Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Tổ chức thực thi chương trình Tiêm chủng mở rộng của viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.71 KB, 121 trang )

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN
------------

lê thanh hiền

tổ chức thực thi chơng trình tiêm chủng
mở rộng của viện vệ sinh dịch tễ tây nguyên t
rên địa bàn thành phố buôn ma thuột

Chuyên ngành: QUảN lý kinh tế và chính sách

Ngời hớng dẫn khoa học:

PGS.TS. đỗ THị HảI Hà


Hµ néi – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế và chính sách: “Tổ chức
thực thi chương trình Tiêm chủng mở rộng của viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên
trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột” là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà.
Các thông tin, số liệu và tài liệu mà tác giả sử dụng trong luận văn là trung
thực, có nguồn gốc rõ ràng và không vi phạm các quy định của pháp luật.
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công
bố trong bất kỳ các ấn phẩm, công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu sai, tác giả xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm.


Tác giả

LÊ THANH HIỀN


LỜI CẢM ƠN
Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của cô PGS.TS Đỗ Thị
Hải Hà. Xin được trân trọng cảm ơn Cô đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.
Học viên xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô trong khoa Khoa học Quản lý
– Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để học viên
hoàn thành tốt luận văn của mình.
Học viên xin cảm ơn quý Thầy, Cô trong Hội đồng đã chia sẻ và đóng góp
những ý kiến thiết thực để luận văn từng bước được hoàn thiện hơn.
Học viên xin gửi lời cảm ơn đến ban Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây
Nguyên, các cán bộ nhân viên trong ngành Y tế thành phố Buôn Ma Thuột nói
chung và của chương trình tiêm chủng mở rộng nói riêng đã nhiệt tình cung cấp
thông tin để học viên hoàn thành được luận văn này.
Trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.......................................................................1
2. Tổng quan nghiên cứu...........................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................6

5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................6
Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu của luận văn..................................................................7

Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu của luận văn...................................................................7
5.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp...................................................................................7
5.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp.....................................................................................7
6. Kết cấu của luận văn..............................................................................................8
1.1. Tổng quan về tiêm chủng mở rộng và chương trình tiêm chủng mở rộng...........9
1.1.1.1. Khái niệm......................................................................................................9
1.1.1.2. Phân loại tiêm chủng mở rộng.......................................................................9
1.1.2.1. Khái niệm chương trình TCMR..................................................................11
1.1.2.2. Nội dung cơ bản của chương trình...............................................................11
1.2. Tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng..........................................14
1.2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị triển khai chương trình.................................................15
Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức Chương trình TCMR ở Việt Nam...............................17

Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức Chương trình TCMR ở Việt Nam................................17
1.2.3.2. Giai đoạn chỉ đạo thực thi chương trình......................................................20
1.2.3.3. Giai đoạn kiểm tra và điều chỉnh.................................................................22
Sơ đồ 1.2: Hệ thống giám sát bệnh trong TCMR ...................................................23

Sơ đồ 1.2: Hệ thống giám sát bệnh trong TCMR ....................................................23
Sơ đồ 1.3: Hệ thống giám sát phản ứng sau tiêm chủng.........................................24

Sơ đồ 1.3: Hệ thống giám sát phản ứng sau tiêm chủng...........................................24


Sơ đồ 1.4: Hệ thống dây chuyền lạnh trong TCMR.................................................25

Sơ đồ 1.4: Hệ thống dây chuyền lạnh trong TCMR.................................................25

1.2.4.1. Có chương trình hợp lý................................................................................27
1.2.4.2. Phải có nền hành chính công đủ mạnh.........................................................28
1.2.4.3. Sự quyết tâm của nhà lãnh đạo cấp cao........................................................29
1.2.4.4. Phải tạo được niềm tin và sự ủng hộ của đa số quần chúng nhân dân..........29
1.3. Bài học kinh nghiệm từ một số mô hình tổ chức thực thi chương trình tiêm
chủng mở rộng.........................................................................................................29
1.3.1.1. Bài học kinh nghiệm của nước Mỹ...............................................................30
1.3.1.2. Bài học kinh nghiệm của nước Úc................................................................31
1.3.1.3. Bài học kinh nghiệm của nước Singapore..................................................32
1.3.2.1. Bài học kinh nghiệm tại tỉnh Thái Bình........................................................34
1.3.2.2. Bài học kinh nghiệm tại tỉnh Hậu Giang......................................................35
1.3.2.3. Bài học kinh nghiệm tỉnh Kon Tum.............................................................36
1.3.2.4. Bài học kinh nghiệm tỉnh Bắc Giang............................................................37
2.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội và hệ thống y tế có ảnh hưởng tới tổ chức thực
thi chương trình tiêm chủng mở rộng......................................................................40
Bảng 2.1. Dân số của thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014...............41

Bảng 2.1. Dân số của thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014...................41
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số của TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014...........42

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số của TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014...............42
2.2. Tổng quan về Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên................................................43
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên...........................45

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên.............................45
2.2.4.1. Số lượng lao động.........................................................................................45
Biểu đồ 2.2: Số lượng lao động tại Viện qua các năm............................................46

Biểu đồ 2.2: Số lượng lao động tại Viện qua các năm...............................................46
2.2.4.2. Đặc điểm nguồn nhân lực theo giới tính và độ tuổi.......................................46

Biểu đồ 2.3: Thông tin về giới tính và độ tuổi.........................................................46

Biểu đồ 2.3: Thông tin về giới tính và độ tuổi...........................................................46


2.2.4.3. Đặc điểm nguồn nhân lực theo trình độ........................................................47
Biểu đồ 2.4: Thông tin về trình độ chuyên môn ......................................................47

Biểu đồ 2.4: Thông tin về trình độ chuyên môn .......................................................47
2.3. Nội dung chương trình tiêm chủng mở rộng của Viện VSDT Tây Nguyên trên
địa bàn TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2011-2014.....................................................47
2.4. Thực trạng tổ chức thực thi chương trình TCMR của Viện VSDT ở TP Buôn
Ma Thuột................................................................................................................. 49
2.4.1.1. Bộ máy tổ chức thực thi chương trình..........................................................49
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức chương trình TCMR của Viện VSDT Tây Nguyên........50

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức chương trình TCMR của Viện VSDT Tây Nguyên.........50
2.4.1.2. Xây dựng chương trình hành động..............................................................52
2.4.1.3. Ban hành văn bản hướng dẫn....................................................................53
Bảng 2.2: Tổng hợp văn bản hướng dẫn hoạt động chương trình TCMR...............53

Bảng 2.2: Tổng hợp văn bản hướng dẫn hoạt động chương trình TCMR................53
Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình tổ chức tập huấn chương trìnhTCMR.....................54

Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình tổ chức tập huấn chương trìnhTCMR......................54
Bảng 2.4: Một số nội dung chính của chương trình tập huấn TCMR.....................55

Bảng 2.4: Một số nội dung chính của chương trình tập huấn TCMR.......................55
2.4.2.1. Sự vận hành của hệ thống thông tin đại chúng.............................................55
2.4.2.2. Các chương trình, chính sách.......................................................................56

2.4.2.3. Tài chính chương trình................................................................................58
Bảng 2.5: Thực trạng tài chính chương trình TCMR tại TP Buôn Ma Thuột.........58

Bảng 2.5: Thực trạng tài chính chương trình TCMR tại TP Buôn Ma Thuột..........58
Biểu đồ 2.5: Thực trạng tài chính chương trình TCMR tại TP Buôn Ma Thuột.....59

Biểu đồ 2.5: Thực trạng tài chính chương trình TCMR tại TP Buôn Ma Thuột......59
2.4.2.4. Phối hợp hoạt động giữa các đơn vị để thực thi chương trình.......................59
2.4.2.5. Những hoạt động tăng cường, hỗ trợ ...........................................................61
2.4.2.6. Kết quả khảo sát thực tế việc tổ chức thực thi chương trình TCMR............62
Bảng 2.6: Hiểu biết của bà mẹ có con từ 0 – 6 tuổi về chương trình TCMR..........62

Bảng 2.6: Hiểu biết của bà mẹ có con từ 0 – 6 tuổi về chương trình TCMR.............62


Bảng 2.7: Khảo sát về việc tuyên truyền, phổ biến chương trình TCMR................63

Bảng 2.7: Khảo sát về việc tuyên truyền, phổ biến chương trình TCMR.................63
Bảng 2.8: Khảo sát sự phù hợp của chương trình...................................................63

Bảng 2.8: Khảo sát sự phù hợp của chương trình....................................................63
Bảng 2.9: Khảo sát chất lượng cơ sở vật chất và dịch vụ phục vụ..........................64

Bảng 2.9: Khảo sát chất lượng cơ sở vật chất và dịch vụ phục vụ.............................64
Biểu đồ 2.6: Khảo sát về cơ sở vật chất và dịch vụ phục vụ....................................65

Biểu đồ 2.6: Khảo sát về cơ sở vật chất và dịch vụ phục vụ......................................65
Bảng 2.10: Khảo sát chất lượng chương trình TCMR ...........................................66

Bảng 2.10: Khảo sát chất lượng chương trình TCMR .............................................66

Bảng 2.11: Khảo sát cán bộ y tế các tuyến trong quá trình tham gia TCMR.........66

Bảng 2.11: Khảo sát cán bộ y tế các tuyến trong quá trình tham gia TCMR............66
2.4.3.1. Thu thập thông tin về thực hiện chương trình..............................................67
2.4.3.2. Giám sát và cung ứng vật tư cho việc thực hiện chương trình TCMR..........69
Bảng 2.12: Kết quả tiêm chủng các loại vắc xin trong TCMR các năm.................69

Bảng 2.12: Kết quả tiêm chủng các loại vắc xin trong TCMR các năm....................69
2.4.3.3. Đánh giá việc thực thi và kiến nghị điều chỉnh chương trình........................70
2.4.3.4. Tổng kết việc thực thi chương trình.............................................................73
2.5. Đánh giá tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng của Viện VSDT Tây
Nguyên trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2011-2014 ...............................74
2.5.4.1. Chương trình thực hiện chưa hoàn toàn hợp lý............................................79
2.5.4.2. Nền hành chính công còn nhiều thiếu sót và hạn chế....................................79
2.5.4.3. Sự quyết tâm và vai trò của lãnh đạo chưa cao.............................................80
2.5.4.4. Chưa tạo dựng đủ niềm tin và sự ủng hộ của quần chúng nhân dân............81
2.5.4.5. Những nguyên nhân khác............................................................................82
3.1. Mục tiêu của chương trình tiêm chủng mở rộng của Viện VSDT trên địa bàn
thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020................................................................83
3.2. Quan điểm và phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi chương trình TCMR
quốc gia.................................................................................................................... 85


3.3. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng
của Viện VSDT Tây Nguyên....................................................................................86
3.3.1.1. Hoàn thiện mạng lưới tiêm chủng................................................................86
3.3.1.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ thuộc chương trình TCMR....................88
3.3.1.3. Hoàn thiện chương trình hành động............................................................90
3.3.1.4. Rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn.........................................91
3.3.1.5. Tăng cường tổ chức tập huấn.......................................................................91

3.3.2.1. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền...............................................................92
3.3.2.2. Tăng cường huy động nguồn lực cho việc thực hiện chương trình................94
3.3.3.1. Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát để thu thập thông tin..................96
3.3.3.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin, báo cáo........................................................97
3.3.3.3. Đánh giá việc thực thi chính sách và kiến nghị điều chỉnh chính sách..........98
3.3.3.4. Hoàn thiện quy trình đánh giá.....................................................................98
3.4. Một số kiến nghị................................................................................................99
PHỤ LỤC ...............................................................................................................108


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Tiếng Anh

CTTCMR
EPI
GAVI

Tiếng Việt
Chương trình tiêm chủng mở rộng

Expanded Programe
on Immunization
Global Alliance for
Vaccines and
Immunisation

Chương trình tiêm chủng mở rộng
Liên minh toàn cầu về vắc xin và

tiêm chủng

LMC

Liệt mềm cấp

NT

Nông thôn

PƯSTC

Phản ứng sau tiêm chủng

TCMR

Tiêm chủng mở rộng

TCĐK

Tiêm chủng định kỳ

TCLĐ

Tiêm chủng lưu động



Trung ương


TP

Thành phố

TT

Thành thị

UNICEF

United Nations
Children's Fund

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc

UVSS

Uốn ván sơ sinh

VNNB

Viêm não Nhật Bản

VVM

Vaccine Vial
Monitor

Chỉ thị nhiệt độ lọ vắc xin


VSDT

Vệ sinh dịch tễ

YTDP

Y tế Dự phòng

YTTB

Y tế thôn buôn

WHO

World Health
Organization

Tổ chức Y tế Thế giới


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG:
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.......................................................................1
2. Tổng quan nghiên cứu...........................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................6
Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu của luận văn..............................................................................7

Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu của luận văn...................................................................7

5.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp...................................................................................7
5.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp.....................................................................................7
6. Kết cấu của luận văn..............................................................................................8
1.1. Tổng quan về tiêm chủng mở rộng và chương trình tiêm chủng mở rộng...........9
1.1.1.1. Khái niệm......................................................................................................9
1.1.1.2. Phân loại tiêm chủng mở rộng.......................................................................9
1.1.2.1. Khái niệm chương trình TCMR..................................................................11
1.1.2.2. Nội dung cơ bản của chương trình...............................................................11
1.2. Tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng..........................................14
1.2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị triển khai chương trình.................................................15
Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức Chương trình TCMR ở Việt Nam..........................................17

Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức Chương trình TCMR ở Việt Nam................................17
1.2.3.2. Giai đoạn chỉ đạo thực thi chương trình......................................................20
1.2.3.3. Giai đoạn kiểm tra và điều chỉnh.................................................................22
Sơ đồ 1.2: Hệ thống giám sát bệnh trong TCMR ................................................................23

Sơ đồ 1.2: Hệ thống giám sát bệnh trong TCMR ....................................................23
Sơ đồ 1.3: Hệ thống giám sát phản ứng sau tiêm chủng......................................................24

Sơ đồ 1.3: Hệ thống giám sát phản ứng sau tiêm chủng...........................................24
Sơ đồ 1.4: Hệ thống dây chuyền lạnh trong TCMR.............................................................25


Sơ đồ 1.4: Hệ thống dây chuyền lạnh trong TCMR.................................................25
1.2.4.1. Có chương trình hợp lý................................................................................27
1.2.4.2. Phải có nền hành chính công đủ mạnh.........................................................28
1.2.4.3. Sự quyết tâm của nhà lãnh đạo cấp cao........................................................29
1.2.4.4. Phải tạo được niềm tin và sự ủng hộ của đa số quần chúng nhân dân..........29
1.3. Bài học kinh nghiệm từ một số mô hình tổ chức thực thi chương trình tiêm

chủng mở rộng.........................................................................................................29
1.3.1.1. Bài học kinh nghiệm của nước Mỹ...............................................................30
1.3.1.2. Bài học kinh nghiệm của nước Úc................................................................31
1.3.1.3. Bài học kinh nghiệm của nước Singapore..................................................32
1.3.2.1. Bài học kinh nghiệm tại tỉnh Thái Bình........................................................34
1.3.2.2. Bài học kinh nghiệm tại tỉnh Hậu Giang......................................................35
1.3.2.3. Bài học kinh nghiệm tỉnh Kon Tum.............................................................36
1.3.2.4. Bài học kinh nghiệm tỉnh Bắc Giang............................................................37
2.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội và hệ thống y tế có ảnh hưởng tới tổ chức thực
thi chương trình tiêm chủng mở rộng......................................................................40
Bảng 2.1. Dân số của thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014............................41

Bảng 2.1. Dân số của thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014...................41
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số của TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014........................42

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số của TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014...............42
2.2. Tổng quan về Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên................................................43
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên......................................45

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên.............................45
2.2.4.1. Số lượng lao động.........................................................................................45
Biểu đồ 2.2: Số lượng lao động tại Viện qua các năm.........................................................46

Biểu đồ 2.2: Số lượng lao động tại Viện qua các năm...............................................46
2.2.4.2. Đặc điểm nguồn nhân lực theo giới tính và độ tuổi.......................................46
Biểu đồ 2.3: Thông tin về giới tính và độ tuổi.....................................................................46

Biểu đồ 2.3: Thông tin về giới tính và độ tuổi...........................................................46
2.2.4.3. Đặc điểm nguồn nhân lực theo trình độ........................................................47



Biểu đồ 2.4: Thông tin về trình độ chuyên môn .................................................................47

Biểu đồ 2.4: Thông tin về trình độ chuyên môn .......................................................47
2.3. Nội dung chương trình tiêm chủng mở rộng của Viện VSDT Tây Nguyên trên
địa bàn TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2011-2014.....................................................47
2.4. Thực trạng tổ chức thực thi chương trình TCMR của Viện VSDT ở TP Buôn
Ma Thuột................................................................................................................. 49
2.4.1.1. Bộ máy tổ chức thực thi chương trình..........................................................49
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức chương trình TCMR của Viện VSDT Tây Nguyên...................50

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức chương trình TCMR của Viện VSDT Tây Nguyên.........50
2.4.1.2. Xây dựng chương trình hành động..............................................................52
2.4.1.3. Ban hành văn bản hướng dẫn....................................................................53
Bảng 2.2: Tổng hợp văn bản hướng dẫn hoạt động chương trình TCMR...........................53

Bảng 2.2: Tổng hợp văn bản hướng dẫn hoạt động chương trình TCMR................53
Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình tổ chức tập huấn chương trìnhTCMR..................................54

Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình tổ chức tập huấn chương trìnhTCMR......................54
Bảng 2.4: Một số nội dung chính của chương trình tập huấn TCMR..................................55

Bảng 2.4: Một số nội dung chính của chương trình tập huấn TCMR.......................55
2.4.2.1. Sự vận hành của hệ thống thông tin đại chúng.............................................55
2.4.2.2. Các chương trình, chính sách.......................................................................56
2.4.2.3. Tài chính chương trình................................................................................58
Bảng 2.5: Thực trạng tài chính chương trình TCMR tại TP Buôn Ma Thuột......................58

Bảng 2.5: Thực trạng tài chính chương trình TCMR tại TP Buôn Ma Thuột..........58
Biểu đồ 2.5: Thực trạng tài chính chương trình TCMR tại TP Buôn Ma Thuột.................59


Biểu đồ 2.5: Thực trạng tài chính chương trình TCMR tại TP Buôn Ma Thuột......59
2.4.2.4. Phối hợp hoạt động giữa các đơn vị để thực thi chương trình.......................59
2.4.2.5. Những hoạt động tăng cường, hỗ trợ ...........................................................61
2.4.2.6. Kết quả khảo sát thực tế việc tổ chức thực thi chương trình TCMR............62
Bảng 2.6: Hiểu biết của bà mẹ có con từ 0 – 6 tuổi về chương trình TCMR......................62

Bảng 2.6: Hiểu biết của bà mẹ có con từ 0 – 6 tuổi về chương trình TCMR.............62
Bảng 2.7: Khảo sát về việc tuyên truyền, phổ biến chương trình TCMR............................63


Bảng 2.7: Khảo sát về việc tuyên truyền, phổ biến chương trình TCMR.................63
Bảng 2.8: Khảo sát sự phù hợp của chương trình................................................................63

Bảng 2.8: Khảo sát sự phù hợp của chương trình....................................................63
Bảng 2.9: Khảo sát chất lượng cơ sở vật chất và dịch vụ phục vụ.......................................64

Bảng 2.9: Khảo sát chất lượng cơ sở vật chất và dịch vụ phục vụ.............................64
Biểu đồ 2.6: Khảo sát về cơ sở vật chất và dịch vụ phục vụ................................................65

Biểu đồ 2.6: Khảo sát về cơ sở vật chất và dịch vụ phục vụ......................................65
Bảng 2.10: Khảo sát chất lượng chương trình TCMR ........................................................66

Bảng 2.10: Khảo sát chất lượng chương trình TCMR .............................................66
Bảng 2.11: Khảo sát cán bộ y tế các tuyến trong quá trình tham gia TCMR.......................66

Bảng 2.11: Khảo sát cán bộ y tế các tuyến trong quá trình tham gia TCMR............66
2.4.3.1. Thu thập thông tin về thực hiện chương trình..............................................67
2.4.3.2. Giám sát và cung ứng vật tư cho việc thực hiện chương trình TCMR..........69
Bảng 2.12: Kết quả tiêm chủng các loại vắc xin trong TCMR các năm..............................69


Bảng 2.12: Kết quả tiêm chủng các loại vắc xin trong TCMR các năm....................69
2.4.3.3. Đánh giá việc thực thi và kiến nghị điều chỉnh chương trình........................70
2.4.3.4. Tổng kết việc thực thi chương trình.............................................................73
2.5. Đánh giá tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng của Viện VSDT Tây
Nguyên trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2011-2014 ...............................74
2.5.4.1. Chương trình thực hiện chưa hoàn toàn hợp lý............................................79
2.5.4.2. Nền hành chính công còn nhiều thiếu sót và hạn chế....................................79
2.5.4.3. Sự quyết tâm và vai trò của lãnh đạo chưa cao.............................................80
2.5.4.4. Chưa tạo dựng đủ niềm tin và sự ủng hộ của quần chúng nhân dân............81
2.5.4.5. Những nguyên nhân khác............................................................................82
3.1. Mục tiêu của chương trình tiêm chủng mở rộng của Viện VSDT trên địa bàn
thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020................................................................83
3.2. Quan điểm và phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi chương trình TCMR
quốc gia.................................................................................................................... 85
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng
của Viện VSDT Tây Nguyên....................................................................................86


3.3.1.1. Hoàn thiện mạng lưới tiêm chủng................................................................86
3.3.1.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ thuộc chương trình TCMR....................88
3.3.1.3. Hoàn thiện chương trình hành động............................................................90
3.3.1.4. Rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn.........................................91
3.3.1.5. Tăng cường tổ chức tập huấn.......................................................................91
3.3.2.1. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền...............................................................92
3.3.2.2. Tăng cường huy động nguồn lực cho việc thực hiện chương trình................94
3.3.3.1. Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát để thu thập thông tin..................96
3.3.3.2. Hoàn thiện hệ thống thông tin, báo cáo........................................................97
3.3.3.3. Đánh giá việc thực thi chính sách và kiến nghị điều chỉnh chính sách..........98
3.3.3.4. Hoàn thiện quy trình đánh giá.....................................................................98

3.4. Một số kiến nghị................................................................................................99
BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số của TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 - 2014.......Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.2: Số lượng lao động tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên qua các năm
................................................................................... Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.3: Thông tin về giới tính và độ tuổi.......Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.4: Thông tin về trình độ chuyên môn.....Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.5: Thực trạng tài chính chương trình TCMR tại TP Buôn Ma Thuột. Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.6: Khảo sát về cơ sở vật chất và dịch vụ phục vụ. .Error: Reference source
not found
SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu của luận văn...............Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.1: Hệ thống tổ chức chương trình TCMR ở Việt Nam.........Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1.2: Hệ thống giám sát bệnh trong TCMR...Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.3: Hệ thống giám sát phản ứng sau tiêm chủng. .Error: Reference source not
found


Sơ đồ 1.4: Hệ thống dây chuyền lạnh trong TCMR.........Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên....Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức chương trình TCMR của Viện VSDT Tây Nguyên . Error:
Reference source not found


1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Chương trình tiêm chủng mở rộng (CTTCMR) bắt đầu được triển khai ở Việt
Nam từ năm 1981 với sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và quỹ nhi đồng
liên hợp quốc (UNICEF). Sau một thời gian thí điểmchương trình từng bước được
mở rộng dần cả về địa bàn và đối tượng tiêm, đến năm 1985 chương trình TCMR
được đẩy mạnh và triển khai trên phạm vi cả nước. Từ năm 1986chương trình
TCMR được coi là một trong 6 chương trình y tế quốc gia ưu tiên. Năm 1990, mục
tiêu phổ cập tiêm chủng cho toàn thể trẻ em dưới 1 tuổi đã được hoàn thành, với
87% trẻ dưới 1 tuổi trong cả nước được tiêm chủng đầy đủ 6 loại kháng nguyên
(lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt và sởi).
Chương trình tiêm chủng mở rộng góp phần giảm chi phí điều trị, giảm nguy
cơ tàn phế của trẻ em…Để đạt được những thành quả như vậy, công tác tiêm chủng
phải đảm bảo yêu cầu chất lượng cao vì vắc xin là một sinh phẩm đặc biệt, cần thiết
được bảo quản lạnh, đòi hỏi phải có hệ thống dây chuyền lạnh bảo quản vaccin,
phương tiện vận chuyển vaccin…và trên bình diện toàn cầu, sự thành công của
chương trình tiêm chủng không chỉ bảo vệ mà còn cứu sống được rất nhiều trẻ em.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính trung bình có khoảng 2,5 triệu trẻ em được
cứu sống. Ở Việt Nam, sau gần 30 năm có khoảng 67 triệu trẻ em được bảo vệ.
Theo tính toán của Tổ chức Y tế thế giới chương trình này cứu sống được khoảng
40.000 trẻ khỏi tử vong nếu không có chương trình tiêm chủng.
Chương trình TCMR Việt Nam đã xây dựng được mạng lưới từ trung ương tới
xã (phường). Kể từ năm 1994, sau khi 100% số xã, phường trên toàn quốc đã
được bao phủ chương trình TCMR, tỷ lệ số trẻ dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy
đủ trở thành một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng
của chương trình.
Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên là một đơn vị sự nghiệp Y tế dự phòng trực
thuộc Bộ Y tế, đóng chân trên địa bàn Tây Nguyên có chức năng chủ yếu là chỉ đạo



2

tuyến, phòng chống dịch bệnh cho đồng bào các dân tộc 04 tỉnh Tây Nguyên: Đắk
Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum và nghiên cứu, phát hiện các bệnh truyền nhiễm
trên địa bàn được giao.
Tây Nguyên là một trong những địa bàn có diện tích lớn nhất cả nước, hiểm
trở, đi lại khó khăn, khó tiếp cận; Tập tục, tập quán của người dân tộc lạc hậu, nhận
thức của người dân hạn chế, khó tuyên truyền vận động; Cơ sở vật chất, trang thiết
bị của các trạm y tế xã thiếu thốn; Trình độ các bộ chuyên trách tiêm chủng còn
thấp; Sự tham gia của chính quyền địa phương còn nhiều hạn chế; Kinh phí hỗ trợ
cho cán bộ làm công tác tiêm chủng thấp; Tỷ lệ sinh tại trạm y tế xã thấp, khó thực
hiện tiêm phòng viêm gan B sơ sinh; Nhiều xã khu vực vùng sâu, vùng xa khó tiếp
cận nên không thể triển khai công tác tiêm chủng hàng tháng mà phải thực hiện theo
định kỳ (được gọi là vùng lõm).
Trong những năm gần đây, khi mà chương trình tiêm chủng mở rộng được
triển khai và đạt nhiều kết quả đáng khích lệ đối với các cơ sở y tế dự phòng trên cả
khu vực Tây Nguyên, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế trong việc thực hiện chương
trình TCMR. Trước tình hình đó, việc thực hiện nâng cao hiệu quả chương trình
TCMR là việc làm hết sức cần thiết.
Từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Tổ chức thực thi chương trình
tiêm chủng mở rộng của Viện VSDT Tây Nguyên trên địa bàn thành phố Buôn
Ma Thuột” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình, đồng thời qua đề tài, mong
muốn đóng góp thêm những đề xuất của bản thân để công tác tổ chức thực thi
chương trình của Viện VSDT Tây Nguyên được hoàn thiện hơn.
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Các công trình nghiên cứu đã thực hiện
Quá trình phát triển của chương trình tiêm chủng mở rộng là quá trình mở
rộng và tăng cường hỗ trợ cho các địa phương có nhiều khó khăn, đẩy mạnh công
tác tiêm chủng cuối cùng tiến tới xoá xã trắng và bản trắng về tiêm chủng. Ngành y

tếchương trình tiêm chủng mở rộng đã tích cực thực hiện triệt để chính sách tiêm
chủng mở rộng của Nhà nước trong việc thiết thực bảo vệ chăm sóc trẻ em, đảm


3

bảo quyền của trẻ em Việt Nam, tất cả vì một thế hệ trẻ em Việt Nam trong tương
lai khỏe mạnh và sáng tạo.
Tuy nhiên để thực hiện được các chính sách kinh tế - xã hội có hiệu quả thì vai
trò của việc tổ chức thực thi càng được nâng cao, nhiều khi còn phức tạp và khó
khăn hơn việc hoạch định các chính sách.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài tiêm chủng mở rộng cũng như
việc tổ chức thực thi các chính sách kinh tế - xã hội trong và ngoài nước, bao gồm
cả các bài báo khoa học, các luận văn, luận án. Ta có thể nêu một số công trình điển
hình như sau:
- Trần Thị Liên, (2011), “Thực trạng triển khai công tác tiêm chủng mở rộng
tại tỉnh Lai Châu”, Báo cáo tham luận hội nghị tiêm chủng mở rộng.
Đề tài của tác giả tập trung vào nghiên cứu thực trạng triển khai công tác tiêm
chủng mở rộng tại tỉnh Lai Châu trong giai đoạn 1992 – 2012. Tác giả đã tiến hành
điều tra, thu thập số liệu nghiên cứu về những tiêu chí như: Thời gian triển khai;
Nhân lực tiêm chủng; Bảo quản vắc xin và hình thức tổ chức. Đề tài nghiên cứu đã
chỉ ra những đặc điểm của địa phương, những thuận lợi cũng như khó khăn còn tồn
tại trong công tác tổ chức tiêm chủng mở rộng tại một tỉnh miền núi còn nhiều khó
khăn. Khó khăn lớn nhất là việc bảo quản lạnh vắc xin đảm bảo chất lượng mũi
tiêm là yêu cầu bắt buộc đối với cán bộ tiêm chủng. Đây là khó khăn lớn cho việc
triển khai TCMR cho con em các dân tộc vùng biên giới này. Đó cũng là một thách
thức đối với ngành y tế nói chung và của chương trình TCMR nói riêng.
- Đặng Tuấn Đạt và công sự, (2011), “Đánh giá một số lợi ích kinh tế - xã hội
của chương trình tiêm chủng mở rộng ở tỉnh Gia Lai, giai đoạn 1997 – 2006”, Báo
cáo tham luận Hội nghị Tiêm chủng mở rộng.

Đây là một nghiên cứu hồi cứu và cắt ngang để đánh giá một số lợi ích về kinh
tế và xã hội của chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) ở tỉnh Gia Lai gia đoạn
từ năm 1997 -2006. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này là số liệu gốc hoặc thứ
cấp từ các chứng từ, sổ chi và sổ cái, báo cáo tài chính của kế toán; số liệu về chi
phí, tình hình mắc bệnh trong 10 năm từ 1997 đến 2006 được thu thập. Điều tra


4

cộng đồng với cỡ mẫu 899 bà mẹ có con từ 0 -10 tuổi tại tỉnh Gia Lai năm 2008
nhằm đánh giá hiểu biết, thực hành của bà mẹ về tiêm chủng vắc xin phòng bệnh.
Kết quả phân tích lợi ích về kinh tế cho thấy: Chương trình TCMR để phòng bệnh ở
Gia Lai là một đầu tư có lợi ích kinh tế y tế cao hơn so với điều trị bệnh; Lợi ích về
xã hội: TCMR tỉnh Gia Lai đã bao phủ tới cấp xã và thôn; Tình hình bệnh và dịch
bệnh trong các bệnh có vắc xin trong TCMR giảm rõ rệt; Cộng đồng các dân tộc
sinh sống ở Gia Lai tham gia tiêm chủng với tỷ lệ 90,7%.
- Trương Văn Dũng, (2011), “Nghiên cứu tình hình tiêm chủng mở rộng ở trẻ
từ 10 đến 36 tháng tuổi tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh năm 2010”.
Tác giả tập trung vào 02 mục tiêu nghiên cứu gồm: (1) Mô tả tình hình tiêm
chủng mở rộng và thực trạng hiểu biết về chương trình tiêm chủng mở rộng của bà
mẹ và trẻ từ 10 đến 36 tháng tuổi tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh năm 2010;
(2) Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tỷ lệ tiêm chủng mở rộng và sự hiểu biết về
chương trình tiêm chủng mở rộng của đối tượng nghiên cứu trên. Đề tài nghiên cứu
đã thành công trong việc thống kê được tỷ lệ trẻ em tiêm chủng trong huyện Châu
Thành, đồng thời đo lường được sự hài lòng của các bà mẹ khi đưa trẻ đến tiêm
chủng. Tác giả cũng chỉ ra được công tác truyền thông trực tiếp đã làm rất tốt với
98,91% bà mẹ biết được thông tin qua các cán bộ y tế. Ngoài ra, những yếu tố ảnh
hưởng đến sự hiểu biết còn từ trình độ học vấn, độ tuổi và nghề nghiệp của bà mẹ.
- Nguyễn Thanh Hải (2011), “Tổ chức thực thi chính sách phòng, chống tham
nhũng tại tỉnh Đồng Nai”.

Tuy đề tài này không đề cập tới vấn đề chính là chính sách tiêm chủng mở
rộng mà tôi đang nghiên cứu nhưng đề tài này lại có nhiều mối liên hệ mật thiết,
nhất là cùng đề cập tới nội dung tổ chức thực thi một chính sách kinh tế - xã hội của
Nhà nước đề ra.
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề chính sau: Thông qua cơ sở lý luận
và thực tiễn, việc tổ chức thực thi chính sách phòng chống tham nhũng trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai tập trung nghiên cứu đưa ra một số vấn đề sau: (1) Hệ thống hóa một
cách tương đối đầy đủ những vấn đề cơ bản về tham nhũng và chính sách phòng


5

chống tham nhũng; (2) Liên hệ và vận dụng lý thuyết tổ chức thực thi chính sách
kinh tế xã hội vào việc thực hiện một chính sách cụ thể đó là chính sách phòng
chống tham nhũng trên địa bàn; (3) Đánh giá, phân tích việc tổ chức thực thi chính
sách phòng chống tham nhũng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trên cơ sở đối chiếu so
sánh với chính sách chung đã được ban hành từ đó đưa ra được những hạn chế, tồn
tại, bất cập đồng thời kiến nghị một số vấn đề cụ thể nhằm thực hiện tốt hơn trong
thời gian tới. Tác giả đã đề xuấ t được nhữ ng giả i phá p và kiế n nghị nhằ m nâng
cao hiệ u lự c, hiệ u quả thự c thi chí nh sá ch phò ng, chố ng tham nhũ ng trên đị a
bà n tỉ nh, gó p phầ n và o việ c phá t triể n kinh tế xã hộ i trên đị a bà n tỉ nh Đồ ng
Nai như: Hoàn thiện chế độ công vụ, công chức, nâng cao chất lượng thực thi công vụ;
Hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, xây dựng môi trường kinh doanh cạnh tranh bình
đẳng, công bằng, minh bạch; Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực,
hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nước...
2.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập đến việc đánh giá kết quả
thực hiện hoặc quan tâm đến khía cạnh kỹ thuật tiêm chủng, chứ chưa đánh giá về
góc độ quản lý.
Công tác tổ chức thực thi một chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước tại

từng lĩnh vực là hoàn toàn khác nhau, vì có những đặc trưng riêng nhất định. Nói
đến chương trình tiêm chủng mở rộng là bao gồm tất cả các ngành và các địa
phương trên cả nước cùng phối kết hợp thực hiện. Ngoài ra, mỗi địa phương có
thể có những đặc thù riêng về việc thực hiện tiêm chủng mở rộng; Do đó các đề
tà i nghiên cứu về tổ chức thực thi nói chung cũng như tổ chức thực thi đối với
chương trình tiêm chủng mở rộng nói riêng đều là cần thiết và không hoàn toàn
giống nhau.
Riêng đối với tỉnh Đắk Lắk và cụ thể là tại thành phố Buôn Ma Thuột, thì tác
giả chưa thấy có công trình nào đi sâu nghiên cứu về việc đánh giá công tác tổ chức
thực thi đối với chương trình tiêm chủng mở rộng. Do đó, đây chính là những điều
kiện quan trọng để tác giả quyết định tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài này.


6

3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng khung lý thuyết về việc tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng
mở rộng
- Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng của
Viện VSDT Tây Nguyên trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột, chỉ ra điểm mạnh, điểm
yếu cũng như nguyên nhân của những điểm yếu trong tổ chức thực thi chương trình
của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên.
- Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện tổ chức thực thi chương
trình tiêm chủng mở rộng trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động tổ chức thực thi chương trình
tiêm chủng mở rộng của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên trên địa bàn thành phố
Buôn Ma Thuột.
* Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu được giới hạn với các nội dung về tổ chức
thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng của Viện VSDT Tây Nguyên.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại thành phố Buôn Ma
Thuột, tỉnh Đắk Lắk
- Phạm vi thời gian: Số liệu được thu thập, tập hợp và phân tích trong khoảng
thời gian từ 2010 đến 2015, giải pháp đề xuất đến 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Khung nghiên cứu
Khung nghiên cứu được áp dụng trong đề tài như sau:


7

Điều kiện tổ chức
thực thi chương
trình TCMR thành
công
- Phải có chương
trình hợp lý
- Có bộ máy thực thi
đủ mạnh
- Sự ủng hộ của lãnh
đạo tỉnh, sự phối
hợp của các cơ quan
ban ngành
- Sự ủng hộ của
người dân

Tổ chức thực thi
chương trình

TCMR

Mục tiêu chương
trình TCMR

- Chuẩn bị triển khai
- Tổ chức, chỉ đạo
thực hiện
- Kiểm tra, giám sát

- Tăng độ bao phủ của
chương trình.
- Tăng tỷ lệ tiêm
chủng cho trẻ em dưới
1 tuổi trên phạm vi cả
nước.
- Giảm tỷ lệ mắc các
bệnh trong chương
trình TCMR.

Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu của luận văn
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
5.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp được thu thập bao gồm:
- Các sách tham khảo, báo cáo nghiên cứu, các báo cáo hội thảo, chuyên đề, luận
văn, luận án,… về các nội dung liên quan đến chương trình tiêm chủng mở rộng.
- Thông tin từ các báo cáo hàng năm, thông tin nội bộ của Viện Vệ sinh Dịch
tễ Tây Nguyên.
- Nguồn dữ liệu bên ngoài như: các tạp chí về y tế dự phòng, website của bộ Y tế…

5.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp
* Phương pháp thảo luận
- Mục đích thảo luận: Thu thập các thông tin liên quan đến chương trình tiêm
chủng mở rộng, đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện chương trình và các nguyên
nhân ảnh hưởng.
- Đối tượng: Lãnh đạo đơn vị Y tế Dự phòng của thành phố Buôn Ma Thuột,
lãnh đạo Viện VSDT Tây Nguyên có liên quan tới chương trình tiêm chủng mở
rộng để từ đó có được bảng câu hỏi chuẩn để khảo sát trên địa bàn.


8

* Phương pháp điều tra khảo sát
- Mục tiêu điều tra: Điều tra khảo sát về đánh giá của người dân và cán bộ
thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng của Viện VSDT Tây Nguyên triển khai
trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột.
- Đối tượng điều tra: Người dân, cán bộ thực hiện chương trình.
- Số phiếu phát ra:
+ Người dân: Phát ra là: 360 phiếu, thu về: 350 phiếu hợp lệ.
+ Cán bộ: Phát ra là: 63 phiếu, thu về: 63 phiếu hợp lệ.
- Hình thức gửi phiếu: Gửi phiếu điều tra trực tiếp.
- Địa bàn khảo sát: Khảo sát tại các trạm Y tế của 21 xã, phường trong địa bàn
thành phố Buôn Ma Thuột.
5.3. Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp thống kê so sánh: So sánh việc thực hiện và kết quả đạt được
giữa các năm qua, từ đó thấy được hiệu quả từ chương trình mang lại.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích kinh tế: Dựa trên cơ sở số liệu thứ cấp
thu thập được từ các tài liệu của Viện VSDT Tây Nguyên.
- Số liệu sau khi được tổng hợp sẽ được xử lý bằng phần mềm xử lý số liệu
Excel trong phần mềm ứng dụng Microsoft Office 2010. Đây là cơ sở để so sánh,

phân tích và rút ra các kết luận cần thiết.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm những nội dung chính
như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở
rộng.
Chương 2: Thực trạng tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở rộng của
Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chương trình tiêm chủng mở
rộng của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên.


9

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
1.1. Tổng quan về tiêm chủng mở rộng và chương trình tiêm chủng mở rộng
1.1.1. Khái niệm và phân loại tiêm chủng mở rộng
1.1.1.1. Khái niệm
- Theo Edward Jenner (1796): Tiêm chủng là việc truyền chất kháng
nguyên vào cơ thể (một dạng vắc xin) nhằm kích thích hệ thống miễn dịch phát
triển sự miễn dịch thích ứng đối với một căn bệnh. Vắc xin có thể ngăn ngừa hoặc
cải thiện các hiệu ứng lây nhiễm của nhiều tác nhân gây bệnh.
- Theo tài liệu Bộ Y tế Việt Nam: Tiêm chủng là kích thích sự đáp ứng miễn
dịch đặc hiệu của cơ thể của từng người đối với từng loại vi khuẩn hay kháng
nguyên. Đây có thể là miễn dịch dịch thể hay miễn dịch tế bào hoặc cả hai.
1.1.1.2. Phân loại tiêm chủng mở rộng
* Tiêm chủng thường xuyên (TCTX)
Buổi tiêm chủng được tổ chức hàng tháng và mỗi tháng chỉ tổ chức tiêm

chủng trong 1 - 3 ngày cố định. Tuyến xã là nơi tiêm hầu hết các mũi vắc-xin trong
chương trình TCMR cho đối tượng trẻ em và phụ nữ có thai/ nữ ở tuổi sinh đẻ. Tại
mỗi xã có thể có một hoặc nhiều điểm tiêm chủng:
- Ở hầu hết các xã, điểm tiêm chủng cố định tại trạm y tế xã là hình thức cơ
bản nhất, tại các xã này buổi tiêm chủng được tổ chức vào một ngày hoặc một số
ngày cố định trong tháng. Riêng vắc xin viêm gan B, do khuyến cáo của chương
trình là tiêm trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh nên liều sơ sinh được các trạm y tế
thực hiện bất cứ khi nào có trẻ được sinh ra. Ở những vùng đồng bằng, điều kiện
giao thông thuận tiện, không quá xa, người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế,
mỗi xã chỉ có một điểm tiêm chủng tại trạm y tế.


×