. Đối với mỗi mạch của gen :
- Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .
N
A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 =
2
- Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết
phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G
của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ
sung mạch 2 .
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
2. Đối với cả 2 mạch :
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch :
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2

G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
% A1 + % A2 %T 1 + %T 2
=
Chú ý :khi tính tỉ lệ % :
%A = % T =
= …..
2
2
%G1 + %G 2 % X 1 + % X 2
=
%G = % X =
=…….
2
2
Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số
nu của ADN : Ngược lại nếu biết :
+ Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung
+ Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung
3. Tổng số nu của ADN (N)
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung
(NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là :
N
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G =
hoặc %A + %G = 50%
2
4. Tính số chu kì xoắn ( C )
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu .
N
khi biết tổng số nu ( N) của ADN : N = C x 20
=> C =

20
5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :

18


SINH HỌC 10- GA BD.

Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra
M = N x 300 đvc
6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) :
Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục . vì vậy
N
chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch có
2
N
nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0 L =
. 3,4A0
2
Đơn vị thường dùng : 1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )

1 micrômet = 103 nanômet ( nm)
1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0
II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P
1.
Số liên kết Hiđrô ( H )
+ A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
+ G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
Vậy số liên kết hiđrô của gen là :
H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X

2.

Số liên kết hoá trị

( HT )

N
-1
2
Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị
N
N

nu nối nhau bằng
-1
2
2
N
b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2(
-1)
2
N
Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2(
-1)
2
c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)
Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần
của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :
N
HTĐ-P = 2(

- 1 ) + N = 2 (N – 1) .
2
C.Một số bài tập vận dụng.
a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen :

Bài 1. Một gen có chiều dài 5100 Ăngstron. Hiệu số phần trăm giữa adenin với một loại nucleotit khác bằng
10% số nucleotit của gen. Trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có 10% uraxin. một mạch đơn của
gen có 16% xitozin, số timin bằng 150 nucleotit.
a) Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nucleotit của gen.
b) Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại ribonucleotit của một phân tử mARN bằng bao nhiêu?
c) Nếu gen đó sao mã 6 lần và trên mỗi phân tử mARN có 10 riboxom trượt qua không lặp lại thì số
lượng axit amin mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tổng hợp protein là bao nhiêu?
d) Nếu thời gian giải mã một axit amin la 0,1 giây, thời gian tiếp xúc của một phân tử mARN với các
riboxom là 58,1 giây, khoảng cách giữa các riboxom kế tiếp khoảng bao nhiêu Ăngstron?

Bài 1: a. A= T = 30% = 900 ; G = X = 20 % = 600
b . U = 150 ; A = 750 ; X = 240 ; G = 260.
Vì: có T = 150 ứng với mạch bổ sung của gen.
c. 6 x 10 ( 3000 : 6 – 1) = 29 940 aa
d. V = 102 Ao /s T txc = 58,1 – 5100: 102 = 8,1 s
Khoãng cách giữa các rb là : (8,1 : 9) x 102 =91,8 A0.

19


SINH HỌC 10- GA BD.

Bài 2: Một gen dài 5100 Ắngtron. Khi gen tự sao liên tiếp hai đợt, môi trường nội bào đã cung cấp 2700
ađênin. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có 600 adenin và 240 guanin. vận tốc giải mã là 10 axit
amin/ giây. Tính từ lúc ribôxôm thứ nhất trượt qua phân tử mARN cho đến khi hết phân tử mARN đó là 55,6

giây.
a) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit ởtrong toàn bộ các gen được hình thành sau hai đợt tự sao liên
tiếp
b) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit ở mỗi mạch đơn của gen
c) Tính khoảng cách theo ăngtron giữa ribôxôm thứ nhất với ribôxôm cuối cùng khi chúng đang tham
gia giải mã trên một phân tử mARN

Bài 2:
a. A= T = 900 ; G = X = 600
Trong bốn gen con tạo thàng có : A= T = 900 x 4 = 3 600 ; G = X = 600 x4 = 2 400.
b. A1 = T2 = 600

; T1 = A2 = 300 ; G1 = X2 = 240 ; X1 = G2 = 260.

c.Ttxc = 55,6 – (5100:102) = 5,6s. K/C từ rb1 đến rb cuối là : 5,6 x 102 = 571,2 A0.
Câu 3.( 2 điểm). Cho một phân tử ADN của sinh vật nhân sơ có tỉ lệ các nuclêôtit trên mạch 1 là
A1: T1: X1: G1 = 1: 3: 4: 6 và có (A1+T1) / (G1+X1) = 0,4. Trên phân tử ADN này có 760 liên kết
hiđrô.
a. Tính số lượng liên kết hoá trị của cả phân tử ADN. Giải thích cách tính?
b. Tính số nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch của phân tử ADN trên?
a. Theo nguyên tắc bổ sung ta có: T1=A2 và X1=G2 nên (A1+T1) / (G1+X1) = 0,4A/G=0,4
Mà liên kết Hiđrô được tính theo công thức : H=2A+3G=760 (2)
từ 1 và 2 A = 80 (nu)
G = 200 (nu).
Số liên kết hóa trị của phân tử ADN = tổng số liên kết hóa trị giữa đường và axit trong một nu + số
liên kết hóa trị giữa các nu.
Do ADN dạng vòng nên HT = 2 x N = 2 x 560=1120 (lk).
b. Do tỉ lệ giữa các nu trên mạch 1 là A1: T1: X1: G1 = 1: 3: 4: 6
và theo nguyên tắc bổ sung ta có
A1=T2= (1x280)/14= 20 nu.

T1=A2= 3 x A1= 60 nu. ; X1=G2= 4 x A1= 80 nu. ; G1= X2= 6 x A1= 120 nu.
Câu 4.
1. Gỉa sử một mạch đơn ADN có tỷ lệ A + G / T + X = 0,25 thì tỷ lệ này ở mạch bổ sung và trên cả
phân tử là bao nhiêu?
2. Một gen cấu trúc trong tế bào nhân chuẩn có chứa 720 cặp nuclêôtit sẽ có thể chứa đủ thông tin để
mã hoá cho một mạch polypeptit có:
a. Khoảng chừng 480 axit amin.
b. Đúng 240 axit amin.
c. Hơn 240 axit amin.
d. Không tới 240 axit amin.
Chọn và giải thích câu đúng?
3. Xác định câu nào sau đây đúng hoặc sai. Giải thích.
a. Ở sinh vật nhân chuẩn, có nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cấu trúc phân tử ADN, tARN
và rARN.
b. Cấu trúc bậc 4 của Prôtêin là một chuỗi polypeptit xoắn cuộn phức tạp trong không gian.
Câu2(2đ): So sánh cấu trúc, chức năng của AND với ARN?
- Cấu trúc:
+ ADN gồm 2 mạch dài hàng chục nghìn đến hàng triệu nu. Thành phần gồm axit phôtphoric,
đường đêôxirbô bazơnitơ gồm 4 loại: A, T, G, X.
+ ARN có một mạch đơn ngắn, dài hàng trục đến hàng nu. Thành phần gồm axit photphoric,
đường ribôzơ và bazơnitơ gồm 4 loại A, U, G, X
- Chức năng:

20


SINH HỌC 10- GA BD.

+ ADN mang thông tin di truyền, truyền đạt thông tin di truyền
+ARN truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất. Tham gia tổng hợp prôtêin. Vận

chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin tham gia cấu tạo nên riboxom

21



×